Bóng đá

Nhận định, soi kèo Westerlo vs Mechelen, 23h15 ngày 26/4: Khách lại ôm hận

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-05-01 04:15:08 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 26/04/2025 09:21 Nhận định hôm nay ngày bao nhiêu âm lịchhôm nay ngày bao nhiêu âm lịch、、

ậnđịnhsoikèoWesterlovsMechelenhngàyKháchlạiômhậhôm nay ngày bao nhiêu âm lịch   Nguyễn Quang Hải - 26/04/2025 09:21  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} 

Tăng tốc kế hoạch phủ sóng 1.910 thôn bản

Chương trình “Sóng và máy tính cho em” do Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai tổ chức với mục tiêu hỗ trợ 1 triệu máy tính cho 1 triệu HSSV thuộc hộ nghèo, cận nghèo có thể tham gia học trực tuyến mọi lúc mọi nơi.

Tham gia chương trình này, MobiFone khẳng định luôn chú trọng đảm bảo vùng phủ sóng và dung lượng mạng 3G/4G.

Trong tháng 9/2021, MobiFone chủ trì hoàn thành phủ sóng 54 thôn/bản tại 6 tỉnh: Cần Thơ, Bình Phước, Đồng Tháp, Khánh Hòa, Phú Yên, Đà Nẵng. Cùng với đó, MobiFone và hai nhà mạng Viettel/Vinaphone sẽ tăng tốc và hoàn thành việc phủ sóng 1.910 thôn/bản còn trắng sóng điện thoại trên toàn quốc trong năm 2021.

Đại diện MobiFone cho biết, ngày 9/9, các đơn vị trực thuộc Trung tâm mạng lưới MobiFone miền Trung đã khẩn trương đo kiểm, đánh giá hiện trạng 3G/4G tại các thôn, đề xuất các phương án và triển khai xử lý cải thiện chất lượng mạng 3G/4G cho các khu vực giảng dạy và học tập trực tuyến. Theo đó, đã xác định một số điểm tại Phú Yên và Khánh Hòa sẽ cần triển khai giải pháp về hạ tầng mới; một số điểm cần tối ưu chất lượng mạng. Vị trí các điểm đều có những đặc thù riêng, đặc biệt, vị trí thuộc thôn Ninh Đảo, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa - một làng chài nhỏ ngoài đảo cách bờ 15km, không có điện lưới, là một trong những khu vực có nhiều thách thức trong việc triển khai các giải pháp.

{keywords}
 Hoàn tất những công đoạn cuối cùng để chuẩn bị phát sóng

Vượt khó để về đích sớm

Đội ngũ cán bộ kỹ thuật của MobiFone đã gặp nhiều khó khăn trong việc di chuyển khi Phú Yên, Khánh Hòa là hai địa phương đang áp dụng Chỉ thị 16 với những yêu cầu nghiêm ngặt về phòng chống Covid-19. Thời gian triển khai dự án lại trùng đúng thời điểm cơn bão số 6 đổ bộ, gây mưa to gió lớn, khiến cho việc vận chuyển trang thiết bị gặp nhiều trở ngại.

Tuy nhiên, các kỹ sư phụ trách hạ tầng, vô tuyến, truyền dẫn và các đài viễn thông Bình Định, Đà Nẵng của MobiFone đều hiểu rằng, hoàn thành dự án sớm một ngày là thêm một ngày các em học sinh có điều kiện học tập tốt hơn.

Các phương án tác chiến linh hoạt, mềm dẻo, nỗ lực không quản ngại ngày đêm, với mục tiêu vừa đáp ứng yêu cầu tiến độ vừa đảm bảo chất lượng mạng lưới được đưa ra; nguồn vật tư từ nhiều địa phương khác nhau (Bình Định, Đà Nẵng, Quảng Nam) đã được tập kết bằng nhiều phương tiện (đường bộ, đường thủy, vận chuyển thủ công) đến vị trí yêu cầu mà vẫn đảm bảo tuyệt đối quy định phòng chống dịch, giãn cách tại các địa phương.

Đại diện MobiFone cho biết, đến tối ngày 28/9, điểm khó nhất tại thôn Ninh Đảo, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa đã phát sóng thành công, đánh dấu việc hoàn thành dự án đảm bảo chất lượng 3G, 4G phục vụ giảng dạy và học tập trực tuyến, về đích trước thời hạn 48 tiếng so với yêu cầu. Vậy là điểm lõm vùng phủ sóng Ninh Đảo trên xã đảo Vạn Thạnh, Vạn Ninh của Khánh Hòa đã có sóng 4G MobiFone, các em học sinh xã đảo từ nay có sóng học trực tuyến, người dân có sóng kết nối với đất liền. Hình ảnh cột phát sóng MobiFone vươn cao trên nền biển xanh cát trắng là niềm tự hào của đội ngũ cán bộ MobiFone khi đã nỗ lực hoàn thành được một công việc nhiều ý nghĩa.

{keywords}
Niềm vui của cán bộ kỹ thuật MobiFone khi đem sóng về với xã đảo

 

{keywords}
Cột phát sóng MobiFone trên làng chài Ninh Đảo, xã Vạn Thạnh (Khánh Hòa)

 

{keywords}
 Đội ngũ cán bộ kỹ thuật MobiFone đã làm việc không nghỉ để hoàn thành phủ sóng trước tiến độ

 

Trong chuỗi các hoạt động hưởng ứng chương trình “Sóng và máy tính cho em”, MobiFone đồng thời tăng gấp đôi băng thông với giá không đổi, tặng thêm 50% dung lượng data, miễn phí 100% cước kết nối Internet di động tới các nền tảng học trực tuyến.

Ngày 22/9, MobiFone đã trao tặng Bộ Giáo dục và Đào tạo 200.000 tài khoản học trực tuyến, với giá trị 100 tỷ. Mỗi học sinh thuộc đối tượng tài trợ sẽ được nhận 1 tài khoản ôn luyện củng cố và nâng cao kiến thức các môn học cho học sinh từ lớp 1-12 từ hệ sinh thái dịch vụ MobiEdu - giải pháp học tập trực tuyến toàn diện do MobiFone phát triển, 01 tài khoản học tiếng Anh nâng cao trên hệ sinh thái dịch vụ mobiEdu cùng với dung lượng internet miễn phí 4GB/ngày, thời gian sử dụng trong vòng 3 tháng. Tổng giá trị hỗ trợ của MobiFone tham gia chương trình “Sóng và máy tính cho em” ước tính lên tới hàng nghìn tỷ đồng.

Ngọc Minh

" alt="MobiFone về đích sớm dự án 3G/4G cho các thôn ‘trắng sóng’" width="90" height="59"/>

MobiFone về đích sớm dự án 3G/4G cho các thôn ‘trắng sóng’

Chân dài Hà thành bày tỏ sự vui mừng khi được hội ngộ thần tượng mà cô yêu quý suốt bao năm qua.

{keywords}
Yan My đến sự kiện từ sớm, hồi hộp chờ giây phút hội ngộ tài tử Hàn Quốc  - Kwon Sang Woo.
{keywords}
Đáp chuyến bay đến Việt Nam khá muộn trong đêm ngày 20/7, song với phong thái làm việc chuyên nghiệp, mỹ nam “Nấc thang lên thiên đường” đã có mặt đúng giờ để tham gia mọi hoạt động theo lịch trình.
{keywords}
Nam nghệ sĩ sinh năm 1976 chia sẻ, anh từng lỡ nhiều cơ hội đến Việt Nam, dù thời gian lần này khá eo hẹp nhưng Kwon Sang Woo hi vọng sẽ có thêm cơ hội khám phá nhiều điều mới mẻ tại đây.
{keywords}
Trong lần xuất hiện này, Kwon Sang Woo lựa chọn mặc trang phục vest lịch lãm.
{keywords}
Nhà thiết kế Nhật Dũng cũng góp mặt tại sự kiện cùng dàn chân dài gợi cảm.
{keywords}
Chúng Huyền Thanh và diễn viên Trang Trần cũng có mặt.
{keywords}
Nghệ sĩ Thành Lộc và Yan My cùng NTK Nhật Dũng vui vẻ trò chuyện trong lần gặp gỡ ý nghĩa này.
{keywords}
Yan My cho biết, việc hội ngộ thần tượng khiến cô rất háo hức. Cô từng xem nhiều bộ phim Hàn đình đám có sự góp mặt của Kwon Sang Woo để học hỏi thêm về mặt diễn xuất và cách nuôi dưỡng cảm xúc.
{keywords}
Người đẹp hi vọng, trong tương lai, cô có thể có cơ hội được hợp tác với Kwon Sang Woo ở một dự án nào đó.
Kwon Sang Woo bất ngờ khi nhận áo dài từ Hoa hậu Thu Hoài" alt="Yan My hạnh phúc hội ngộ thần tượng Hàn Quốc" width="90" height="59"/>

Yan My hạnh phúc hội ngộ thần tượng Hàn Quốc

Vừa nói bác vừa chỉ vào những mảng bêtông lục giác mòn nhẵn, vài chỗ trơ lên những thanh sắt gỉ sét bên trong. Xa xa, những tảng đá "bánh ú" lúc ẩn lúc hiện khi những cơn sóng đi qua. Bác kể trước đây, rừng chạy từ đá "bánh ú" đến con đê này, lúc ấy, con đê vẫn còn bằng đất, nhỏ và thấp, nhưng rừng đã bảo vệ đất, bảo vệ công sức của bao nhiêu năm ngọt hóa vùng ven biển này. Thế nhưng hơn chục năm nay, rừng gần như không còn. Chuyện của bác đến đó thì khựng lại.

Mới đây, tôi cũng có cảm giác khựng lại khi đọc được thông tin tỉnh Thái Bình chuyển đổi hơn 11.000 ha Khu bảo tồn thiên nhiên (trong đó có rừng ngập mặn) thành khu đô thị, du lịch, nghỉ dưỡng, sân golf. Sinh ra và lớn lên bên những cánh rừng ngập mặn, một lần nữa tôi thấm thía thực tế: giá trị của rừng trở nên quá "nhẹ" và đòn cân luôn lệch về phía lý do phát triển kinh tế.

Khi tôi còn nhỏ, rừng ở Gò Công còn nhiều lắm. Với hệ sinh thái và sản vật đa dạng, các cánh rừng ngập mặn đã nuôi sống và là "tấm khiên" che chở cho biết bao con người và vùng đất bên trong.

Nhưng rừng ngập mặn dần mất đi, đầu tiên là do xâm thực của biển, với tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng tiêu cực, nước biển dâng cao và quy luật bồi lở của tự nhiên. Sau đó là các hoạt động của con người. Bác Ba nói việc quản lý lỏng lẻo đã "tiếp tay" cho nạn phá rừng. Ban đầu chỉ là lẻ tẻ người dân lấy cây về làm nhà. Rồi không biết từ đâu, những chiếc ghe lặng lẽ cập vào lúc nước lớn, mang cây đi; bắt đầu với những cây ngã đổ, sau đó đến những cây còn sống. Những gốc đước mất 20-30 năm mới trưởng thành bị chặt đi trong vài phút.

Có dạo, nghề nuôi tôm phát triển. Các ao tôm mọc lên, còn rừng co hẹp lại. Người dân dần lấn chiếm. Ban đầu là cái chòi nho nhỏ, dần lớn hơn, cuối cùng thành ra căn nhà kiên cố. Người này ở được người kia cũng ở, cứ thế xóm này xóm khác mọc lên. "Gò Công anh dũng tuyệt vời/ Ông Trương đám lá tối trời đánh Tây. Cái đám lá tới mức tối trời ấy giờ là khu công nghiệp mấy trăm mẫu rồi. Giờ kiếm ra được đám lá khó lắm", bác Ba nói.

Tiền Giang hiện chỉ còn gần 1.300 ha rừng phòng hộ ven biển, bảo vệ 63.000 ha đất tự nhiên của các địa phương như Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công... Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, nhiều năm qua, rừng ngày càng bị suy giảm. Huyện Gò Công Đông quê tôi mỗi năm bị xâm thực khiến bờ biển sạt lở mất 10-20 m, rừng phòng hộ mất theo trung bình 20 ha.

Khi rừng ngập mặn phòng hộ mất gần hết, sóng biển bắt đầu xâm thực, cuốn trôi các con đê bao quanh các ao tôm. Các ngôi nhà, ao tôm cũng bị cuốn đi, để lại những con người "vô gia cư" chật vật với cuộc sống.

Hiện nay, con đê đất đã được thay bằng bêtông kiên cố hơn, và cũng có dự án làm các đoạn đê chắn sóng. Nhưng báo cáo "Tăng cường khả năng chống chịu khu vực ven biển" của World Bank năm 2020 cho thấy hai phần ba tổng chiều dài đê cả nước không đáp ứng được tiêu chuẩn an toàn. Để đảm bảo an toàn cho cộng đồng, cần phải cập nhật tiêu chuẩn, nâng cấp đê, và có cơ chế duy tu bảo dưỡng hạ tầng. Chi phí để thực hiện các biện pháp trên có thể tiêu tốn hơn 2,2 tỷ USD, ngoài ngân sách duy tu bảo dưỡng khoảng 10-40 triệu USD mỗi năm.

Nhìn từ góc độ này, tôi thực sự không chắc chắn liệu có nên đánh đổi những giá trị kinh tế có được từ việc phá đi rừng ngập mặn để phải bù lại những khoản tiền khổng lồ hàng năm nhằm bảo vệ bờ biển ngày càng bị xâm lấn. Thay vào đó có lẽ nên áp dụng cách nhìn "thuận thiên" hơn, nghĩa là đưa rừng ngập mặn vào thành một phần của giải pháp bảo vệ bờ biển. Khác với những giải pháp công trình, rừng ngập mặn có tính thích ứng cao hơn với diễn biến địa chất phức tạp của bờ biển. Hoạt động khôi phục, bảo vệ rừng ngập mặn cần mang tính liên tỉnh và đa ngành, chứ không phải nơi ra sức khôi phục, nơi lại phá bỏ đi. Bên cạnh đó là việc cân bằng giữa rủi ro và cơ hội khi đặt lên bàn cân: bảo vệ hay phá rừng làm kinh tế.

Bác Ba nhắc lại với tôi một điều nhiều người đã biết: không ai chọn được cha mẹ và quê hương. Nhưng bác nói mỗi người có thể chọn cách bảo vệ hay tàn phá nơi mình đã sinh ra. Bác buồn bã đồ rằng, ở vào tuổi đã 70, bác sẽ không còn đủ thời gian nhìn thấy những cánh rừng ngập mặn hồi sinh trên mảnh đất Gò Công nữa.

Nguyễn Minh Kha

" alt="Phá rừng làm kinh tế" width="90" height="59"/>

Phá rừng làm kinh tế