Thuý Hằng lên tiếng khi phim vừa lên sóng VTV đã no gạch đá

  发布时间:2025-04-18 02:28:59   作者:玩站小弟   我要评论
Suốt 6 tháng theo đoàn làm phim Lửa ấm, đảm nhiệm vai một bác sĩ ở khoa cấp cứu, công việc mà nhiều bóng đá bồ đào nhabóng đá bồ đào nha、、。

Suốt 6 tháng theo đoàn làm phim Lửa ấm,ýHằnglêntiếngkhiphimvừalênsóngVTVđãnogạchđábóng đá bồ đào nha đảm nhiệm vai một bác sĩ ở khoa cấp cứu, công việc mà nhiều người phải học cũng như thao tác rất nhiều năm mới có thể thành thạo thì Thuý Hằng chỉ có một thời gian ngắn để "thực tập".

Nữ diễn viên Mưa bóng mâychia sẻ với VietNamNet rằng khó khăn lớn nhất của vai bác sĩ Thủy chính là lời thoại, y lệnh với nhiều tên thuốc rất khó mà chỉ cần đọc sai một ly là đi một dặm. Phim lại thu tiếng trực tiếp nên càng tạo áp lực lên diễn viên.

Ngay khi tập đầu lên sóng, cảnh bác sĩ Thuỷ tiếp nhận bệnh nhi trong phòng cấp cứu đã ngay lập tức nhận những phản hồi trái chiều từ người xem. Thuý Hằng cho biết vì thuộc phạm vi chuyên ngành nên không thể tránh khỏi việc bị phản ứng như vậy bởi lời thoại phim quá khó.

"Tôi đã cố lắm rồi nhưng thoại rất khó học. Thoại rồi thao tác mọi thứ, chỉ thể hiện qua mỗi ánh mắt. Nhiều khi đã học thoại thuộc làu mà lúc vào lại quên hết không nhớ tí gì. Chưa kể phim còn phải làm cho khán giả xem nên tôi phải đọc chậm chứ sao đọc tắt, đọc nhanh được".

{ keywords}
 Thuý Hằng bị nhận xét đọc y lệnh chậm. 

Tuy nhiên bản thân nữ diễn viên thừa nhận khi xem tập đầu từ lúc còn trên bàn dựng cô cũng không "sướng" lắm dù lúc đó chưa có khán giả nào bình luận. Tuy nhiên khi vai diễn của cô bị chỉ trích khi mới lên sóng, Thuý Hằng không buồn bởi cô đã làm tốt nhất có thể. Thuý Hằng cho biết các tập sau nhân vật Thuỷ sẽ có tâm lý nặng hơn và nữ diễn viên tự thấy mình diễn ổn hơn. 

Không chỉ có Thuý Hằng mà cả hầu hết các diễn viên vào vai bác sĩ, y tá trong Lửa ấmđều bị nhận xét, phần đông cho rằng bộ phim không cho người xem cảm giác "đã" như các bộ phim làm về ngành y của nước ngoài, mà cụ thể là Hàn Quốc và Mỹ. Đặc biệt phân đoạn trong phòng cấp cứu khiến người xem sốt ruột vì tình tiết quá chậm, không có cảm giác hồi hộp hay gấp gáp của việc tính mạng con người đang bị đe doạ.

{ keywords}
 Cảnh cấp cứu từ ngay tập 1 của đội ngũ bác sĩ bị nhận xét quá chậm. 

Diễn không giống bác sĩ cấp cứu mà như thực tập; Có lẽ chủ đề này mới nên diễn viên diễn chưa tới; Đúng là thao tác của diễn viên không thể nào chuyên nghiệp nhanh nhẹn được như các y tá bác sĩ ngoài đời thực; Nghe đọc tên thuốc với liều lượng đã thấy chán; Xem mà sốt hết cả ruột; Phim đúng với thực tế luôn mà cô bác sĩ đọc lời thoại tên thuốc chậm quá; Trong ngành y xem phim sẽ thấy tức... là những bình luận của khán giả trên một fanpage của VTV.  

Tuy nhiên cũng có ý kiến thông cảm hơn từ khán giả: Đóng phim về ngành y rất khó; Nói chung diễn viên nói về y lệnh và tên thuốc còn khó và nói phải chuẩn để phim không có sạn rất khó...Cũng có khán giả so sánh Lửa ấmvới các series bác sĩ của Hàn Quốc đang chiếu trên Netflix và cho rằng bác sĩ trên phim Việt làm thấy sượng.

"Không so sánh đâu nhưng phim Hàn diễn mà người xem có cảm giác như đang đứng ngay ở ca cấp cứu đó vậy, hồi hộp, nhịp phim mình bị chậm quá". "Thôi đừng có làm phim về ngành y, không bao giờ diễn cho nó giống ở trong bệnh viện được đâu chứ mình xem nhiều phim nước ngoài họ làm nghề y xem đã con mắt lắm. Đây biết là diễn viên nhưng đóng cũng phải truyền cảm hứng" là bình luận được nhiều người hưởng ứng.  

{ keywords}
'Lửa ấm' khai thác đề tài lính cứu hoả và ngành y vốn là những chủ đề khó. 

Dù mới lên sóng được vài tập nhưng việc Lửa ấmthu hút nhiều comment của khán giả chứng tỏ phim rất được quan tâm. Người xem chờ đợi phim sẽ khai thác tốt hơn các tình huống y khoa trong cách tập tới cũng như có tiết tấu nhanh hơn. Lửa ấmđang phát sóng từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần trên VTV1. 

Quỳnh An 

Thuý Hằng sút 6kg khi nhập vai tình địch của Thu Quỳnh

Thuý Hằng sút 6kg khi nhập vai tình địch của Thu Quỳnh

Thúy Hằng chia sẻ có thời gian quay bị căng thẳng quá mức đến mức chảy máu dạ dày. 6 tháng đóng phim 'Lửa ấm' Thúy Hằng sụt 6kg.

相关文章

  • Vì sao gọi là hộp đen trên máy bay mặc dù thiết bị này lại có màu cam? - 1

    Một trong những nguyên mẫu hộp đen máy bay vào năm 1942 (Ảnh: Wikipedia).

    Tuy nhiên, sau khi FDR trở thành thiết bị bắt buộc trên máy bay vào những năm 1960, các quy định đã yêu cầu thiết bị này phải được sơn màu cam, giúp chúng có thể dễ dàng được nhìn thấy trong quá trình tìm kiếm nếu máy bay gặp tai nạn.

    Dù vậy, thiết bị vẫn được giữ nguyên tên gọi "hộp đen" như ban đầu, thay vì đổi tên qua "hộp cam" theo đúng màu sắc mới.

    Thiết bị ghi dữ liệu chuyến bay đầu tiên

    2 kỹ sư người Pháp François Hussenot và Paul Beaudoin được xem là "cha đẻ" của hộp đen trên máy bay thương mại, khi cả 2 đã thử nghiệm thành công thiết bị mang tên gọi "Hussenograph" tại trung tâm thử nghiệm bay Marignane ở Pháp vào năm 1939.

    Cho đến những năm 1950, thiết bị ghi dữ liệu chuyến bay chủ yếu được sử dụng trên máy bay quân sự.

    Vì sao gọi là hộp đen trên máy bay mặc dù thiết bị này lại có màu cam? - 2

    Thiết bị ghi âm buồng lái trên máy bay chiến đấu Mig-21 của Liên Xô trước đây (Ảnh: Getty).

    Tuy nhiên, vào năm 1953, trong khi làm việc tại phòng thí nghiệm Nghiên cứu Hàng không (ARL) của Tổ chức Khoa học và Công nghệ Quốc phòng Melbourne, nhà khoa học người Úc David Warren đã nghĩ ra một thiết bị không chỉ ghi lại các số đo trên máy bay, mà còn ghi âm giọng nói trong buồng lái.

    Năm 1956, David Warren công bố nguyên mẫu "hộp đen" có tên gọi "Bộ nhớ chuyến bay ARL" và năm 1958, Warren kết hợp cả "Bộ ghi dữ liệu chuyến bay" và "Bộ ghi âm buồng lái" để sử dụng trên máy bay dân dụng, với mục đích phục vụ quá trình điều tra khi xảy ra tai nạn hàng không.

    Khi công nghệ phát triển cho phép việc ghi âm được số hóa, các thiết bị FDR và CVR được kết hợp thành một thiết bị gọi là CVDR (Cockpit Voice and Data Recorder - Thiết bị ghi dữ liệu và ghi âm buồng lái).

    Ngoài CVDR, hầu hết các loại máy bay phản lực thương mại ngày nay còn được trang bị thêm QAR (Quick Access Recorder - bộ ghi âm truy cập nhanh), nghĩa là dữ liệu có thể dễ dàng được lấy ra và truy cập nhanh chóng trong trường hợp xảy ra các sự cố ít nghiêm trọng và cần được điều tra.

    Hộp đen trở thành bắt buộc trên máy bay từ lúc nào?

    Sau vụ tai nạn của chuyến bay mang số hiệu 538 của hãng hàng không Trans Australia Airlines vào năm 1960, Úc trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới bắt buộc sử dụng thiết bị ghi âm buồng lái.

    Năm 1964, Mỹ thông qua quy định đầu tiên về bộ ghi âm buồng lái và đến năm 1967, thiết bị này bắt buộc phải trang bị trên các máy bay thương mại lẫn tư nhân tại Mỹ.

    Vì sao gọi là hộp đen trên máy bay mặc dù thiết bị này lại có màu cam? - 3

    Hộp đen máy bay ngày nay được sơn màu cam nổi bật, nhưng vẫn được giữ nguyên tên gọi "hộp đen" (Ảnh: Shutterstock).

    Đến năm 1967, hộp đen trở thành bắt buộc trên máy bay tại nhiều quốc gia. Các tiêu chuẩn về "hộp đen" được quản lý bởi ICAO (Cơ quan Hàng không Dân dụng Quốc tế), bao gồm các thông số kỹ thuật và tiêu chuẩn cho phép thiết bị này vẫn "sống sót" sau khi xảy ra tai nạn hàng không.

    Theo quy định của ICAO, hộp đen trên máy bay phải được chế tạo bằng thép không gỉ hoặc titan, có khả năng chịu được tác động một lực cực lớn, tương đương 3.400G (lực G - Gia tốc trọng trường, là đơn vị đo lường của lực gia tốc. 1G tương đương với lực hấp dẫn Trái Đất tác động lên con người khi đứng yên trên mặt đất).

    Mặc dù hộp đen được thiết kế để gần như không thể bị phá hủy, đôi khi thiết bị này cũng bị hư hại nghiêm trọng sau tai nạn. 

    Hộp đen cũng phải có khả năng chịu được nhiệt độ lớn lên đến 2.000 độ F (tương đương 1.100 độ C) trong ít nhất một giờ. Hộp đen máy bay cũng thường được đặt ở phía sau đuôi, là vị trí giúp thiết bị có thể tăng khả năng "sống sót" sau tai nạn.

    Có bao nhiêu hộp đen trên máy bay?

    Nhiều người cho rằng máy bay chỉ được trang bị một "hộp đen" trong buồng lái để ghi lại tiếng nói của phi công, nhưng trên thực tế, máy bay thương mại được trang bị hai hộp đen.

    Vì sao gọi là hộp đen trên máy bay mặc dù thiết bị này lại có màu cam? - 4

    Vị trí đặt hộp đen trên máy bay Airbus A320 (Ảnh: Airbus).

    Trong đó, một hộp đen ghi lại dữ liệu về chuyến bay dựa vào thông tin thu thập được từ các cảm biến trên máy bay như độ cao, tốc độ di chuyển, sức gió… và một hộp đen cho phép ghi lại âm thanh bên trong buồng lái, bao gồm cả nội dung cuộc nói chuyện giữa các phi công.

    Hai hộp đen này sẽ cùng hoạt động để ghi lại thông tin chuyến bay, giúp phục vụ cho công tác điều tra nếu máy bay xảy ra tai nạn hoặc sự cố.

    Máy bay trực thăng có được trang bị hộp đen không?

    Câu trả lời là "có". Tuy nhiên, máy bay trực thăng chỉ được trang bị một hộp đen duy nhất, có khả năng ghi lại tất cả dữ liệu của chuyến bay như thời gian, hướng bay, độ cao, công suất động cơ, tốc độ cánh quạt… Hộp đen của máy bay trực thăng có thể theo dõi từ 800 đến 1.200 thông số khác nhau.

    Trên các loại máy bay trực thăng hạng nặng (trọng lượng cất cánh tối đa trên 3,1 tấn), hộp đen có thể chịu đựng được nhiệt độ 1.100 độ C trong một giờ, còn với các loại máy bay trực thăng nhỏ hơn có thể chịu đựng được mức nhiệt độ này trong vòng 15 phút.

    Hộp đen máy bay được tìm thấy bằng cách nào?

    Hộp đen máy bay được trang bị bộ phát tín hiệu âm thanh dưới nước, sẽ được kích hoạt khi hộp đen tiếp xúc với nước. Tín hiệu có thể phát ra trong phạm vi 4,8km và pin của bộ phát tín hiệu có thể hoạt động liên tục trong 30 ngày.

    Hộp đen được sơn màu cam và sử dụng vật liệu phản quang ở ngoài lớp vỏ, giúp dễ được nhìn thấy trong quá trình tìm kiếm.

    Dữ liệu từ vệ tinh và radar sẽ cung cấp thông tin về vị trí cuối cùng của máy bay trước khi gặp sự cố hoặc mất liên lạc. Khu vực này sẽ là vị trí bắt đầu quá trình tìm kiếm.

    Tuy nhiên, không phải lúc nào hộp đen máy bay cũng được tìm thấy. Chẳng hạn chuyến bay AF447 của hãng hàng không Air France gặp nạn vào năm 2009, nhưng phải đến năm 2011, hộp đen của chiếc máy bay này mới được tìm thấy, nằm ở độ sâu 4.000m dưới Đại Tây Dương.

    Vì sao gọi là hộp đen trên máy bay mặc dù thiết bị này lại có màu cam? - 5

    Hộp đen trên chiếc máy bay MH370 vẫn chưa được tìm thấy, khiến số phận của chiếc máy bay này vẫn là một điều bí ẩn (Ảnh: Pinterest).

    Tương tự, hộp đen chuyến bay MH370 của hãng hàng không Malaysia Airlines mất tích bí ẩn vào năm 2014 đến nay vẫn chưa được tìm thấy, khiến chuyến bay này vẫn là một trong những bí ẩn hàng không chưa có lời giải đáp.

    Trong nhiều trường hợp, hộp đen máy bay bị hư hại nghiêm trọng do lực tác động quá mạnh của tai nạn, khiến quá trình khôi phục dữ liệu để phục vụ điều tra tìm nguyên nhân tai nạn hàng không gặp nhiều khó khăn.

    '/>

最新评论