Vì sao người Nhật Bản lại yêu Doraemon nhiều đến thế?
Tại xứ sở mặt trời mọc,ìsaongườiNhậtBảnlạiyêuDoraemonnhiềuđếnthếthời tiết hôm nay ngày mai như thường lệ, cứ vào tháng ba hàng năm sẽ có một bộ Movie của Doraemon được ra mắt. Trở lại năm 2017 này, vào tháng 3 vừa qua, Movie thứ 37 của Doramon có tựa đề Doraemon: Nobita no Nankyoku Kachi-Kochi Daiboiken (hay Doraemon: Great Adventure in the Antarctic Kachi Kochi) đã được ra mắt khán giả và nhanh chóng trở thành một bộ phim đạt doanh thu ấn tượng. Phần lớn người Nhật Bản đều biết đến Doraemon và nội dung của bộ truyện (phim) này. Sự phổ biến của Doraemon ở Nhật Bản đã trải qua vài thập kỷ và cho đến này nay, sự phổ biến đó ngày càng được củng cố và ăn sâu hơn nữa vào nền văn hóa của Nhật. Vậy câu hỏi đặt ra, tại sao người Nhật lại dành nhiều tình cảm đến như vậy dành cho Doraemon? Hôm nay tôi muốn cho các bạn biết thêm những thông tin về chú Mèo máy đáng yêu này và sẽ trả lời câu hỏi tại sao người Nhật lại yêu “Doraemon” đến như vậy! Doraemon là một nhân vật dạng “roly-poly” (Béo tròn), sự xuất hiện đầy dễ thương này chính là lý do tại sao Doraemon khi xuất hiện lại được người hâm mộ yêu thích đến vậy. Thiế kế củ nhân vật Doraemon được lấy cảm hứng từ “Một con mèo” và một “Okiagari-koboshi” (búp bê truyền thống của Nhật Bản dành cho trẻ em). Vậy cái tên Doraemon đến từ đâu? Thứ nhất “Dora” xuất phát từ dora-neko. Dora-neko là những con mèo nghịch ngợm hay ăn cắp đồ ăn từ những con mèo khác. Trong tiếng Nhật, cũng có từ dora-musuko, trong đó đề cập đến một con người lười biếng không làm việc và chỉ biết lượn lờ ăn chơi. Cũng có thể giải thích “dora” là từ rút gọn của douraku (sở thích). Từ cách cắt nghĩa trên, đa phần “Dora” đều mang tính tiêu cực nhiều hơn là tích cực. Tuy nhiên điều này cũng rât hợp lý bởi cái tên “Doraemon” rất phù hợp với tính cách của chú mèo máy đó là ham ăn (bánh rán) và vụng về. Thứ hai, “-emon”: đây là phần “đuôi” thường được sử dụng trong tên của các chàng trai Nhật Bản từ rất lâu về trước. Hãy để ý nhé, trong Lupin the Third, một anime nổi tiếng đã được phát sóng ở nhiều nước khác ngoài Nhật Bản, có một nhân vật tên là Goemon Ishikawa XIII. Nhân vật này được giới thiệu là hậu duệ của Goemon Ishikawa I, một tên đạo chích nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản. Nhiều nguồn tư liệu đã chứng minh rằng Goemon Ishikawa I thực sự tồn tại vào cuối những năm 1500. Như bạn thấy, phần đuôi ‘-emon’ rất phổ biến trong tên của trẻ em Nhật Bản ngày xưa. Còn ngày nay, chúng ta rất hiếm khi gặp một người đàn ông có tên “emon” theo tên của mình, ngay cả những người lớn tuổi cũng không có. Vậy thật là khôi hài khi để cho Doraemon, một robot từ thế kỷ 22, có một cái tên kiểu Nhật như vậy. Fujiko F. Fujio cũng từng sáng tác một manga mang tên 21Emon. Câu chuyện này diễn ra trong tương lai ở Tokyo, nơi mọi người sống và giao tiếp với người ngoài hành tinh. Đây là một bộ truyện tranh hài hước minh hoạ cuộc sống hàng ngày của một cậu bé tên là Emon, người làm việc tại Tsudzure, một khách sạn đã hoạt động từ thời Edo. Emon gặp nhiều người ngoài hành tinh độc đến làm khách, và cậu bé đã gặp nhiều rắc rối khi phục vụ cho họ. Khách sạn được thành lập bởi Ichi-emon, và được kế thừa đến Ni-emon đời thứ hai, San-emon đời thứ ba … và tiếp tục đến đời 21-emon 21 tuổi. Có thể nói rằng mặc dù sáng tác truyện trong bối cảnh tương lai nhưng Fujiko F. Fujio nhưng cách đặt tên nhân vật vẫn thoe cách đặt truyền thống của Nhật Bản như: Ichi, Ni, San. Mỗi tập của Doraemon đều đi theo một mô típ quen thuộc mà ai cũng biết đó là: Nobita gặp rắc rối >>> Cậu nhóc sẽ chạy đi tìm Doraemon để nỉ non nhờ giúp đỡ. Và chú mèo máy của chúng ta sẽ lấy ra một Bảo bối trong Túi thần kỳ cho Nobita sử dụng >>> Sau khi giải quyết được vấn đề, thì Nobita sẽ có xu hướng lạm dụng bảo bối đó và gây ra một rắc rối khác. Chúng ta hãy lấy tập phim “Bánh mì trí nhớ” để làm ví dụ nhé: Bắt đầu câu chuyện, Nobita cảm thấy hoảng loạn khi quên không học bài cũ để ngày mai kiểm tra. Và như mọi lần, Nobita bắt đầu “than khổ” với Doraemon, Doraemon đã nói với Nobita rằng đây là lỗi của cậu nhóc vì ham chơi ham ngủ mà không học bài. Tuy nhiên, Nobita lại tiếp tục giở quẻ ăn vạ và khóc lóc, cuối cùng Doraemon cũng đã phải lấy ra bảo bối “Bánh mì trí nhớ”. Đây là bảo bối hình dạng giống như bánh mì cắt lát, người sử dụng chỉ cần đè lát bánh mì lên trang cần ghi nhớ và ăn vào thì họ sẽ ghi nhớ được. Tuy nhiên, Nobita vì “quá đam mê” đã ăn rất nhiều bánh mì, dẫn đến ngày hôm sau cậu nhóc bị tiêu chảy và “xả hết” những thứ hôm qua ăn vào. Và dĩ nhiên cậu nhóc cũng quên sạch mọi thứ đã ghi nhớ. Cảnh cuối phim vẫn là cảnh Nobita sử dụng bán mì để ghi nhớ bài cũ. Với mô típ đơn giản, nhưng mỗi câu chuyện ngắn lại mang một nội dung khác nhau, bởi thật sự trí tưởng tượng của khán giả quá khủng khiếp dẫn đến câu chuyện chẳng bao giờ nhàm chán. Đặc biệt, những câu chuyện nhỏ thường chẳng có liên quan gì đến nhau cũng khiến độc giả cảm thấy không có cảm giác đợi chờ một điều gì đó, và dễ dàng tiếp nhận nội dung của bộ truyện hơn. Việc gì khó đã có Đô rê monNguồn gốc của Doraemon
Câu chuyện trong Doraemon
相关推荐
-
Tháng 6/2017, Airbus giới thiệu nền tảng công nghệ dữ liệu mở miễn phí trong lĩnh vực hàng không – Skywise. Hãng hàng không có doanh thu 67 tỷ euro này kỳ vọng Skywise sẽ đưa ngành hàng không bước vào một cuộc cách mạng mới, “Bay bằng dữ liệu”.
“Skywise sẽ cho phép ngành hàng không chuyển từ “bay bằng dây” (fly-by-wire) sang “bay bằng dữ liệu”. Và chúng ta đang ở điểm bắt đầu của cuộc cách mạng này”, Phó Chủ tịch cấp cao của Airbus, ông Laurent Martinez khẳng định.
Với khả năng thu thập dữ liệu hàng không từ nhiều nguồn khác nhau, Skywise sẽ giúp các hãng hàng không nâng cao hiệu quả hoạt động thông qua giảm bớt sự gián đoạn của chuyến bay; dự báo trước hoạt động bảo trì, bảo dưỡng; tối ưu hóa hoạt động bay; ra quyết định nhanh hơn để đối phó với các sự kiện bất ngờ…. Hơn nữa, bằng cách tích hợp dữ liệu vận hành, bảo dưỡng và dữ liệu về máy bay vào một nền tảng an toàn và mở, các hãng hàng không có thể lưu trữ, truy cập, quản lý và phân tích các dữ liệu này mà không cần phải đầu tư thêm cơ sở hạ tầng. Với Skywise, các nhà khai thác máy bay Airbus sẽ có cơ hội để tận dụng kiến thức tích lũy của 20.000 kỹ sư của Airbus đã theo dõi hiệu suất của từng chiếc máy bay trong suốt thời gian hoạt động.
Trao đổi tại cuộc tọa đàm Tương lai của ngành hàng không ngày 14/12 vừa qua tại Hà Nội, ông Marc Fontaine, Giám đốc chuyển đổi số đầu tiên của Airbus cho biết, “Skywise là một nền tảng mở đặt trọng tâm vào việc cải tiến ngành hàng không. Với cơ sở dữ liệu hàng không lớn nhất thế giới của Airbus và dữ liệu được cung cấp liên tục từ các đối tác hàng không, Skywise hứa hẹn sẽ tạo một cuộc cách mạng. Skywise sẽ giúp cải tiến quy trình làm việc từ mô hình tuần tự sang mô hình dựa trên dữ liệu”.
Là một trong các hãng hàng không đầu tiên sử dụng nền tảng Skywise, ông Tony Fernandes, Tổng Giám đốc Air Asia cho biết, nền tảng công nghệ của Airbus cho phép Air Asia có thể thu thập và phân tích một lượng dữ liệu khổng lồ. “Trên máy bay của Air Asia có khoảng 400 bộ cảm biến, với bộ công cụ của Airbus, chúng tôi sẽ có 24.000 bộ cảm biến. Điều này có nghĩa là chúng tôi có thể phân tích một nguồn dữ liệu lớn chưa từng có trước đây", ông Tony Fernades nói.
" alt="Skywise – “kho vàng dữ liệu” của ngành hàng không trong cách mạng 4.0">Skywise – “kho vàng dữ liệu” của ngành hàng không trong cách mạng 4.0
-
Nhận định, soi kèo Sarmiento vs River Plate, 5h00 ngày 31/8
-
Soi kèo phạt góc U20 Italia vs U20 Hàn Quốc, 04h00 ngày 9/6
-
Nhận định, soi kèo Independiente vs Central Cordoba, 07h30 ngày 15/03 - Giải VĐQG Argentina. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Independiente vs Central Cordoba từ các chuyên gia hàng đầu.Nhận định, soi kèo Tucuman vs Racing Club, 5h15 ngày 15/3" alt="Nhận định, soi kèo Independiente vs Central Cordoba, 07h30 ngày 15/03"> Nhận định, soi kèo Independiente vs Central Cordoba, 07h30 ngày 15/03
-
BI VI
" alt="Lạ lẫm với cô nàng cosplay Yasuo căng tràn sức sống">Lạ lẫm với cô nàng cosplay Yasuo căng tràn sức sống
-
Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs Estudiantes, 7h15 ngày 16/10
- 最近发表
-
- Trường Hải thiệt hại 250 tỷ đồng vì vụ cháy nhà máy sản xuất ô tô
- Soi kèo phạt góc Fatih Karagumruk vs Kayserispor, 21h00 ngày 10/1
- Soi kèo phạt góc Empoli vs Inter Milan, 17h30 ngày 23/4
- Phân tích kèo hiệp 1 Independiente vs Estudiantes, 7h30 ngày 21/6
- Chuyện ít biết ở Nhà Trắng: Twitter, TV và những giằng xé của Trump
- Nhận định, soi kèo Independiente vs Argentinos Juniors, 6h15 ngày 19/7
- Nhận định, soi kèo Newell's Old Boys vs Rosario Central, 1h45 ngày 23/8
- Soi kèo phạt góc Fulham vs Leicester City, 21h00 ngày 8/5
- Bất ngờ khả năng hiển thị của màn hình Galaxy J7+
- Soi kèo phạt góc Burnley vs Luton Town, 2h45 ngày 13/1
- 随机阅读
-
- Pitu: App
- Soi kèo phạt góc Austin vs Violette, 7h00 ngày 15/3
- Soi kèo phạt góc MU vs Nottingham, 21h00 ngày 26/8
- Soi kèo phạt góc Barracas Central vs Boca Juniors, 7h30 ngày 20/6
- Galaxy S8 màn hình lớn hơn có tên gì?
- Soi kèo phạt góc MU vs Crystal Palace, 2h00 ngày 27/9
- Soi kèo phạt góc Nam Định vs SLNA, 18h ngày 11/4
- Nhận định Racing Club vs Rosario Central, 5h15 ngày 9/3
- [LMHT] HLV Trưởng của Afreeca lý giải nguyên nhân đánh bại SKT T1
- Soi kèo phạt góc Nữ Colombia vs Nữ Jamaica, 15h00 ngày 8/8
- Phân tích kèo hiệp 1 Central Cordoba vs Arsenal Sarandi, 7h30 ngày 30/11
- Soi kèo góc Ba Lan vs Áo, 23h00 ngày 21/6: Đại bàng thất thế
- Xây dựng đô thị thông minh để giải quyết các vấn đề bức xúc của TP.HCM
- Soi kèo phạt góc Nữ Úc vs Nữ Đan Mạch, 17h30 ngày 7/8
- Soi kèo góc Differdange 03 vs KI Klaksvik, 00h00 ngày 18/7
- Soi kèo góc Bỉ vs Romania, 02h00 ngày 23/6: Tin tưởng Qủy đỏ
- Kingdom Under Fire II ấn định thời điểm Open Beta của các phiên bản quốc tế
- Soi kèo góc Cruz Azul vs Club Tijuana, 10h05 ngày 17/7
- Nhận định Arsenal Sarandi vs Banfield, 07h30 ngày 20/2
- Soi kèo phạt góc Sporting Lisbon vs Arsenal, 0h45 ngày 10/3
- 搜索
-
- 友情链接
-