Tỷ lệ bóng đá hôm nay 20/6: Uruguay vs Nhật Bản
相关文章
- 、
-
Honeywell ra mắt máy cảm biến đo chính xác áp suất thiết bị điều hòa, nén khíMáy biến năng áp suất công nghiệp nặng PX3 của Honeywell chuyển đổi áp suất thành tín hiệu điện tương ứng. Thiết bị cảm biến được tích hợp vỏ bọc bằng đồng, có thể hỗ trợ nhiều cấu hình một lúc giúp người sử dụng giảm thiểu chi phí.
Ông Graham Robinson, Chủ tịch nhóm kinh doanh Cảm biến và Vạn vật kết nối IoT của Honeywell, cho rằng chủ đầu tư và quản lý tòa nhà đang phải đối mặt với nhiều áp lực để tối ưu hóa hiệu quả của hệ thống HVAC (nhiệt, thông gió, điều hòa không khí), hệ thống làm lạnh cũng như sử dụng các môi chất lạnh mới để đạt được tiêu chuẩn về môi trường.
Dòng sản phẩm máy biến năng áp suất PX3 mới tiêu thụ ít điện năng, giúp giảm chi phí năng lượng hệ thống, đồng thời nâng cao tuổi thọ sản phẩm khi sử dụng trong các hệ thống vận hành bằng pin.
Dòng sản phẩm máy biến năng áp suất mới tương thích với nhiều môi chất lạnh thế hệ mới, chỉ số GWP (tiềm năng gây hiện tượng nóng lên toàn cầu) thấp, bao gồm cả sản phẩm Solstice N40 của Honeywell.
"> -
- Tại hậu trường buổi lễ khen thưởng thành tích của đoàn Olympic Hóa học quốc tế 2015, trong khi cô Trịnh Thị Thường phấn khởi và tự hào khi chia sẻ với phóng viên về cậu con trai thì Trần Đình Hiếu lại ngại ngùng “Em không thích mẹ cứ nói như thế”. Chàng trai Olympic có bạn gái từ năm lớp 11Trần Đình Hiếu (ngoài cùng bên phải) – chủ nhân Huy chương Bạc Olympic Hóa học 2015 chụp cùng các bạn trong đoàn. Ảnh: NVCC
“Kết quả của bọn em xứng đáng để bố mẹ phấn chấn chứ!” – chỉ khi phóng viên nói vậy, Hiếu mới dè dặt chia sẻ một chút về bản thân và chiếc Huy chương Bạc Olympic Hóa học mang về từ Cộng hòa Azerbaijan.
Chàng trai quê Bắc Ninh cho biết em bắt đầu đầu tư cho môn Hóa từ năm lớp 8 khi thầy cô phát hiện ra năng khiếu của em ở môn này và định hướng. “Bí quyết học của em cũng chẳng có gì. Em chỉ tự đọc là chính để nhớ kiến thức được lâu”.
Trong kỳ thi vừa qua ở Azerbaijan, Hiếu tự nhận “chiến thuật làm bài của em không tốt” khi làm bài từ trên xuống dưới nên bỏ lỡ những câu dễ, chưa kịp ăn điểm vì thiếu thời gian.
“Kỳ thi này ngoài việc đi thi, bọn em cũng cố gắng xây dựng hình ảnh đẹp về con người Việt Nam và giới thiệu văn hóa Việt Nam với các bạn quốc tế. Như một truyền thống, các đoàn thường mang tới những món quà lưu niệm đặc trưng cho văn hóa của mình để tặng các đoàn bạn”.
Trần Đình Hiếu (Trường THPT chuyên Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh) tại lễ khen thưởng đoàn Olympic Hóa học 2015. Ảnh: Kim Khang
“Em thấy rất ấn tượng với các bạn thí sinh quốc tế. Các bạn rất tốt, nói tiếng Anh giỏi. Mặc dù em không nói được nhiều tiếng Anh nhưng em nhận thấy các bạn rất thú vị trong cách nói chuyện” – Hiếu chia sẻ.
Có mặt trong buổi lễ chào đón và khen thưởng của Bộ, cô Trịnh Thị Thường và chú Trần Đình Chí – bố mẹ Hiếu – giản dị và chất phác như nhiều ông bố bà mẹ nông thôn khác. Cô Thường kể, Hiếu lên trọ học ở Trường THPT chuyên Bắc Ninh từ năm lớp 10, cứ cuối tuần lại về nhà một lần bằng xe buýt.
Hiếu là con út trong gia đình có 3 anh chị em. Anh trai em vừa xuất ngũ, còn chị gái đi xuất khẩu lao động ở Đài Loan. “Nói chung, gia đình làm ruộng, thu nhập thấp nhưng Hiếu học được thì cô chú cũng cố gắng cho Hiếu ăn học đầy đủ” – cô Thường nói.
“Hồi Hiếu mới ra thành phố học, nói thật gia đình còn chưa mua được điện thoại cho em. Sau đó, cô chú cũng cố gắng mua cho em chiếc điện thoại đen trắng 200 nghìn, mỗi tuần cho 20 nghìn tiền thẻ điện thoại. Hồi đó, mỗi tuần Hiếu về nhà, cô đưa khoảng 200 nghìn tiền ăn tiêu một tuần. Bây giờ thì tăng lên 400-500 nghìn/ tuần rồi” – cô Thường thật thà chia sẻ.
Hiếu chụp cùng bố mẹ và anh trai tại lễ khen thưởng diễn ra tại sân bay Nội Bài ngay sau khi đoàn đáp chuyến bay trở về từ Azerbaijan. Ảnh: Kim Khang
Dù điều kiện kinh tế không bằng các gia đình khác ở thành phố, nhưng chính điều này lại khiến cô Thường có lý do để tự hào về cậu con trai hơn. Cô nói, nhà làm thêm nghề đậu phụ, hay phải bưng bê nhiều, cũng vất vả lắm, nhưng cô chú tạo điều kiện cho Hiếu hầu như chỉ tập trung vào học. “À, thỉnh thoảng cũng cho em đi cắt lúa, nhưng đi cấy thì chưa bao giờ” – cô Thường kể. Bản thân Hiếu cũng tự nhận, 3 năm học trường chuyên, xa nhà nên em cũng không giúp đỡ được gì nhiều cho bố mẹ.
“Mỗi ngày nhà bán được khoảng 400 cái đậu. Mỗi cái 2 nghìn đồng. Cả vốn lẫn lãi là 800 nghìn, lãi được khoảng 300 nghìn cháu ạ!”. Với thu nhập từ việc làm đậu phụ cộng với cấy một mẫu ruộng, được hai anh chị lớn giúp đỡ phần nào, cô Thường cho biết kinh tế gia đình cũng đỡ vất vả hơn nhiều.
Hiếu và các bạn cùng lớp trong bộ ảnh kỷ niệm ngày ra trường
Hiếu và cô bạn gái xinh xắn Thời gian tới, Hiếu dự định sẽ đăng ký một ngành nào đó liên quan tới Hóa học ở ĐH Khoa học tự nhiên. Đồng thời, em sẽ tập trung học tiếng Anh để tìm học bổng ở các trường nước ngoài.
Khi được hỏi “đã có bạn gái chưa”, Hiếu vui vẻ: “Em có bạn gái từ năm lớp 11. Bạn ấy học cùng lớp em”. Lướt qua trang Facebook cá nhân của Hiếu có thể dễ dàng tìm thấy những bức ảnh chụp cùng cô bạn gái xinh xắn khá tình cảm. Chàng trai Olympic bảo: “Nhưng chị đừng đưa lên báo nhé!”.
- Nguyễn Thảo
Xem thêm:
Hot girl của đoàn Olympic Hóa học quốc tế"> -
Bí quyết tiểu thuyết Nhật Bản bùng nổ tại Anh: Rất nhiều mèo?Có một số điểm chung trong các tiểu thuyết Nhật Bản nổi tiếng tại Anh. Nguồn: The Guardian.
Vào năm 2022, số liệu từ Nielsen BookScan cho thấy tiểu thuyết Nhật Bản chiếm 25% tổng doanh số tiểu thuyết dịch tại Vương quốc Anh. Con số này thậm chí còn nổi bật hơn trong năm nay. Theo The Guardian, trong số 40 tiểu thuyết dịch hàng đầu năm 2024 cho đến nay, 43% là của Nhật Bản, trong đó, tiểu thuyết tội phạm Buttercủa Asako Yuzuki đứng đầu danh sách.
Trước hết, tiểu thuyết Nhật Bản không phải là lần đầu tiên phổ biến ở Vương quốc Anh. Vào những năm 1990, đã có hai nhà văn mang tới nhiều tác phẩm đình đám ở đất nước này. Haruki Murakami, một hiện tượng văn học toàn cầu, đã nổi lên ở Anh khi Harvill Press xuất bản TheWind-Up Bird Chroniclevào năm 1998.
Nhưng nhiều người ít để ý rằng Banana Yoshimoto đã đến với nước Anh từ trước đó. Các tác phẩm của Yoshimoto được dịch tiếng Anh vào cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990. Với những cuốn sách như Kitchen and Lizard, tác phẩm của bà thường có sự góp mặt của những người phụ nữ trẻ đang cố gắng vượt qua bi kịch cá nhân.
Murakami và Yoshimoto còn có một điểm chung. Cả hai đều bị chỉ trích trong một bài luận năm 1990 của Kenzaburō Ōe, tác giả người Nhật đoạt giải Nobel. Ông cho biết, các tác phẩm của hai nhà văn trên "truyền tải trải nghiệm của một người trẻ không tham gia hoặc bất mãn về mặt chính trị, hài lòng khi tồn tại với nền tiểu văn hóa của giới vị thành niên hoặc hậu vị thành niên".
Có nhiều yếu tố gắn kết tiểu thuyết của Murakami và Yoshimoto, sự xa lánh xã hội, chủ nghĩa siêu thực, phản kỳ vọng của xã hội, đang hiện diện trong các đầu sách ăn khách nhất của Nhật Bản hiện nay.
Nhưng không chỉ có thế. Trong thập kỷ qua đã có sự phát triển vượt bậc trong tiểu thuyết tội phạm Nhật Bản, cả cổ điển và đương đại. Ngoài Buttercủa Yuzuki, trong top 20 tiểu thuyết được dịch nhiều nhất năm nay còn có tiểu thuyết tội phạm Tokyo Expresscủa Seichō Matsumoto. Cũng có một làn sóng tiểu thuyết văn học từ góc nhìn của phụ nữ, thường là của các nhà văn như Sayaka Murata, Hiromi Kawakami và Mieko Kawakami.
Góc nhìn đặc biệt của phái nữ
Việc xuất bản Convenience StoreWomancủa Murata vào năm 2018 là một "khoảnh khắc mang tính bước ngoặt", Jason Arthur, Phó giám đốc xuất bản tại Granta cho biết. Cuốn tiểu thuyết kể về Keiko, một người phụ nữ 36 tuổi gặp khó khăn trong hòa nhập nhưng lại tìm thấy sự hài lòng trong công việc thường ngày tại một cửa hàng nhỏ. Đây là tác phẩm đầu tiên trong số ba tác phẩm của Murata được Granta xuất bản.
Cuốn sách gặt hái được nhiều thành công lớn. Ảnh:Medium.
Hai tác phẩm còn lại là Earthlingsvà Life Ceremony, đã bán được hơn nửa triệu bản. Arthur nói: "Bà ấy là một hiện tượng”. “Vai trò của Convenience Store Womantrong cơn sốt văn học Nhật Bản không thể bỏ qua", Alison Fincher, người điều hành trang web và podcast Read Japanese Literature, cũng đồng tình.
Ginny Tapley Takemori, biên dịch viên tiếng Anh của Murata, người đã sống ở Tokyo trong 20 năm, cho biết thành công từ những cuốn sách của Murata "thực sự đáng kinh ngạc". Theo Ginny, mọi người có xu hướng coi Convenience Store Womanlà một cuốn sách về chứng tự kỷ, "điều Sayaka không chủ đích khi viết. Tuy nhiên, bà ấy không bận tâm khi mọi người nhìn nhận theo cách đó. Bà ấy cho chúng ta thấy rằng những gì chúng ta coi là bình thường thực ra không hề bình thường chút nào".
Fincher nhận xét rằng sự nổi tiếng của các tác giả nữ đã có hiệu ứng lan tỏa. “Các nhà xuất bản đã chuyển từ việc hỏi ‘Bạn có thể cho chúng tôi một Murakami khác không?’ sang ‘Bạn có thể cho chúng tôi một Murata khác không?’”.
Sách chữa lành cùng những chú mèo lên ngôi
Ngoài ra, một xu hướng khác cũng đang được quan tâm là những cuốn sách chữa lành, vốn không được đánh giá trên báo chí nhưng lại chiếm hơn một nửa số tiểu thuyết bán chạy nhất của Nhật Bản trong năm nay. Có những họa tiết lặp lại: quán cà phê (Before the Coffee Gets Coldcủa Toshikazu Kawaguchi), hiệu sách và thư viện (What You Are Looking for Is in the Librarycủa Michiko Aoyama) và hơn hết là những chú mèo (She and Her Catcủa Makato Shinkai).
Những chú mèo là không thể thiếu trên bìa sách. Ảnh:The Guardian.
Một trong những nhà xuất bản sách giải trí Nhật Bản thành công nhất tại Anh là Doubleday, nơi Jane Lawson là phó chủ nhiệm. Lawson lớn lên ở Nhật Bản và khi còn là biên tập viên cấp thấp. Bà nhớ lại: “Tôi là người duy nhất tìm kiếm tiểu thuyết Nhật Bản. Tôi đã thấy một bản sao của The Guest Cat”, nhắc đến cuốn tiểu thuyết năm 2001 của Takashi Hiraide. Sau khi tác phẩm này ăn khách, bà nghĩ, "Tôi muốn xuất bản một cuốn sách như vậy". Năm 2017, bà đã xuất bản bản dịch tiếng Anh của The Travelling Cat Chroniclescủa Hiro Arikawa, cuốn sách sau đó bán được hơn một triệu bản.
Theo Lawson, điều thú vị về thể loại sách chữa lành là nó vượt qua mọi rào cản, hấp dẫn cả người trẻ và người già. Những cuốn sách này "có những phẩm chất chung, đã có từ The Alchemistcủa Paulo Coelho, nhưng nó đã được nâng tầm và trở nên thú vị hơn nhờ Instagram và BookTok".
Lawson thừa nhận rằng có một sự khinh thường đối với sách chữa lành, và đặc biệt là thể loại phụ về mèo: "Tôi thì không bận tâm, vì chúng bán được rất nhiều bản. Chúng tôi không bận tâm nếu mọi người có chút ghen tị".
Trước xu hướng này, các nhà xuất bản đã phải điều chỉnh sách để bắt kịp các cuốn tiểu thuyết Nhật Bản. Nhà đại diện văn học Li Kanqing, chuyên về văn học Đông Á, đưa ra ví dụ một tác phẩm về một người bán sách nữ. "Tên của nó hoàn toàn khác trong tiếng Nhật, nhưng nhà xuất bản Anh đã đổi tên thành The Bookshop Womanđể nghe có vẻ hơi giống với Convenience Store Woman". Và cuốn sách "bán rất chạy".
Tony Malone, một blogger về sách và người đam mê tiểu thuyết Nhật Bản chỉ ra, họa tiết mèo trên bìa sách hiện nay cũng thu hút đến mức tác giả không cần đề cập đến chi tiết nào có mèo trong nội dung. Gần đây, ông đã đọc tác phẩm Days at the Morasaki Bookshopcủa Satoshi Yagisawa. "Có một con mèo trên bìa sách. Nhưng không có con mèo nào trong sách. Không có lời nào nhắc đến". Và phần tiếp theo cũng có hai con mèo trên bìa sách.
Nhưng trong một ngành công nghiệp bị thúc đẩy bởi các xu hướng, liệu tiểu thuyết Nhật Bản có nguy cơ mất đi sức hấp dẫn của nó không? Nó đã đạt đến đỉnh cao chưa? Kanqing nói: “Luôn có những làn sóng mới trong ngành xuất bản. Một ngày nào đó nó sẽ qua đi. Tôi hoàn toàn ổn với việc những cuốn sách về mèo trôi qua như cát”.
Cuối cùng, một lý do tiểu thuyết bán được, dù là từ Nhật Bản hay các quốc gia khác, dù là sách về mèo hay tội phạm, là tính phổ quát của nó. Như Fincher nhận xét về tác phẩm của Murata, những cuốn sách đó cho chúng ta biết rằng "con người đều hơi kỳ lạ, và xã hội loài người cũng như vậy. Do đó, tất cả dường như đều có mặt trong câu chuyện".
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
"> -
Bí quyết tiểu thuyết Nhật Bản bùng nổ tại Anh: Rất nhiều mèo?Có một số điểm chung trong các tiểu thuyết Nhật Bản nổi tiếng tại Anh. Nguồn: The Guardian.
Vào năm 2022, số liệu từ Nielsen BookScan cho thấy tiểu thuyết Nhật Bản chiếm 25% tổng doanh số tiểu thuyết dịch tại Vương quốc Anh. Con số này thậm chí còn nổi bật hơn trong năm nay. Theo The Guardian, trong số 40 tiểu thuyết dịch hàng đầu năm 2024 cho đến nay, 43% là của Nhật Bản, trong đó, tiểu thuyết tội phạm Buttercủa Asako Yuzuki đứng đầu danh sách.
Trước hết, tiểu thuyết Nhật Bản không phải là lần đầu tiên phổ biến ở Vương quốc Anh. Vào những năm 1990, đã có hai nhà văn mang tới nhiều tác phẩm đình đám ở đất nước này. Haruki Murakami, một hiện tượng văn học toàn cầu, đã nổi lên ở Anh khi Harvill Press xuất bản TheWind-Up Bird Chroniclevào năm 1998.
Nhưng nhiều người ít để ý rằng Banana Yoshimoto đã đến với nước Anh từ trước đó. Các tác phẩm của Yoshimoto được dịch tiếng Anh vào cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990. Với những cuốn sách như Kitchen and Lizard, tác phẩm của bà thường có sự góp mặt của những người phụ nữ trẻ đang cố gắng vượt qua bi kịch cá nhân.
Murakami và Yoshimoto còn có một điểm chung. Cả hai đều bị chỉ trích trong một bài luận năm 1990 của Kenzaburō Ōe, tác giả người Nhật đoạt giải Nobel. Ông cho biết, các tác phẩm của hai nhà văn trên "truyền tải trải nghiệm của một người trẻ không tham gia hoặc bất mãn về mặt chính trị, hài lòng khi tồn tại với nền tiểu văn hóa của giới vị thành niên hoặc hậu vị thành niên".
Có nhiều yếu tố gắn kết tiểu thuyết của Murakami và Yoshimoto, sự xa lánh xã hội, chủ nghĩa siêu thực, phản kỳ vọng của xã hội, đang hiện diện trong các đầu sách ăn khách nhất của Nhật Bản hiện nay.
Nhưng không chỉ có thế. Trong thập kỷ qua đã có sự phát triển vượt bậc trong tiểu thuyết tội phạm Nhật Bản, cả cổ điển và đương đại. Ngoài Buttercủa Yuzuki, trong top 20 tiểu thuyết được dịch nhiều nhất năm nay còn có tiểu thuyết tội phạm Tokyo Expresscủa Seichō Matsumoto. Cũng có một làn sóng tiểu thuyết văn học từ góc nhìn của phụ nữ, thường là của các nhà văn như Sayaka Murata, Hiromi Kawakami và Mieko Kawakami.
Góc nhìn đặc biệt của phái nữ
Việc xuất bản Convenience StoreWomancủa Murata vào năm 2018 là một "khoảnh khắc mang tính bước ngoặt", Jason Arthur, Phó giám đốc xuất bản tại Granta cho biết. Cuốn tiểu thuyết kể về Keiko, một người phụ nữ 36 tuổi gặp khó khăn trong hòa nhập nhưng lại tìm thấy sự hài lòng trong công việc thường ngày tại một cửa hàng nhỏ. Đây là tác phẩm đầu tiên trong số ba tác phẩm của Murata được Granta xuất bản.
Cuốn sách gặt hái được nhiều thành công lớn. Ảnh:Medium.
Hai tác phẩm còn lại là Earthlingsvà Life Ceremony, đã bán được hơn nửa triệu bản. Arthur nói: "Bà ấy là một hiện tượng”. “Vai trò của Convenience Store Womantrong cơn sốt văn học Nhật Bản không thể bỏ qua", Alison Fincher, người điều hành trang web và podcast Read Japanese Literature, cũng đồng tình.
Ginny Tapley Takemori, biên dịch viên tiếng Anh của Murata, người đã sống ở Tokyo trong 20 năm, cho biết thành công từ những cuốn sách của Murata "thực sự đáng kinh ngạc". Theo Ginny, mọi người có xu hướng coi Convenience Store Womanlà một cuốn sách về chứng tự kỷ, "điều Sayaka không chủ đích khi viết. Tuy nhiên, bà ấy không bận tâm khi mọi người nhìn nhận theo cách đó. Bà ấy cho chúng ta thấy rằng những gì chúng ta coi là bình thường thực ra không hề bình thường chút nào".
Fincher nhận xét rằng sự nổi tiếng của các tác giả nữ đã có hiệu ứng lan tỏa. “Các nhà xuất bản đã chuyển từ việc hỏi ‘Bạn có thể cho chúng tôi một Murakami khác không?’ sang ‘Bạn có thể cho chúng tôi một Murata khác không?’”.
Sách chữa lành cùng những chú mèo lên ngôi
Ngoài ra, một xu hướng khác cũng đang được quan tâm là những cuốn sách chữa lành, vốn không được đánh giá trên báo chí nhưng lại chiếm hơn một nửa số tiểu thuyết bán chạy nhất của Nhật Bản trong năm nay. Có những họa tiết lặp lại: quán cà phê (Before the Coffee Gets Coldcủa Toshikazu Kawaguchi), hiệu sách và thư viện (What You Are Looking for Is in the Librarycủa Michiko Aoyama) và hơn hết là những chú mèo (She and Her Catcủa Makato Shinkai).
Những chú mèo là không thể thiếu trên bìa sách. Ảnh:The Guardian.
Một trong những nhà xuất bản sách giải trí Nhật Bản thành công nhất tại Anh là Doubleday, nơi Jane Lawson là phó chủ nhiệm. Lawson lớn lên ở Nhật Bản và khi còn là biên tập viên cấp thấp. Bà nhớ lại: “Tôi là người duy nhất tìm kiếm tiểu thuyết Nhật Bản. Tôi đã thấy một bản sao của The Guest Cat”, nhắc đến cuốn tiểu thuyết năm 2001 của Takashi Hiraide. Sau khi tác phẩm này ăn khách, bà nghĩ, "Tôi muốn xuất bản một cuốn sách như vậy". Năm 2017, bà đã xuất bản bản dịch tiếng Anh của The Travelling Cat Chroniclescủa Hiro Arikawa, cuốn sách sau đó bán được hơn một triệu bản.
Theo Lawson, điều thú vị về thể loại sách chữa lành là nó vượt qua mọi rào cản, hấp dẫn cả người trẻ và người già. Những cuốn sách này "có những phẩm chất chung, đã có từ The Alchemistcủa Paulo Coelho, nhưng nó đã được nâng tầm và trở nên thú vị hơn nhờ Instagram và BookTok".
Lawson thừa nhận rằng có một sự khinh thường đối với sách chữa lành, và đặc biệt là thể loại phụ về mèo: "Tôi thì không bận tâm, vì chúng bán được rất nhiều bản. Chúng tôi không bận tâm nếu mọi người có chút ghen tị".
Trước xu hướng này, các nhà xuất bản đã phải điều chỉnh sách để bắt kịp các cuốn tiểu thuyết Nhật Bản. Nhà đại diện văn học Li Kanqing, chuyên về văn học Đông Á, đưa ra ví dụ một tác phẩm về một người bán sách nữ. "Tên của nó hoàn toàn khác trong tiếng Nhật, nhưng nhà xuất bản Anh đã đổi tên thành The Bookshop Womanđể nghe có vẻ hơi giống với Convenience Store Woman". Và cuốn sách "bán rất chạy".
Tony Malone, một blogger về sách và người đam mê tiểu thuyết Nhật Bản chỉ ra, họa tiết mèo trên bìa sách hiện nay cũng thu hút đến mức tác giả không cần đề cập đến chi tiết nào có mèo trong nội dung. Gần đây, ông đã đọc tác phẩm Days at the Morasaki Bookshopcủa Satoshi Yagisawa. "Có một con mèo trên bìa sách. Nhưng không có con mèo nào trong sách. Không có lời nào nhắc đến". Và phần tiếp theo cũng có hai con mèo trên bìa sách.
Nhưng trong một ngành công nghiệp bị thúc đẩy bởi các xu hướng, liệu tiểu thuyết Nhật Bản có nguy cơ mất đi sức hấp dẫn của nó không? Nó đã đạt đến đỉnh cao chưa? Kanqing nói: “Luôn có những làn sóng mới trong ngành xuất bản. Một ngày nào đó nó sẽ qua đi. Tôi hoàn toàn ổn với việc những cuốn sách về mèo trôi qua như cát”.
Cuối cùng, một lý do tiểu thuyết bán được, dù là từ Nhật Bản hay các quốc gia khác, dù là sách về mèo hay tội phạm, là tính phổ quát của nó. Như Fincher nhận xét về tác phẩm của Murata, những cuốn sách đó cho chúng ta biết rằng "con người đều hơi kỳ lạ, và xã hội loài người cũng như vậy. Do đó, tất cả dường như đều có mặt trong câu chuyện".
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
">