当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4: Không dễ cho chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Những năm gần đây, khu Tây nổi lên là điểm sáng của thị trường BĐS TP.HCM khi hàng loạt công trình hạ tầng và tiện ích xã hội được hoàn thiện giúp bộ mặt đô thị trở nên khang trang và rút ngắn khoảng cách di chuyển vào trung tâm.
Võ Văn Kiệt hay còn gọi đại lộ Đông Tây được xem là huyết mạch nối liền 4 khu vực đô thị của thành phố gồm khu đô thị mới ở quận 2, trung tâm hành chính, văn phòng nằm ở quận 1, trung tâm buôn bán, kinh doanh ở quận 5 và cuối cùng là vùng cảnh quan sông nước ở quận 4, 6 và 8.
Nhờ đó, Bình Tân giờ đây cũng được xem như nội thành, người dân có thể dễ dàng đi đến các quận 5, quận 10, Tân Phú trong vòng 5 - 10 phút, thời gian đến trung tâm quận 1, quận 3 chỉ khoảng 15 - 20 phút hay thuận tiện qua quận 4, quận 6, quận 8, Bình Chánh nhờ hàng loạt hệ thống cầu kết nối.
![]() |
Thực tế, bên cạnh Võ Văn Kiệt, các tuyến như Trường Chinh, Kinh Dương Vương, Hồng Bàng, Hậu Giang, … cũng được nâng cấp đã thổi một luồng sinh khí khiến bộ mặt đô thị khu Tây nói chung hay Bình Tân nói riêng thay đổi nhanh chóng. Hệ thống tiện ích cao cấp cũng lần lượt xuất hiện như Aeon Mall, MM Mega Market, Hùng Vương Plaza, siêu thị BigC, Co.opmart, Bệnh viện quốc tế City Hospital, …
Khu Tây trở thành một trong những khu vực có mật độ dân số đông nhất của TP.HCM. Các dự án nhà ở chỉn chu, quy hoạch hạ tầng đồng bộ như khu dân cư Bình Phú 1, Bình Phú 2, khu Tên Lửa … đang được hình thành. Theo một số khảo sát, giá BĐS tại các khu vực thuộc quận 6, Bình Tân, Tân Phú hiện nay đã tăng gấp đôi so với cách nay vài ba năm. Các nhà phố xây sẵn hay nhà riêng lẻ mức tăng còn cao hơn nữa.
Tương lai, khi tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) và metro 3A (Bến Thành - Tân Kiên) hoàn thành còn tạo nên cú hích đột phá mạnh mẽ hơn cho khu Tây, chưa kể nhiều triển vọng từ chục công trình sắp cải tạo, nâng cấp đô thị.
Cơ hội sở hữu nhà với mức giá từ 30 triệu đồng/m2
Với đà tăng tốt và nhiều tiềm năng nhưng một số chuyên gia cho rằng giá BĐS khu Tây hiện nay vẫn ở mức hợp lý và đáp ứng tốt nhu cầu thực về nhà ở của người dân cũng như các nhà đầu tư.
Tuy nhiên, thời điểm này, nguồn cung ở khu Tây đang khan hiếm, chỉ có vài dự án quy mô lớn chào bán các giai đoạn tiếp theo, trong đó có Akari City của Nam Long. Đây là một trong những dự án có sức hút lớn với quy mô lớn, vị trí thuận lợi, quy hoạch tích hợp nhiều tiện ích cao cấp hướng tới không gian sống hiện đại, tiện nghi.
![]() |
Từ giữa tháng 9/2020 Nam Long chào bán những căn hộ cuối cùng của Akari City giai đoạn 1 và dự kiến quý IV/2020 sẽ đưa ra thị trường 14 căn thương mại tầng trệt dọc trục đại lộ thương mại lộ giới 42 m, diện tích trung bình mỗi căn 400 m2, với mức giá khoảng 20 tỷ đồng/căn.
Akari City được Nam Long hợp tác phát triển cùng hai đối tác Nhật là Hankyu Hanshin và Nishi Nippon Railroad. Đây là một tổ hợp có quy mô 8,5 ha thiết kế quy hoạch theo ý tưởng “thành phố an cư đa tiện ích”, cung cấp 5.000 căn hộ cao cấp và khoảng 23.000 m2 diện tích thương mại, văn phòng cùng chuỗi tiện ích phong phú. Hệ thống trường tiểu học, THCS, THPT Ngô Thời Nhiệm đang thi công kế bên cũng mang đến những giá trị cộng hưởng cho Akari City.
Tháng 8/2020 dự án đã cất nóc chỉ sau 11 tháng tổng thầu Coteccons khởi công xây dựng và bắt đầu hoàn thiện nội thất cũng như tiện ích nội khu. Theo chủ đầu tư, hầu hết số căn hộ này đã được thị trường hấp thụ, những căn cuối cùng đang chào bán với giá từ 30 - 32 triệu đồng/m2 kèm chính sách thanh toán linh hoạt, chiết khấu 2% cho trên 97 m2.
Nam Long dự kiến sẽ bắt đầu bàn giao nhà từ quý III/2021. Như vậy trong khoảng 12 tháng tới, người mua chỉ cần thanh toán 50% với nhiều đợt chia nhỏ, điều này giúp giảm áp lực tài chính và thêm thời gian cân đối tài chính. Đồng thời, Akari đang được các ngân hàng cung cấp các gói vay lãi suất cố định 7,9 % mỗi năm trong 12 tháng đầu hoặc 8,6 % cho 24 tháng đầu tiên với tối đa 70%, thời hạn tối đa 20 năm.
An Khánh
" alt="Bất động sản phía tây TP.HCM ‘đắt khách’"/>Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs CSKA 1948 Sofia, 23h30 ngày 3/4: Khách tự tin
Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Bodrum, 21h45 ngày 2/4: Vé cho chủ nhà
Trả lời câu hỏi của HĐXX vì sao phải sử dụng pháp nhân của 5 công ty để vay tiền, bị cáo Khánh cho biết, theo quy định về hạn mức cấp tín dụng của ngân hàng, một doanh nghiệp không được vay quá 15% vốn tự có nên dùng 5 công ty để chia nhỏ các khoản vay để vay được số tiền lớn hơn.
“Việc vay tiền tại DAB là bị cáo có gặp anh Bình để trao đổi phương án cơ cấu các khoản nợ của các công ty, bị cáo không bàn bạc hay trao đổi gì với nhân viên cấp dưới”, bị cáo Khánh khai.
Thừa nhận hành vi phạm tội như cáo trạng đã truy tố, bị cáo Trần Phương Bình khai về chứng thư bảo lãnh và khoản vay 146 tỷ của Công ty M&C. Theo bị cáo Bình, thời điểm đó DAB không đủ vốn để cho vay trung và dài hạn nên chỉ cho vay ngắn hạn.
Tuy nhiên, sau khi cho vay và đến hạn trả nợ, Công ty M&C không có nguồn tiền để chi trả cho DAB nên đã đi vay tại ngân hàng An Bình bằng hình thức phát hành trái phiếu. Để có thể vay tiền ở ngân hàng An Bình bằng trái phiếu, DAB đã phát hành chứng thư bảo lãnh với trị giá 120 tỷ đồng.
Theo ông Bình, bản chất của việc phát hành chứng thư bảo lãnh cho Công ty M&C là để sau khi M&C vay được tiền từ ngân hàng An Bình thì DAB thu về được số tiền 120 tỷ, qua đó kéo dài thời gian trả nợ cho Công ty M&C.
“Về khoản tiền 146 tỷ đồng DAB cho Công ty M&C vay là do để không bị ảnh hưởng đến uy tín của DAB nên đã chỉ đạo cho Công ty M&C vay bắt buộc 146 tỷ để công ty này trả nợ gốc và lãi trái phiếu cho ngân hàng An Bình”, ông Bình khai.
Cả 2 bị cáo Bình và Khánh đều thừa nhận thời điểm làm thủ tục vay tiền của DAB, Công ty M&C có dùng 18 giấy chứng nhận (đứng tên Công ty M&C) để làm tài sản thế chấp. Tuy nhiên, hai bên chỉ ký hợp đồng thế chấp, sau đó không thực hiện công chứng và cũng chưa đăng ký giao dịch bảo đảm.
Theo truy tố, ông Trần Phương Bình biết rõ nhóm Công ty M&C không có khả năng tài chính để chi trả cho hoạt động kinh doanh và trả nợ cho DAB, nhưng vẫn đồng ý cho nhóm công ty này vay tiền.
Theo đó, ông Bình đã bàn bạc, thống nhất với ông Phùng Ngọc Khánh tổ chức lập khống hồ sơ và phương án kinh doanh để vay vốn của DAB; chỉ đạo Nguyễn Thị Ngọc Vân (nguyên Phó TGĐ, Phó Chủ tịch HĐTD DAB), Nguyễn Đức Tài (nguyên Giám đốc DAB Sở giao dịch) và các bị cáo nguyên là cán bộ DAB không thẩm định hồ sơ vay và tài sản đảm bảo, lập tờ trình đề nghị phê duyệt cho 5 công ty trong nhóm M&C vay 1.680 tỷ đồng, để ông Khánh sử dụng vốn vay sai mục đích.
Ông Bình còn bảo lãnh thanh toán lỗ trái phiếu (mã MC_BOND2009) với Ngân hàng An Bình, đến thời hạn Công ty M&C không trả được nợ Ngân hàng An Bình nên DAB phải cho Công ty M&C vay 2 khoản, tổng số hơn 146 tỷ đồng để ông Khánh sử dụng trả gốc, lãi của lô trái phiếu trên.
Những sai phạm của ông Bình đã gây thiệt hại cho DAB tổng số tiền trên 5.500 tỷ đồng.
" alt="Cách thức rút tiền Ngân hàng Đông Á của ông Trần Phương Bình và đồng phạm"/>Cách thức rút tiền Ngân hàng Đông Á của ông Trần Phương Bình và đồng phạm
Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs CSKA 1948 Sofia, 23h30 ngày 3/4: Khách tự tin
Nhận định, soi kèo Deportivo Tachira vs Flamengo, 07h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn
Nhận định, soi kèo Energetik Mingachevir vs Zaqatala FK, 19h00 ngày 3/4: Không hề ngon ăn