Chiaki 'Chuyện nữ tiếp viên hàng không' bị 2 bệnh ung thư, cắt 60% lưỡi

Thể thao 2025-04-05 22:28:37 1

Hori Chiemi trong buổi họp báo:

Tại buổi họp báo,ệnnữtiếpviênhàngkhôngbịbệnhungthưcắtlưỡthứ hạng ngoại hạng anh Hori Chiemi cho biết vẫn đang trong quá trình điều trị, trị liệu phục hồi chức năng, việc nói chuyện lúc này vẫn rất khó khăn. Cô nhấn mạnh về việc phát hiện và chẩn đoán bệnh sớm để nhanh chóng có phương pháp điều trị hiệu quả.

Hori Chiemi cũng nhắn gửi thông điệp tới những khán giả hâm mộ: “Khi nhận được thông báo về tình trạng bệnh lý, dù cho bạn có cảm thấy sốc về nó như thế nào, hãy cố gắng giữ lấy niềm hy vọng và cùng với những người thân xung quanh vượt qua nó".

Nhiều khán giả ngưỡng mộ và động viên tinh thần cho Hori Chiemi vì sự can đảm và quyết tâm dũng cảm vượt qua căn bệnh hiểm nghèo của cô.

{ keywords}
 

Ngày 19/2/2019, Hori Chiemi thông báo tới khán giả cô được chẩn đoán bị ung thư vòm họng giai đoạn 4. Cô phải nhập viện điều trị ngày lập tức và tạm dừng lại sự nghiệp nghệ thuật.

Ngày 22/2/2019, Hori Chiemi trải qua cuộc phẫu thuật kéo dài 11 giờ, buộc phải bị cắt đi 60% lưỡi. Không lâu sau đó, cô lại phát hiện bị ung thư thực quản giai đoạn 1 và phải tiến hành phẫu thuật nội soi. Đây tiếp tục là một cú sốc đối với cô và gia đình, bởi sau ca mổ ung thư vòm họng, cơ mặt của Hori Chiemi bị sưng, không thể ăn uống hay nói chuyện bình thường.

Nhờ sự động viên của chồng và con, Hori Chiemi quyết tâm đối mặt với bệnh tật. Nữ diễn viên thừa nhận: “Bản thân tôi được sống và tồn tại là nhờ vào sức mạnh của tất cả mọi người".

{ keywords}
Hori Chiemi trong giai đoạn chiến đấu với bệnh tật.

Vào mùa thu năm 2019, Hori Chiemi thực hiện bài phỏng vấn dài kỳ trên tạp chí Phụ nữ để chia sẻ về căn bệnh ung thư vòm họng giai đoạn 4. Tháng 1/2020, Hori Chiemi dự định quay trở lại hoạt động nghệ thuật với tác phẩm truyền hình “Tetsuko no heya” của Đài Asahi TV, hứa hẹn khán giả sẽ nhìn thấy hình ảnh lại khỏe khoắn của cô. Tuy nhiên, dịch Covid-19 lây lan đã khiến cô phải đưa ra thông báo hạn chế lẫn kiểm soát tối đa hoạt động nghệ thuật.

Hori Chiemi thưở mới vào nghề thập niên 1980.

Hori Chiemi tên thật là Amako Chiemi, sinh ngày 15/2/1967 tại TP.Osaka. Được biết đến với nghệ danh Chiemi, cô đặc biệt nổi tiếng trong thập niên 80 với vai trò là ca sĩ giải trí thần tượng, diễn viên. Cô được nhiều khán giả Việt Nam yêu mến với vai diễn Chiaki trong bộ phim truyền hình “Chuyện nữ tiếp viên hàng không” phát sóng vào cuối thập niên 90.

Hori Chiemi trong phim "Chuyện nữ tiếp viên hàng không":

Huy Dũng

Tài tử Hong Kong mất vì ung thư phổi ở tuổi 38

Tài tử Hong Kong mất vì ung thư phổi ở tuổi 38

Trần Tích Vinh qua đời ở tuổi 38, sau gần một năm chống chọi căn bệnh ung thư phổi. 

本文地址:http://pay.tour-time.com/html/936f598849.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

iOS 11 sẽ “hủy diệt” rất nhiều ứng dụng. Trong nỗ lực hiện đại hóa và tinh gọn App Store, Apple chính thức ngừng hỗ trợ các phần mềm chưa được cập nhật để hỗ trợ chip 64 bit ra mắt từ thời iPhone 5S. Như vậy, ước tính khoảng 187.000 chương trình sẽ biến mất khi iOS 11 phát hành.

Trong số này, iFan có thể đánh mất nhiều cái tên quen thuộc từ trước đến nay do chúng đều là ứng dụng 32 bit. Tất nhiên, các nhà phát triển vẫn còn thời gian để làm chúng tương thích với iOS 11.

Dưới đây là 10 cái tên gây tiếc nuối nếu không thể có mặt trên iOS 11:

1. Ridiculous Fishing

Game này chưa được cập nhật gần 4 năm nhưng vẫn là một trong những trò chơi kinh điển trên iPhone. Ban đầu, Ridiculous Fishing là game flash trước khi đưa lên App Store và từng giành giải Apple Design Award năm 2013.

2. Canabalt

Là một trong các game không có hồi kết, Canabalt là minh chứng cho một game đơn giản nhưng hoàn toàn gây nghiện. Ứng dụng đã được cập nhật để hỗ trợ Apple TV năm 2014 nhưng vẫn chưa phải 64 bit.

3. Camera Awesome

App Store có rất nhiều ứng dụng chỉnh sửa ảnh xuất sắc. Một trong số các chương trình mạnh mẽ nhất là Camera Awesome của Smug Mug, cho phép bạn thay đổi điểm lấy nét, đo sáng một cách độc lập, tạo ra kết quả ấn tượng và chọn từ các bộ hiệu ứng ưu việt hơn cả Instagram.

Không may, Smug Mug không thể theo kịp đối thủ và đã ngừng hỗ trợ Camera Awesome từ vài năm trước. Tuy vậy, nó vẫn là một trong các ứng dụng 32-bit phổ biến nhất.

4. Flappy Bird

Flappy Bird đã bị chính nhà phát triển “khai tử”, tuy nhiên nó vẫn còn tồn tại trên máy của nhiều người trước khi bị gỡ khỏi các kho ứng dụng. Nó sẽ không thể hoạt động trên nền tảng iOS 11.

5. Infinity Blade

Sau gần 7 năm ra mắt, Infinity Blade vẫn là một trong những game được tải nhiều nhất App Store. Ứng dụng cho các nhà phát triển game và cả thế giới thấy rằng bạn hoàn toàn có thể kết hợp Unreal Engine với iPhone.

6. YouTube Capture

YouTube Capture cho phép bạn ghép nhiều clip từ điện thoại thành clip hoàn chỉnh, sẵn sàng để tải lên YouTube. Trong số hàng ngàn ứng dụng 32 bit phổ biến, YouTube Capture nằm trong top 3.

7. Pitfall

Game Pitfall dường như sẽ bị chôn vùi một khi iOS 11 xuất hiện. Nhà phát triển chưa đụng tay đến Pitfall trong hơn 2 năm qua bất chấp có tới hơn 74.000 đánh giá tích cực.

8. Jenga

Game chồng gạch Jenga nổi tiếng một cách bất ngờ, thực tế nó nằm trong top 5 các ứng dụng 32 bit trên App Store. Dù giao diện khá lỗi thời, game vẫn có độ gây nghiện cao.

9. The Heist

The Heist là một trong các game khó và hấp dẫn dù bạn đã không chơi trong nhiều năm. Game chưa được cập nhật từ năm 2013 và sở hữu lượng người chơi trung thành dù đã lâu không có gì mới.

10. Call of Duty: Zoombies

Call of Duty: Zoombies được cập nhật lần cuối năm 2010 nhưng vẫn vô cùng phổ biến. Nó là 1 trong các game hành động hay nhất trên App Store dù bị chính nhà phát triển ngó lơ hơn nửa thập kỷ.

Theo ICT News

">

10 ứng dụng không còn đất sống trên iOS 11

Apple Watch bỏ màn hình chữ nhật, chuyển sang màn hình tròn?

Nếu cảm thấy iPhone ngày càng nhanh hết dung lượng, thói quen sử dụng vô tội vạ của bạn có thể chỉ là một phần nguyên nhân. Phần khác đến từ việc nhiều ứng dụng trong máy đang ngày càng ăn mòn dung lượng của bạn thông qua các bản cập nhật.

Những ứng dụng như Facebook, Uber, Gmail hay Snapchat ngày một phình to trong 4 năm qua, một phân tích mới đây từ Sensor Tower chỉ ra.

Mức tăng dung lượng của các ứng dụng phổ biến trên iPhone từ năm 2013 đến 2017. Đồ họa: Sensor Tower

Chẳng hạn, ứng dụng Facebook có dung lượng chỉ 32 GB vào thời điểm tháng 5/2013. Hiện tại, ứng dụng này ngốn đến 388 MB dung lượng trên iPhone của bạn – gấp 12 lần so với 4 năm trước. Snapchat hiện có dung lượng 203 MB nhưng 4 năm trước, nó chỉ có dung lượng 4 MB. Như vậy sau ít năm, dung lượng của ứng dụng này tăng 4.975%, một con số khủng khiếp.

Hầu như tất cả các ứng dụng phổ biến nhất hiện nay đều có mức tăng dung lượng phi mã trong vài năm qua, theo Sensor Tower. Theo công ty này, 10 ứng dụng phổ biến nhất trên App Store tại Mỹ đã tăng 1,5 GB dung lượng tính từ 2015 đến nay.

Mức tăng dung lượng của các ứng dụng này tính theo tháng. Đồ họa: Sensor Tower

Về phía các nhà phát triển ứng dụng, họ cho rằng đây là xu hướng không thể tránh khỏi bởi mỗi lần nâng cấp, ứng dụng đều được bổ sung hàng loạt tính năng mới để hỗ trợ người dùng. So với các đây vài năm, số lượng tính năng của những ứng dụng như Facebook hay Snapchat hiện nhiều gấp cả chục lần.

Nhà sản xuất Apple cũng biết rõ điều này. Từ năm 2016, họ bắt đầu cung cấp iPhone 7, 7 Plus với dung lượng mặc định từ 32 GB. Các sản phẩm như iPhone SẼ hay iPad 217 đều có dung lượng mặc định tương tự. Cá biệt, phiên bản iPad Pro 10,5 và 12,9 inch mới ra mắt có dung lượng từ 64 GB.

Theo Zing

">

Ứng dụng iPhone ngày càng ngốn dung lượng

 

Facebook cam kết hành động cứng rắn với với thông tin sai sự thật về vaccine, chẳng hạn hạ cấp trên Bảng tin, không gợi ý các nhóm liên quan. Tuy nhiên, không lâu sau, Instagram tiếp tục hiển thị bài viết từ tài khoản và hashtag anti vaccine khi tìm kiếm từ khóa “vaccine”. Bất chấp nhiều nỗ lực, Facebook vẫn thất bại khi không thể chặn đứng nó trên nền tảng.

Hiện tại, khi vaccine Covid-19 đang chuẩn bị được triển khai trên toàn cầu, các hãng công nghệ cũng đối mặt với bài kiểm tra lớn nhất của mình trên mặt trận tin giả này. Francesco Rocca, Chủ tịch Liên hiệp Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, nhận định để đánh bại đại dịch Covid-19, chúng ta phải đánh bại “đại dịch ngờ vực”.

Một số mạng xã hội đã bổ sung chính sách liên quan tới tin giả vaccine Covid-19; số khác vẫn còn cân nhắc cách tiếp cận tốt nhất. Dù vậy, hoạch định luôn là phần dễ dàng, thi hành mới là thứ mà các nền tảng còn thiếu sót.

Covid-19và vaccine điều trị đã là mục tiêu của nhiều thuyết âm mưu. Có kẻ đưa ra tuyên bố sai lầm về hiệu quả của khẩu trang, có kẻ lại đưa ra thông tin vô căn cứ rằng microchip sẽ được cấy vào người tiêm vaccine.

Đầu tháng này, Facebook dẹp một nhóm riêng tư chuyên về nội dung anti vaccine. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nhóm như vậy tồn tại. Theo khảo sát nhanh của CNN, ít nhất có hơn 10 hội nhóm Facebook lên tiếng chống lại vaccine với số lượng từ vài trăm tới vài chục ngàn. Ít nhất một nhóm tập trung vào phản đối vaccine Covid-19.

Brooke McKeever, giáo sư truyền thông tại Đại học Nam Carolina, người nghiên cứu về tin giả vaccine và mạng xã hội, dự đoán nội dung anti vaccine sẽ gia tăng và là vấn đề lớn. Theo ông, nhiều người lo ngại về tốc độ phát triển vaccine, bên cạnh đó vaccine này chưa từng được dùng nên mọi người có thể sợ hãi và không chắc chắn. Do đó, họ có xu hướng tin tưởng tin giả về vaccine.

Sự hoài nghi ấy sẽ dẫn tới hậu quả ngoài đời, đó là mọi người không tiêm vaccine, Covid-19 tiếp tục lây lan. Dù chuyên gia y tế cho biết vaccine đặc biệt an toàn, hiếm có tác dụng phụ nguy hiểm, những bài viết anti vaccine Covid-19 vẫn tiếp cận lượng độc giả lớn.

Báo cáo từ Trung tâm chống phát ngôn thù hận (CCDH) hồi tháng 7 chỉ ra các mạng lưới anti vaccine có tới 58 triệu người theo dõi, chủ yếu tại Mỹ, Anh, Canada và Australia. Báo cáo cũng chỉ trích các mạng xã hội vì chỉ hành động ở mức tối thiểu để ngăn chặn nội dung sai sự thật.

Cùng tìm hiểu một số chính sách của các mạng xã hội chống tin giả Covid-19 đến nay:

Facebook và Instagram

Người phát ngôn Facebook cho biết, họ cho phép thảo luận về các cuộc thử nghiệm vaccine và nghiên cứu liên quan tới Covid-19, nhưng sẽ xóa những khẳng định có vaccine Covid-19 an toàn, hiệu quả, cho tới khi nhà chức trách y tế toàn cầu xác nhận có vaccine như vậy. Facebook cũng từ chối các quảng cáo khuyến khích mọi người không tiêm vaccine.

Quy định về Covid-19 của Facebook chỉ rõ, công ty sẽ nỗ lực xóa bỏ nội dung có khả năng gây hại đến thế giới thực, bao gồm thông tin sai sự thật.

Twitter

Phát ngôn viên Twitter cho biết, công ty vẫn đang cân nhắc chính sách và sản phẩm ngay trước khi vaccine được cấp phép đưa vào sử dụng. Từ năm 2018, Twitter đã bổ sung lời nhắc, dẫn người dùng đến nguồn tin y tế chính thống khi tìm kiếm liên quan tới vaccine.

Mạng xã hội cũng đưa ra chính sách chi tiết về nội dung sai sự thật và gây nhầm lẫn về Covid-19. Twitter nhấn mạnh, đang tập trung loại bỏ thông tin sai sự thật về Covid-19 như lan truyền tin giả, về hiệu quả của khẩu trang.

YouTube

Vào tháng 10, YouTube cập nhật chính sách, trong đó có gỡ bỏ video chứa tin giả về vaccine Covid-19. Chẳng hạn, nền tảng sẽ xóa video khẳng định vaccine gây chết người hay vô sinh. Người phát ngôn YouTube cho biết sẽ tiếp tục theo dõi tình hình và cập nhật chính sách nếu cần.

TikTok

TikTok nói sẽ xóa nội dung sai sự thật liên quan tới Covid-19 và vaccine, bao gồm nội dung anti vaccine. Công ty thực hiện một cách chủ động và thông qua báo cáo của người dùng. TikTok cũng hợp tác với các tổ chức xác thực sự thật như Politifact, Lead Stories, SciVerify và AFP để đánh giá mức độ chính xác của nội dung.

Trên các video liên quan tới đại dịch – dù gây hiểu nhầm hay không, TikTok đều thêm nhãn “Tìm hiểu sự thật về Covid-19” để dẫn người dùng tới trung tâm thông tin từ các nguồn chính thống như WHO.

Du Lam (Theo CNN)

Thu về "tiền tấn" từ quảng cáo, YouTube bất lực để tin giả hoành hành?

Thu về "tiền tấn" từ quảng cáo, YouTube bất lực để tin giả hoành hành?

Facebook, Twitter đều có những chính sách riêng để chống lại tin giả, tin không đúng sự thật. Còn YouTube đã làm gì trong cuộc chiến chống tin giả?

">

Mạng xã hội phải chuẩn bị cho làn sóng tin giả vaccine Covid

- Got It ra mắt Nền tảng chia sẻ kiến thức dưới dạng dịch vụ (Knowledge as a Service - KaaS) sử dụng Công nghệ Học máy (Machine Learning) để tận dụng Nguồn lực tri thức toàn Cầu. 

Got It - Start-up tại Mỹ được sáng lập bởi Hùng Trần, một nghiên cứ sinh người Việt - vừa ra mắt nền tảng Chia sẻ kiến thức dưới dạng Dịch Vụ (KaaS) theo yêu cầu đầu tiên trên thế giới nhằm cung cấp các giải pháp tương tác nhanh chóng, kinh tế và cá nhân hoá cho các vấn đề liên quan tới kiến thức, nhắm tới đối tượng là người đi làm, học sinh sinh viên, và người tiêu dùng. 

{keywords}

Xây dựng một nền tảng tối ưu từ những thành công của sản phầm ban đầu.

Thông qua việc sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), chỉ trong vài giây, Got It có thể cung cấp một đơn vị “kiến thức tính theo thời gian” kết nối người sử dụng với một chuyên gia, chuyên gia này được xếp hạng dựa trên ExpertRankTM đã thắng trong cuộc “đấu giá” theo thời gian thực để giải quyết vấn đề mà người dùng đang gặp phải. Dịch vụ kiến thức từ chuyên gia bao gồm một phiên đối thoại trực tuyến 1:1 trong một khoảng thời gian cố định và luôn được đảm bảo chất lượng.

Got It sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để tính toán thứ hạng của các chuyên gia (ExpertRank) thông qua các giải thuật học máy tiên tiến. Các giải thuật này liên tục phân loại các đơn vị kiến thức theo thời gian của các chuyên gia thông qua nhiều yếu tố xếp hạng. Đơn vị kiến thức theo thời gian là những cuộc hội thoại trong một khoảng thời gian cố định, ví dụ 10 phút hay 20 phút tuỳ thuộc vào lĩnh vực người dùng cần hỏi.

“IaaS có thể giúp cho những người vận hành hệ thống công nghệ thông tin làm việc hiệu quả hơn, PaaS có thể giúp các kỹ sư phát triển ứng dụng làm việc hiệu quả hơn, nhưng riêng KaaS có thể giúp tăng hiệu quả lao động cho tất cả chúng ta.” – ông Praful Shah, nhà quản lý lão luyện của các công ty như WebEx và RingCentral cho hay.
 
Got It đã cho ra mắt hai dịch vụ dựa trên nền tảng KaaS của mình: Got It Pro, dịch vụ hỗ trợ theo yêu cầu hướng tới khách hàng doanh nghiệp sử dụng Microsoft Excel và Google Sheets, với thời lượng mỗi lần hỗ trợ kéo dài 20 phút, có mức giá dao động  từ $3.99 đến $5.99; và Got It Study, dịch vụ hỗ trợ theo yêu cầu cho các môn Toán, Kỹ thuật, Công nghệ và Khoa học  (STEM) dành cho học sinh sinh viên trong khoảng thời gian 10 phút cho mỗi lần hỗ trợ, với mức giá chỉ từ $0.99 đến $3.99. 

Đã có 2.5 triệu lượt trao đổi diễn ra trên nền tảng KaaS của Got It, trong đó có đến 90% các cuộc trao đổi được đánh giá chất lượng từ 4 đến 5 sao từ người sử dụng.

“Mặc dù chuyển hoá kiến thức thành dịch vụ là một công việc không hề dễ dàng, chúng tôi đã sáng tạo ra một cách tiếp cận đột phá trong việc quản lý các đơn vị kiến thức tính theo thời gian, giảm bớt các rào cản cho cả người sử dụng lẫn các chuyên gia”, ông Peter Relan, nhà đồng sáng lập và chủ tịch Got It cho biết. “Got It là nền tảng duy nhất sử dụng thuật toán học máy (machine learning) để sắp xếp nguồn lực tri thức theo ExpertRankTM và giúp đảm bảo chất lượng các cuộc trao đổi trực tiếp với các chuyên gia được đào tạo, thẩm định, và xếp hạng theo các lĩnh vực. Điều này sẽ giúp người sử dụng có thể tự tin học theo các giải thích của chuyên gia và cuối cùng là tìm ra lời giải cụ thể cho câu hỏi của mình.”

“Got It đang định hình lại việc học tập, giải quyết vấn đề, và chia sẻ kiến thức”, đồng sáng lập Got It Hùng Trần cho hay. “Thuật toán học máy (machine learning) độc quyền của chúng tôi chính là linh hồn của nền tảng này. Thuật toán sử dụng một loạt số liệu đo lường khả năng nội tại và các chỉ số năng lực bên ngoài để tính toán thứ hạng ExpertRank cho mỗi chuyên gia. Việc này giúp chúng tôi sắp xếp, tập hợp, và tận dụng nguồn tài nguyên trí tuệ một cách dễ dàng. Thêm vào đó, khả năng kiểm định sử dụng trí tuệ nhân tạo cho phép hiểu rõ đoạn hội thoại của người dùng và chuyên gia cung cấp một lượng dữ liệu rất lớn cho việc đào tạo và phát triển các robot hội thoại tự động (chatbot) mà chúng tôi sẽ cho ra mắt vào một ngày gần đây.”

Đôi nét về Got It
Got It (www.got-it.co) được tách ra từ vườn ươm YouWeb của Peter Relan và được đầu tư bởi Capricorn Investment Group và Fuson Kinzon Capital. Got It được lãnh đạo bởi một đội ngũ dày dạn kinh nghiệm với trụ sở chính tại Silicon Valley và trung tâm nghiêm cứu phát triển sản phẩm tại Việt nam. 

Tới thời điểm hiện tại, các chuyên gia của Got It đã đưa ra hơn 2.5 triệu câu trả lời, qua đó tạo thêm thu nhập cho họ và giúp đỡ những người sử dụng tiếp nhận các kỹ năng mới. Got It sử dụng trí tuệ nhân tạo để theo sát tất cả các cuộc hội thoại và duy trì chất lượng thông qua việc thẩm định người sử dụng. Điều khoản sử dụng của Got It quy định việc ngay lập tức khoá tài khoản của chuyên gia nếu câu trả lời không được giải thích hoặc giải thích sai, hoặc thông tin các nhân của khách hàng bị tiết lộ.
 
Hiện Got It Pro và Got It Study đã có thể tải về dùng thử trên 2 nền tảng iOS và Android. 

H.P.">

Got It ra mắt nền tảng chia sẻ kiến thức dưới dạng dịch vụ KaaS

ZTE khai tử mảng sản xuất smartphone

友情链接