Bóng đá

Bộ Y tế khai trương Cổng dịch vụ công trực tuyến

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-17 00:04:52 我要评论(0)

TheộYtếkhaitrươngCổngdịchvụcôngtrựctuyếbang xếp hạng v leagueo đó, cổng dịch vụ công trực tuyến Bộ Ybang xếp hạng v leaguebang xếp hạng v league、、

TheộYtếkhaitrươngCổngdịchvụcôngtrựctuyếbang xếp hạng v leagueo đó, cổng dịch vụ công trực tuyến Bộ Y tế đi vào hoạt động sẽ cho phép công dân/ doanh nghiệp dễ dàng tiến hành nộp hồ sơ trực tuyến, tự tra cứu và biết được tình trạng giải quyết thủ tục hành chính của mình mà không phải đến tận nơi cơ quan giải quyết thủ tục hành chính.

Đồng thời, công dân/doanh nghiệp có thể giám sát chất lượng các dịch vụ công một cách công khai, minh bạch, thông qua phản hồi, đánh giá quá trình giải quyết thủ tục hành chính của mình.

Cổng dịch vụ công Bộ Y tế được đánh giá giúp cải tiến, nâng cấp và đơn giản hóa quy trình giải quyết thủ tục hành chính, nhằm từng bước cải thiện sự phục vụ công dân/doanh nghiệp với chất lượng và hiệu quả tốt nhất; đồng thời tiết kiệm được chi phí do tập trung quản lý tại một hệ thống duy nhất.

{ keywords}
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cùng các đại biểu thực hiện nghi thức bấm nút khai trương Cổng dịch vụ công trực tuyến Bộ Y tế.

Phát biểu tại lễ khai mạc, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến nhấn mạnh: “Việc xây dựng các dịch vụ công trực tuyến đóng vai trò quan trọng đối với việc xây dựng Chính phủ điện tử, cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả quản lý điều hành, minh bạch hóa hoạt động của cơ quan nhà nước, phục vụ tốt hơn người dân, doanh nghiệp".

Được biết, 4 năm trước, Bộ Y tế đã kết hợp với Công ty Cổ phần Công nghệ DTT thực hiện dịch vụ công đầu tiên mức 4 rất thành công. Hiện, Bộ Y tế đã xây dựng và đưa vào vận hành trên 60 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 trong các lĩnh vực An toàn thực phẩm, Dược phẩm và Mỹ phẩm, Trang thiết bị Y tế, Khoa học công nghê, Khám chữa bệnh, Môi trường Y tế, …

Cổng dịch vụ công Bộ Y tế được xây dựng trên việc tuân thủ Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, Kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ Y tế; các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan; có khả năng kết nối, chia sẻ thông tin với các hệ thống thông tin khác của các cơ quan nhà nước; có khả năng tiếp nhận, kết nối, chia sẻ thông tin với tổ chức, cá nhân có nhu cầu thực hiện thủ tục hành chính thông qua các phương tiện điện tử, truyền thông, mạng xã hội.

Cổng dịch vụ công hoạt động theo nguyên tắc tập trung, thống nhất để tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công trực tuyến thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Y tế; kết nối, tích hợp với Cổng dịch vụ công quốc gia, sẵn sàng kết nối với Cổng dịch vụ công các Bộ / ngành, các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.

Nguyễn Liên

Lãnh đạo Bộ Y tế: Các bệnh viện tự chủ không được thu cao hơn mức giá quy định

Lãnh đạo Bộ Y tế: Các bệnh viện tự chủ không được thu cao hơn mức giá quy định

 - Bộ Y tế khẳng định, hoàn toàn không có việc các bệnh viện tự chủ thì cứ tự động tăng giá dịch vụ khám chữa bệnh, mà phải thực hiện theo quy định và hướng dẫn của Bộ Y tế.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Ngồi lên chiếc Uber lúc 11h đêm tại Q.1, TP.HCM, chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng khi gặp người tài xế cao tuổi, miệng đã hơi móm mém. Cuộc nói chuyện với ông sau đó còn khiến chúng tôi bất ngờ thêm bội phần.

{keywords}
Bác Hùng, tài xế Uber đã 63 tuổi.

Câu chuyện chỉ bắt đầu khi tôi nhận thấy tín hiệu xi-nhan của xe nháy hơi nhanh hơn bình thường, dấu hiệu của một bóng đèn xi-nhan bị hỏng hoặc thiếu. Bác lái xe cao tuổi thật thà chia sẻ: “Đây là xe của chú em tôi, 8h tối hàng ngày tôi mới mướn để chạy Uber, nên thật tình chưa để ý được hết đèn báo”.

Chúng tôi bắt chuyện hỏi bác sinh năm bao nhiêu mà giờ vẫn chạy được Uber, bác tài xế cho biết: “Tui sinh tuổi Ngọ, đầu năm 1955, năm nay đã 63 tuổi rồi. Tui về hưu vài năm rồi, nhưng tui thích đi làm để đầu óc linh hoạt nên mới chạy Uber hàng ngày cho vui, lại có thêm thu nhập”.

“Thế bác có gặp khó khăn khi học cách sử dụng smartphone để đón khách Uber không?”, sự tò mò khiến chúng tôi đặt câu hỏi. “Dễ òm mà, tui đâu có thấy khó gì đâu. Mình chịu khó để ý học hỏi một chút, cỡ vài ngày là đã thành thạo lắm rồi, có tiếng Việt dễ hiểu mà”, bác thật thà chia sẻ. “Sáng sớm tui còn chạy Grab Bike nữa cơ. Tui có chiếc Honda Air Blade, sáng sớm nào tui cũng dậy lúc 5h đi chở hàng cho một mối quen làm nhà hàng, rồi mới chạy ra bể bơi bơi đủ 20 vòng, được 2 cây số. Sau đó tôi mới đi ra đường chạy Grab Bike”.

“Vậy bác nhiều tuổi như vậy, khi chạy Grab Bike có bị cánh xe ôm gây sự hay dọa nạt gì không?”, chúng tôi bị hút dần vào câu chuyện của bác. “Có chớ! Tụi nó thấy mình tới đón khách ở khu của tụi nó là ra hù mình liền, đòi đánh tui. Nhưng tui bảo tui đâu có tranh giành gì với mấy anh. Không cho tui đón khách thì thôi, tôi đi chỗ khác, chứ tôi già vậy rồi sao đánh lại mấy anh. Vậy là họ cũng bỏ qua. Nhưng tôi chạy ra cách đó chừng trăm mét, tôi điện cho khách nói khó là bị tụi xe ôm đuổi, nên khách cũng thông cảm đi bộ một đoạn ra cho tôi rước mà.”

Cao hứng theo câu chuyện, bác kể: “Bọn họ cứ nói là không theo kịp công nghệ hiện đại, nhưng đó chỉ là lý do thôi, chứ thực ra là họ lười. Sống quen như vậy rồi nên họ không chịu thay đổi, muốn giữ nguyên như cũ, kiểm soát một khu vực để chạy xe ôm với giá đắt thôi, chứ cái smartphone cài được Grab Bike giờ đâu có mắc, cỡ 2-3 triệu là mua được rồi. Học sử dụng với đăng ký chạy Grab thì cũng đâu có khó. Nhưng họ kiếm được đồng nào thì chiều tối lại mang đi nhậu hết, xong hôm sau lại ngồi suốt ngày chờ khách đến”.

“Họ chỉ muốn chạy xe ôm một chiều với giá cao, nhưng khi trả khách xong, họ cũng đâu có đón được khách ở chỗ đó vì là địa bàn của những nhóm xe ôm khác. Họ lại phải chạy xe không về chỗ quen của mình và đợi khách tiếp”. “Tôi chạy Grab Bike tuy giá không được cao như xe ôm, nhưng tôi luôn có khách đều. Một chục ngàn, hai chục ngàn tôi cũng chạy vì khách lúc nào cũng ở ngay gần chỗ tôi đứng. Nên cứ trả khách xong, tôi kiếm chỗ mát uống cốc nước, bật điện thoại lên là lại thấy có khách cần đi. Tôi chỉ việc bấm số khách báo nhận cuốc xe đó là lại đón được khách ngay, chẳng phải chạy xe không bao giờ nên đỡ tốn tiền xăng”.

“Mỗi ngày tôi chạy Grab Bike từ sớm tới trưa, sau đó về nhà nghỉ. Chạy tiếp tới 3-4h chiều là tôi về cơm nước, tránh giờ kẹt xe tan tầm ở Sài Gòn. 8h tối tôi lại mướn xe chú em chạy thêm Uber tới 12h đêm hoặc 1h sáng. Giờ nhiều tuổi rồi, ngủ được có 4 tiếng thôi, nên 5h sáng tôi lại dậy rồi. Trung bình mỗi ngày tôi kiếm được cỡ 400-500 ngàn, trừ hết các chi phí đi thì mỗi tháng tôi cũng cất đi được quãng 10 triệu.”

Chạy taxi để kiếm tiền mua xe hơi

{keywords}
Chỉ cần một chiếc smartphone và bằng lái xe B2 là đã có thể đăng ký trở thành tài xế Uber hay Grab taxi.

“Vậy là thu nhập của bác quá tốt đó chứ”, chúng tôi bình luận. “Thế con cái bác đâu mà không nuôi vợ chồng bác?”. “Có chứ, nhưng tụi nó ở riêng cả, hàng tháng vẫn cho tiền đủ hai vợ chồng tôi cơm nước đầy đủ, tôi không làm thì vẫn không đói ăn, nhưng ngồi không tôi không chịu được. Hồi năm ngoái, tui mới quyết mua chiếc Air Blade chạy Grab Bike, mấy đứa xấu mồm nói vợ tui rằng chắc tui có bồ nên mới sắm xe đẹp, điện thoại smartphone, làm bả kêu rầm trời. Khổ thế, tui ngoài sáu chục tuổi đầu rồi, còn bồ bịch làm chi nữa. Tui phải giải thích với bả mãi rằng tui chạy xe ôm kiểu mới nên mới phải cần smartphone để đón khách.”

“Dần dà, tui chạy xe có tiền mang về đưa bả, bả mới tin dần, nhưng lại bảo là đâu có cần tiền mà phải chạy xe ôm cho vất vả. Tui mới phải giải thích cho bả hiểu là cứ tạm tính mỗi tháng tui để dành được 10 triệu đi, vậy là mỗi năm có thêm 120 triệu. Tui chạy 3 năm là có 360 triệu, đủ để mua chiếc xe hơi cũ nhưng còn tốt. Lúc đó bả thích đi chơi vùng nào thì tui đánh xe đưa bả đi chơi chỗ đó. Rảnh rang thì tui lại lấy xe chạy thêm Uber, giữ đầu óc được linh hoạt, lại có thêm thu nhập. Lúc đó bả mới chịu nghe đó”, bác tài già bộc bạch.

“Một cái hay nữa, tui nói các cậu nghe, là khách bắt xe Uber cũng thường là những người có hiểu biết, những người trẻ như các cậu. Tui nói chuyện với họ cũng học hỏi thêm được nhiều điều, thấy tinh thần vui vẻ theo lớp trẻ chứ không bị già cũ. Vậy nên tui mới chạy đều hàng ngày, chứ cũng chẳng phải vì ham tiền đâu”.

Ba hành khách chúng tôi quá đỗi bất ngờ trước câu chuyện và quan niệm của người tài xế Uber cao niên nhưng tinh thần rất trẻ trung. Xe đã tới điểm trả khách, chúng tôi chỉ kịp xin số điện thoại để có thể gọi xe của bác lần sau và biết tên bác là Hùng. Nhận xét của bác về công nghệ thực sự khiến chúng tôi phải ngẫm nghĩ: “Họ nói không theo kịp công nghệ hiện đại chỉ là lý do thôi, còn thực tế là họ lười, không chịu thay đổi, muốn giữ nguyên như cũ để hưởng lợi”.

Huy Phong

" alt="U70 lái Uber, chạy Grab như tài xế sành công ngệ" width="90" height="59"/>

U70 lái Uber, chạy Grab như tài xế sành công ngệ

{keywords}Luật sư Trương Thị Hòa cho biết, vụ ly hôn nào cũng khiến bà đau lòng.

“Thương mẹ nên con sẽ về ở với ba”

Từng tham gia nhiều vụ ly hôn đình đám của đại gia và giới nghệ sĩ nhưng luật sư Trương Thị Hòa, đoàn Luật sư TP.HCM cho biết, bà ấn tượng, xúc động hơn cả là khi tham gia những vụ ly hôn của công nhân nghèo.

Luật sư Hòa nhớ lại, nhiều năm trước, vụ ly hôn giữa chị Ngô Thị Linh (SN 1984, ngụ tỉnh Hậu Giang) và anh Huỳnh Hải Long (SN 1981, ngụ cùng địa phương) khiến bà vô cùng xúc động. Sau khi thành vợ thành chồng, Linh và Long rời quê lên TP.HCM làm công nhân.

Vốn cần kiệm lại giỏi thu vén, lương công nhân của hai vợ chồng Long cũng đủ nuôi sống bản thân và 3 đứa con nhỏ. Tuy nhiên, khi cuộc sống gia đình vẫn bấp bênh cùng đồng lương ít ỏi, Long lại thay lòng đổi dạ, học đòi nuôi tình nhân.

Mối quan hệ ngoài luồng của Long bị Linh phát hiện. Sau nhiều lần níu kéo, hàn gắn cuộc hôn nhân đang tan vỡ trong vô vọng, cả hai quyết định ly hôn. Ngày ra tòa, cả 3 đứa con của hai vợ chồng Linh cũng có mặt.

Biết rằng tình yêu thương của cha mẹ dành cho mình sẽ không còn trọn vẹn, 3 đứa trẻ mặt buồn rười rượi, đứng chụm vào nhau trong khuôn viên tòa. Ra tòa, Linh yêu cầu được toàn quyền nuôi 3 con của mình. Phần vì thương con, phần vì Linh sợ cảnh mẹ ghẻ con chồng.

Long không đồng ý với yêu cầu của vợ cũ và cũng muốn được nhận nuôi các bé. Giữa lúc căng thẳng, cậu bé 13 tuổi, là con cả của vợ chồng Linh đã nói lời xúc động, khiến phiên tòa im bặt.

Luật sư Hòa kể: “Cậu bé bước lên và nói: “Con thương mẹ nhưng mẹ con không đủ sức nuôi 3 đứa con nên con sẽ về ở với ba”. Nghe câu nói ấy, tôi rất xúc động”. Thương hoàn cảnh các bé, luật sư Hòa cố phân tích chuyện thiệt hơn trong việc để Linh nuôi con với Long.

Nghe lời gan ruột của vị luật sư gạo cội, Long khóc nức nở giữa phiên tòa. Anh khóc vì tự tay tước đi hạnh phúc của những đứa con của mình. Sau ít phút không kìm nén được xúc động, Long đồng ý giao hết con cho vợ cũ nuôi và sẽ chu cấp hàng tháng cho các bé.

“Mất con” vì không có nhà

{keywords}
Luật sư Hòa (giữa) trong vụ ly hôn đình đám giữa ông Đặng Lê Nguyên Vũ và bà Lê Hoàng Diệp Thảo.

Luật sư Hòa nói, cuộc ly hôn nào cũng khiến bà đau lòng. Cho đến bây giờ, mỗi khi nhắc lại những vụ ly hôn đã tham gia, bà vẫn nhớ mãi ngày bà giúp chị Mai giành lại quyền nuôi con. Với bà, đó là một kỷ niệm đặc biệt bởi kỷ niệm ấy đan xen niềm vui và nỗi buồn.

Thời gian làm công nhân cho một công ty ở TP.HCM, Mai quen biết và yêu thương anh thợ hồ Kiên Minh, 43 tuổi, ngụ tỉnh Kiên Giang. Vượt qua nhiều rào cản, cả hai kết hôn. Sau khi cưới, Minh đưa vợ về Kiên Giang sinh sống để mẹ già bớt cô đơn.

Tuy nhiên, sau khi có con, hai người xảy ra nhiều bất đồng. Càng ngày, mâu thuẫn càng lớn. Đến một ngày, chúng xé toạc cuộc hôn nhân vốn không mấy yên ả của 2 người. Cả hai đưa nhau ra tòa ly dị.

Ra tòa, Mai chỉ yêu cầu được nuôi con. Từ lâu, chị đã xem đứa trẻ là lý do duy nhất để mình tiếp tục cố gắng, bước tiếp trên đường đời. Thế nhưng, lời thỉnh cầu của chị không được tòa chấp thuận. Không giành được quyền nuôi con, Mai đau đớn, tuyệt vọng. Trong nỗ lực cuối cùng, chị tìm đến luật sư Hòa, nhờ bà giúp đỡ.

Luật sư Hòa phân tích: “Tòa tỉnh giải quyết quyền nuôi con cho anh chồng chị Mai là không sai. Bởi, sau ly hôn, Mai phải về TP.HCM vì chị này không có nhà ở quê chồng. Mai cũng không có việc làm. Trong khi đó, con của Mai đang sinh sống ổn định ở quê, chồng Mai có việc làm ổn định”.

Để được vị luật sư gạo cội giúp đỡ, Mai hứa rằng khi được nuôi con, chị phải thường xuyên cho bà nội thăm cháu, cho con qua lại bên nội, không được ngăn cản, xa rời bên nội. Mai cũng lăn lộn vào đời tìm việc làm, chỗ ở ổn định để có thể nuôi con.

Cuối cùng, tình yêu thương bao la của Mai dành cho con cũng chạm đến trái tim luật sư Hòa cũng như các vị quan tòa. Chị giành được quyền nuôi con từ tay chồng. Thế nhưng, ngày Mai vỡ òa hạnh phúc, được ôm con trong lòng cũng chính là lúc luật sư Hòa đau nhói trong tim.

Bà chia sẻ: “Đây là vụ án khiến tôi cảm thấy đau lòng và mãi đến bây giờ vẫn còn cảm giác day dứt. Tôi vui vì đã giúp Mai có được đứa con của mình. Thế nhưng, ngay sau đó, tôi lại thấy thương bà mẹ chồng của Mai. Cụ bà già rồi lại mù lòa, con trai thì theo công trình nay đây mai đó”.

“Cụ có đứa cháu “hủ hỉ” thì sẽ vơi bớt nỗi cô đơn, hiu quạnh. Tôi giúp Mai được nuôi con đồng nghĩa với việc khiến cụ bà mất đi niềm an ủi ấy. Đành rằng vẫn biết cụ bà khó có thể chăm sóc tốt cho đứa bé nhưng sao tôi mãi cảm thấy day dứt”, luật sư Hòa chia sẻ thêm.

Vì sao phụ nữ càng độc lập tỷ lệ ly hôn ngày càng gia tăng?

Vì sao phụ nữ càng độc lập tỷ lệ ly hôn ngày càng gia tăng?

Phụ nữ độc lập hơn, nhiều kỳ vọng về hôn nhân, sự xuất hiện của mạng xã hội… là những lý do khiến tỷ lệ ly hôn ngày càng gia tăng.

" alt="Bố mẹ tranh quyền nuôi con sau khi ly hôn, cậu bé 13 tuổi nói một lời vô cùng xúc động" width="90" height="59"/>

Bố mẹ tranh quyền nuôi con sau khi ly hôn, cậu bé 13 tuổi nói một lời vô cùng xúc động