-Ngay sau khiBộ GD-ĐT công bố khái toán chi tiết các "hạng mục" giải ngân khoản 34 ngàntỷ đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015 đã có không ít quan ngạivề tính khả thi...

Bộ Giáo dục giải thích các khoản chi 34.000 tỷ đồng" />

Bộ Giáo dục có biết trường mua thiết bị để 'đắp chiếu'?

Thể thao 2025-03-31 19:13:54 2788

-Ngay sau khiBộ GD-ĐT công bố khái toán chi tiết các "hạng mục" giải ngân khoản 34 ngàntỷ đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015 đã có không ít quan ngạivề tính khả thi...

ộGiáodụccóbiếttrườngmuathiếtbịđểđắpchiếbảng xếp hạng bundesligaBộ Giáo dục giải thích các khoản chi 34.000 tỷ đồng
本文地址:http://pay.tour-time.com/html/928e798383.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Mô hình “đô thị trong phố thông minh”

Đô thị trong thành phố thông minh là sản phẩm khu phức hợp gồm: nhà ở - văn phòng đa năng - tiện ích - dịch vụ, được phát triển bên trong những thành phố trẻ có quy hoạch chuyên biệt với hạ tầng hiện đại, cùng hệ tiện ích ngoại khu phong phú.

Mô hình này đang thịnh hành tại các nước như Singapore, Indonesia, Hàn Quốc. Điểm chung của hầu hết các quốc gia nêu trên khi triển khai dòng sản phẩm này là việc sở hữu nhiều khu công nghiệp với lượng chuyên gia lớn. Ngoài ra, loại hình này còn phục vụ nhu cầu sống năng động cho những cư dân trẻ ngay tại khu vực.

{keywords}
Anderson Park đang tạo sức ảnh hưởng trên thị trường địa ốc Bình Dương nhờ mô hình sản phẩm độc đáo

Tại Bình Dương, dự án Anderson Park nằm trên mặt tiền Quốc lộ 13, rộng đến 50.000m2 được xây dựng hướng theo mô hình này. Hiện dự án đang triển khai giai đoạn 1 với quy mô khoảng 23.508 m2. Dự án có căn hộ, văn phòng đa năng tọa lạc bên trong quần thể dịch vụ - thương mại sầm uất. Anderson Park được các nhà đầu tư BĐS đánh giá một trong những đô thị hiện đại ở thành phố trẻ Thuận An.

Thành phố Thuận An sở hữu nhiều ưu thế lớn như: hạ tầng hiện đại, kết nối giao thông dễ dàng, khu dân cư sầm uất, quy hoạch đô thị bài bản, tiện ích ngoại khu đầy đủ. Chủ đầu tư kỳ vọng, Anderson Park được đầu tư quy mô lớn, xây dựng thông minh bên trong thành phố Thuận An sẽ tạo nên hệ sinh thái ở - hưởng thụ chuẩn chỉnh, mang đến cho cư dân cuộc sống tiện nghi, hiện đại: trong phong phú, ngoài đủ đầy.

Chốn an cư all-in-one đủ đầy tiện ích

Anderson Park sở hữu chuỗi tiện ích, dịch vụ all- in-one (tất cả trong một) nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, giải trí của cư dân.

Đại diện Lyn Property - đơn vị phát triển dự án cho biết, giữa lòng dự án là chuỗi shophouse sầm uất, đa dạng dịch vụ như: mua sắm, ăn uống, giải trí... Nhờ vậy, cư dân sẽ không phải nhọc công suy nghĩ tìm kiếm địa điểm quá xa, mà chỉ trong khoảng cách gần, các nhu cầu cần thiết sẽ được đáp ứng. Khu mua sắm còn liên thông với sân khấu ngoài trời được đầu tư hiện đại, tạo nên một khu vực mở phục vụ những màn trình diễn, tổ chức tiệc tùng vào những dịp đặc biệt như: đón giáng sinh, chào năm mới, trung thu, hội hè…

{keywords}
 Khu shophouse hiện đại, sầm uất ở Anderson Park

Cư dân Anderson Park cũng dễ dàng thụ hưởng những tiện ích khác như: hồ bơi, spa, sân cầu lông, sân bóng rổ và khu thể thao đa năng. Các khu cắm trại gia đình và BBQ cũng được đầu tư đầy đủ, phục vụ nhu cầu thư giãn của các hộ cư dân hiện đại. Cư dân nhí sẽ được tận hưởng khu vui chơi, vận động ngoài trời và phát triển kỹ năng trong nhà.

Vị trí tiềm năng, chỉ hơn 30 phút đến TP.HCM

Thuận An hiện được xem là hạt nhân phát triển năng động ở thủ phủ công nghiệp Bình Dương. Khu vực này hội tụ những khu công nghiệp lớn như: Vsip, Tân Uyên, Việt Hương, Becamex với lượng lớn chuyên gia nước ngoài, kỹ sư công nghệ. Nhờ thu nhập cao và nhu cầu nhà ở hiện đại lớn, lực lượng này chính là đầu ra tiềm năng cho dự án.

Trong bán kính 2km là các KCN hiện đại và tiện ích ngoại khu nổi bật của khu vực như: Aeon Mall, Lotte, bệnh viện Quốc tế Columbia, sân Golf Sông Bé, siêu thị Mega Market. Hạ tầng quanh khu vực cũng được đầu tư hiện đại với tuyến Đại lộ Bình Dương, Nguyễn Thị Minh Khai, Thủ Khoa Huân… giúp kết nối đồng bộ nội khu.

Ngoài ra, từ Thuận An thông qua các tuyến như: Quốc lộ 13 kết nối đến Phạm Văn Đồng; DT 743, DT 743B, DT 43, Mỹ Phước - Tân Vạn kết nối ra Quốc lộ 1K đến xa lộ Hà Nội… cư dân chỉ mất 30-45 phút để dễ dàng di chuyển đến TP.HCM.

Dễ dàng sở hữu

Anderson Park còn chinh phục nhà đầu tư, khách ở nhờ mức giá tốt cùng phương thức thanh toán linh hoạt. Hiện căn 2PN tại dự án có giá khoảng 2,4 tỷ đồng. Vietcombank sẽ hỗ trợ cho vay lên đến 70% giá trị căn hộ trong tối đa 20 năm. Với phương thức này, đầu tiên khách hàng chỉ thanh toán 30% giá trị căn hộ tương ứng với 720 triệu đồng (chia làm 3 đợt). Tiếp theo ngân hàng sẽ giải ngân khoản vay trực tiếp cho chủ đầu tư. Đặc biệt, người mua chỉ bắt đầu chi trả khoản vay này sau 24 tháng với mức 15 - 18 triệu/tháng.

{keywords}
Căn hộ Anderson Park có mức giá và phương thức thanh toán chiều lòng khách hàng, ưu đãi chiết khấu lên đến 20%

Như vậy, cho đến khi nhận nhà, người mua chỉ cần thanh toán 30%. Không chỉ vậy, khách còn được hỗ trợ lãi phạt trước hạn. Ngoài ra, theo Lyn Property, khách hàng còn được hưởng tổng mức ưu đãi lên đến 20%.

Khách hàng có nhu cầu tìm hiểu dự án, liên hệ hotline: 1900 3102

Phương Nghi

">

Ưu thế nổi bật của dự án Anderson Park tại thị trường Thuận An

Theo lịch thi đấu, ĐT Indonesia sẽ so tài với ĐT Việt Nam vào ngày 15/12 trên SVĐ Việt Trì (Phú Thọ). Đây là lượt trận thứ 3 của đội bóng xứ Vạn đảo nhưng chỉ là lượt thứ 2 đối với chủ nhà Việt Nam. Như vậy, Indonesia sẽ phải đá liên tục 3 trận trong 6 ngày trong khi đội tuyển Việt Nam có 5 ngày nghỉ ngơi trước khi bước vào trận đấu. 

Ngoài ra theo thông báo mới nhất, ĐT Indonesia sẽ tiếp tục gặp thêm khó khăn trong quá trình di chuyển và tập luyện ở Việt Nam. Cụ thể, sau trận đấu gặp Lào trên sân nhà ngày 12/12, Indonesia sẽ gấp rút bay sang Việt Nam vào đầu giờ chiều ngày 13/12. Đội dự kiến hạ cánh tại Nội Bài vào lúc 17h20 và sẽ mất thêm khoảng 2 tiếng di chuyển xuống Phú Thọ. Khả năng, Indonesia sẽ chỉ có một buổi tập chính thức duy nhất vào ngày 14/12 trước khi trận đấu giữa 2 đội diễn ra. 

Indonesia gặp bất lợi lớn, Việt Nam sẽ chiến thắng trên sân nhà? 567713
Indonesia gặp vô vàn khó khăn trước thềm đối đầu Việt Nam (Ảnh: Bola)

Bên cạnh những yếu tố về di chuyển, Indonesia cũng không có được lực lượng mạnh nhất khi đối đầu ĐT Việt Nam ở giải đấu năm nay. Vừa qua trong ngày ra quân, thầy trò HLV Shin Tae Yong cũng chật vật mới có thể giành được 3 điểm trước ĐT Myanmar từ một bàn thắng phản lưới nhà của cầu thủ đội bạn. Có thể thấy, Indonesia đang đối mặt muôn vàn thách thức trong hành trình đi đến chức vô địch AFF Cup 2024.

Trong khi đó, ĐT Việt Nam lại có lợi thế vượt trội so với "Garuda". Thầy trò HLV Kim Sang Sik có tới 5 ngày nghỉ ngơi và tập luyện trên sân nhà trước khi đấu Indonesia. Đội bóng áo đỏ cũng giữ được đội hình mạnh nhất với những Quang Hải, Hoàng Đức, Tiến Linh, Nguyễn Filip... Chiến thắng trước Indonesia sẽ là điểm mấu chốt giúp VIệt Nam giành vé vượt qua vòng bảng, hướng tới mục tiêu vô địch giải đấu năm nay.

Bài liên quan">

Indonesia gặp bất lợi lớn, Việt Nam sẽ thắng trận trên sân nhà?

"Con Linh không có mặt ở Hà Nội. Cậu muốn nhắn gì tôi chuyển lời. Nó tắt máy, không muốn nhắc lại những chuyện đã qua. Theo tôi, cậu đừng gặp Linh nữa, như vậy sẽ là làm phiền đó", mẹ Linh nói với Phan.

Phan đáp: "Cháu xin lỗi bác. Vì bà nội cháu đang tuyệt thực để gây áp lực với bố cháu. Cháu muốn nhờ Linh khuyên giúp vì ngoài cô ấy ra, bà nội cháu không nghe ai hết". Tuy nhiên, bà Lâm Anh thẳng thắn cho rằng, Phan đang nhờ con gái bà làm một việc không liên quan tới mình.

Ở một diễn biến khác, cụ Thập tỏ ra thích cô Hồng (NSND Thu Hà) - bạn học cũ của ông Phúc (NSƯT Chí Trung) ra mặt. Cụ Thập không ngừng nói những lời hay ý đẹp với cô Hồng, và cũng không quên so sánh cô với mẹ Phan.

"Cháu có công nhận phụ nữ có gò má cao kiểu gì cũng hại chồng không? Chắc cháu ngày xưa cũng sắc nước hương trời nhỉ, lại thành phố nữa", cụ Thập niềm nở nói chuyện với cô Hồng.

"Ngày xưa các cụ nói vậy thôi chứ giờ nhiều người gò má cao vẫn êm ấm bác ạ. Cháu có bạn như vậy bây giờ cũng đầy đủ êm ấm lắm", cô Hồng đáp từ tốn.

Cũng trong tập này, cụ Thập tìm tới ngôi nhà ông Phúc mua riêng cho vợ. Thấy mẹ chồng đến, bà Minh Nhật (NSƯT Linh Huệ) hốt hoảng gọi chồng.

Liệu Linh và Phan sẽ thật sự chia tay?, diễn biến chi tiết phim Thông gia ngõ hẹptập 16 sẽ lên sóng tối 10/11, trên VTV3.

Phim giờ vàng 'Thông gia ngõ hẹp' ngày càng luẩn quẩnPhim truyền hình “Thông gia ngõ hẹp” khai thác chủ đề gần gũi, dễ xem. Tuy nhiên, việc lạm dụng các mảng miếng hài cũ khiến phim chưa có chất lượng thuyết phục.">

'Thông gia ngõ hẹp' tập 16: Mẹ Linh muốn Phan không dây dưa tới con gái mình

"Tôi thích sống yên bình và tĩnh lặng. Tôi muốn tập trung vào việc viết lách của mình", chủ nhân Nobel Văn chương 2024 nói thêm.

Khi được hỏi tại sao không muốn ăn mừng, Han trả lời: "Không, tôi đã ăn mừng, bằng cách uống trà hoa cúc với con trai tôi. Tôi muốn ăn mừng, nhưng sao bạn lại nghĩ là tôi không muốn?".

SVT sau đó đề cập đến một bình luận của bố Han, ông nói với các phóng viên rằng con gái đã chọn không ăn mừng vì tình hình thế giới hiện tại, ví dụ như chiến sự ở Ukraine.

"Tôi nghĩ là có chút nhầm lẫn. Sáng hôm đó, khi tôi gọi điện cho bố, ông đã lên kế hoạch tổ chức một bữa tiệc mừng lớn với mọi người trong làng, nhưng tôi đã yêu cầu ông không làm vậy vì tôi không nghĩ đó là một ý kiến hay. Tôi muốn nhẹ nhàng thôi. Có quá nhiều đau khổ trên thế giới này, và tôi tin rằng chúng ta nên phản ứng một cách lặng lẽ hơn. Đó là lý do tôi yêu cầu ông ấy không tổ chức một bữa tiệc lớn", Han Kang giải thích.

han kang nobel van chuong anh 1

Han Kang trên đài truyền hình Thụy Điển SVT.

Nhớ lại khoảnh khắc nhận được cuộc gọi từ ủy ban Nobel, Han cho biết: “Lúc đầu, tôi nghĩ đó chỉ là lời nói đùa, nhưng cuối cùng tôi nhận ra đó là sự thật”.

Khi được hỏi con người có thể học được bài học gì từ việc đối mặt với những sự kiện lịch sử khủng khiếp, Han suy ngẫm: “Chúng ta đã có nhiều cơ hội để học hỏi từ lịch sử và lời nói, nhưng những điều khủng khiếp dường như cứ lặp đi lặp lại. Tôi hy vọng rằng, tại một thời điểm nào đó, chúng ta thực sự có thể học hỏi từ quá khứ và chấm dứt vòng lặp bạo lực. Một trong những điều rõ ràng đã được đúc kết là chúng ta phải ngừng giết chóc".

han kang nobel van chuong anh 2

"The Vegetarian" (tựa Việt: Người ăn chay) - một trong những tác phẩm nổi tiếng của Han Kang. Ảnh: Chosun DB.

Nữ nhà văn 54 tuổi cũng nói về cảm giác bất lực đôi khi, ngay cả sau khi hoàn thành tác phẩm của mình.

"Không phải giống như kiểu bạn có thể viết mỗi năm một cuốn tiểu thuyết. Tôi mất 7 năm để hoàn thành We Do Not Part. Đôi khi, tôi nghĩ rằng vẫn sẽ chẳng có gì thay đổi ngay cả khi tôi tiếp tục dành nhiều thời gian và công sức để viết".

Han cho biết bà sẽ tập trung hoàn thành cuốn tiểu thuyết hiện tại trước rồi mới viết bài phát biểu nhận giải Nobel.

"Tôi được bảo là tôi cần phải viết một bài luận. Hy vọng là tôi có thể hoàn thành cuốn tiểu thuyết ngắn mà tôi đang viết vào cuối tháng này hoặc đầu tháng sau rồi sau đó sẽ viết bài phát biểu", bà nói.

Hôm 10/10, Han Kang được Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố đoạt giải Nobel Văn chương 2024. Bà cũng là tác giả Hàn Quốc đầu tiên, nữ nhà văn châu Á đầu tiên giành được giải thưởng danh giá này.

Han Kang được độc giả Việt Nam biết đến qua các tác phẩm Người ăn chay, Trắng,Bản chất của người.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

">

Cách Han Kang 'ăn mừng' khi đoạt giải Nobel Văn chương

{keywords}Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” nhằm tìm giải pháp thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ Việt Nam.

Với chủ đề “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”, tọa đàm có sự tham dự của ông Trần An, đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, Bộ KH&CN; PGS.TS Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội; ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam và đại diện một số doanh nghiệp.

Chia sẻ về lý do tổ chức tọa đàm, ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập báo VietNamNet cho biết: KHCN có vai trò rất quan trọng tạo sự bứt phá cho xã hội. Vì thế, các nước tiên tiến đều tập trung đầu tư cho KHCN để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững. Ở Việt Nam, KHCN giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo những bước nhảy vọt cho sự phát triển. Vai trò này cũng được Đảng và Nhà nước khẳng định từ nhiều năm trước bằng nhiều nghị quyết, văn bản. Bên cạnh đó, việc đổi mới công nghệ là đòi hỏi cấp thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.

{keywords}
Ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập Báo VietNamNet

Trong những năm qua có một thực tế rằng mỗi liên hệ giữa hoạt động nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học với doanh nghiệp chưa thực sự mạnh mẽ. Thực tế này khiến cả nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nước và người dân đều thiệt thòi, tiềm năng sẵn có không được phát huy. Nhiều sáng chế, giải pháp được nghiên cứu, nhưng gặp khó khăn về thương mại hóa.

Trước vấn đề này, Chính phủ đã nổ lực thúc đẩy kết nối giữa ba nhà gồm viện, trường - doanh nghiệp - nhà nước. Từ đó cải thiện chất lượng thị trường giao dịch, mối quan hệ cung cầu công nghệ, chuyển giao sản phẩm công nghệ mới được phát triển. Để hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, Bộ KH&CN đã có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ nghiên cứu KHCN. Bộ cũng thúc đẩy chuỗi phát triển thị trường KHCN phải bao gồm nghiên cứu - trung gian và chuyển giao. Trong đó, chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học.

Thời gian qua, dù thị trường KHCN đã được định hình và phát triển, nhưng nguồn cung về các giải pháp, thiết bị dịch vụ công nghệ còn hạn chế. Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị giao dịch công nghệ chung toàn nền kinh tế là 20,9%. Trong đó, mức độ đóng góp những nghiên cứu từ viện, trường vào công nghệ chủ lực còn thấp. Nguồn cung thị trường KHCN chưa cao do những công trình nghiên cứu tại các trường được trải qua nhiều bước sàng lọc trước khi xem xét tới khả năng thương mại. Bởi có một số nghiên cứu dù có kết quả nghiệm thu tốt nhưng chưa sẵn sàng chuyển giao và có đủ điều kiện, yếu tố thị trường để doanh nghiệp, thị trường đón nhận. 

Theo kết quả khảo sát đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp thuộc dự án FIRST-NASATI thực hiện mới đây, có tới gần 85% doanh nghiệp tự tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển để có được các sản phẩm mới, chỉ có gần 14% doanh nghiệp đã phối hợp với đơn vị bên ngoài triển khai nghiên cứu đổi mới sản phẩm.

"Trên tinh thần đó, báo VietNamNet tổ chức tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” với sự tham gia của đại diện các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu và doanh nghiệp để giải đáp thông tin chính sách của Nhà nước về thị trường KHCN; những thành tựu, kinh nghiệm mà doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu đã đạt được trong quá trình phát triển thị trường KHCN. Đây cũng là một trong những động lực và là đích đến của KHCN nước nhà, thương mại hóa và đưa các sản phẩm ra đời sống, phục vụ phát triển đất nước, phục vụ đời sống nhân dân, cũng là tự phát triển bản thân và khẳng định mình”, Phó Tổng Biên tập Võ Đăng Thiên cho biết.

{keywords}
 

Thưa ông, Bộ KHCN đã đưa ra chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học. Vậy chương trình này hoạt động đã đem lại kết quả ra sao thưa ông?

Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chương trình phát triển thị trường KH và CN đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 8-11-2013 và bắt đầu triển khai từ năm 2015, Chương trình đã đạt được một số kết quả như sau:

Tổ chức trung gian có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thị trường khoa học và công nghệ vì vậy thông qua Dự án “Xây dựng hệ thống liên kết các sàn giao dịch công nghệ và thiết bị trực tuyến vùng duyên hải Bắc Bộ nhằm thúc đẩy thị trường công nghệ tại Việt Nam” đã góp phần kết nối 05 sàn giao dịch công nghệ của 05 tỉnh/thành Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình ứng dụng CNTT trong việc kết nối mua bán công nghệ, đẩy mạnh quá trình thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ.

{keywords}
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN (Bộ KHCN)

Đối với tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020, đã có hơn 25 sản phẩm được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt từ dự án thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ của Chương trình, đã góp phần nhằm làm tăng số lượng sản phẩm công nghệ được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ và tạo động lực gia tăng giá trị giao dịch mua bán tài sản trí tuệ bao gồm (giải pháp, quy trình, bí quyết công nghệ).

Hàng năm, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức các sự kiện về xúc tiến chuyển giao công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ; phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ; Chợ chợ công nghệ và thiết bị; Trình trình diễn kết nối cung - cầu công nghệ; ngày hội khởi nghiệp công nghệ và các sự kiện về đổi mới sáng tạo; triển lãm sáng chế, triển lãm sản phẩm khoa học và công nghệ tiềm năng thương mại hóa ở trong nước và nước ngoài. Các sự kiện này tổ chức hàng năm quy mô vùng, quốc gia và quốc tế đã thúc đẩy hoạt động giao dịch công nghệ và thiết bị, tạo được hiệu ứng tích cực đối với thị trường KH&CN.

Có một thực trạng là việc liên kết giữa nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học và doanh nghiệp vẫn còn hạn chế. Vậy chúng ta đã có những giải pháp gì để giải quyết bài toán này?

Ông Trần An: Việc thúc đẩy liên kết và chuyển giao công nghệ giữa viện, trường với doanh nghiệp vẫn là một bài toán khó. Chỉ 5,7% doanh nghiệp được hỏi cho biết tìm đến viện, trường khi có nhu cầu ứng dụng đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy cần tập trung hoàn thiện thể chế chính sách để phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong bối cảnh mới; phát triển các tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, chú trọng phát triển hạ tầng quốc gia của thị trường khoa học và công nghệ; thúc đẩy phát triển nhu cầu về hàng hóa khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực hấp thụ, tiếp thu, làm chủ và áp dụng công nghệ tại các doanh nghiệp; thúc đẩy phát triển nguồn cung hàng hóa khoa học và công nghệ trên thị trường khoa học và công nghệ; tăng cường các hoạt động xúc tiến thị trường khoa học và công nghệ; đẩy mạnh việc xã hội hóa các sự kiện thúc đẩy kết nối cung - cầu công nghệ với sự tham gia của khu vực tư nhân…

Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN). Theo đánh giá của ông thì các mô hình mà nhà nước hỗ trợ cho việc nghiên cứu KHCN và thương mại nó ra sao?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Để hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu trở nên hiệu quả thì có mấy vấn đề. Một là: ta phải có kết quả nghiên cứu tốt, có thể giải quyết được bài toán thị trường. Hai là đôi khi chúng ta nghĩ mọi nghiên cứu phải đi đến thị trường ngay song thực ra nghiên cứu có nhiều sứ mệnh. Nếu nghiên cứu cơ bản, nó để phát triển tri thức, các nhà khoa học luôn phải làm để đóng góp cho kho tàng tri thức nhân loại, ngoài ra các nhà khoa học còn có thêm nhiệm vụ đào tạo. Nghiên cứu cơ bản đóng góp rất tốt cho tri thức và đào tạo, nếu đi tới thị trường cần quá trình dài.

Về nghiên cứu ứng dụng, phải định hướng thị trường. Chúng ta mong muốn từ một đề tài ra thẳng thị trường, các nước cũng không làm được điều đó.

Do đó, đầu tiên, chúng ta phải xác định rõ vai trò và sứ mệnh của nghiên cứu khoa học. Thứ hai, chất lượng chúng ta không thể nào chuyển giao và doanh nghiệp không tìm đến nếu chất lượng không đáp ứng được.

Khi có quản lý tốt rồi mới nghĩ tới sự hỗ trợ của bước đi ra thị trường. Nhà nước nên đầu tư mạnh hơn nữa cho nghiên cứu vì bao giờ cũng thế, lượng đổi chất sẽ đổi đặc biệt trong bối cảnh chất lượng còn tương đối thấp. Tuy nhiên, hiện tại, làn sóng các bạn trẻ trở về nước, cung cấp đủ kinh phí họ làm nghiên cứu để từ đó ra sản phẩm… Cần trợ lực hơn nữa để có thể bùng nổ.

{keywords}
Ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN)

Chương trình sẽ tốt hơn nếu doanh nghiệp đặt hàng cho các nhà khoa học. Vấn đề đến từ hai phía nhưng chúng ta có vẻ đang tập trung vào phía đưa nghiên cứu từ ngăn tủ ra thị trường. Vấn đề ngược lại là từ doanh nghiệp đến nhà khoa học, tôi kỳ hơn vào chiều này.

Các chương trình hỗ trợ chỉ có thể đến điểm bùng nổ nếu kết quả đủ tốt. Hai bên không có gì để gặp nhau, nếu ép gặp cũng khó. Nếu sản phẩm đủ tốt, thị trường có nhiều quỹ, doanh nghiệp, tập đoàn, cá nhân sẵn sàng bỏ tiền vào làm.

Thưa ông, tại Viện Công nghệ thông tin và truyền thông của ông có gặp phải khó khăn nào khi nghiên cứu và thương mại hóa các sản phâm công nghệ?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Chúng tôi có nhiều sản phẩm đưa ra thị trường nhưng quy mô còn hạn chế. 3 năm gần đây, tình hình khởi sắc hơn nhiều vì đầu tư của nhà nước gửi anh em đi học nước ngoài, nhiều người trở về.

Trình độ phát triển cũng có sự thay đổi về bản chất, chúng ta dần nhận ra câu chuyện nền công nghiệp chỉ dựa vào gia công không còn nhiều dư địa phát triển, do đó phải đầu tư nghiên cứu khoa học. Khi đầu tư chắc chắn sẽ có thành quả. Khi có kết quả tốt, lại có câu chuyện các bạn tự tìm tòi đưa sản phẩm đến thị trường.

Chúng tôi chưa có dự án nào dựa vào hệ thống hỗ trợ của nhà nước mà đa phần các bạn tự triển khai. Ví dụ, các bạn đi thi các giải thưởng như Nhân tài Đất Việt, sau đó các bạn đi gặp quỹ đầu tư hoặc quỹ hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, lập nhóm để startup hoặc spinoff. Tôi thấy có 4, 5 nhóm như vậy và họ có sản phẩm độc đáo.

Cái hay là để một doanh nghiệp đầu tư cho R&D để nuôi được 5 tiến sĩ từ nước ngoài về như vậy, mỗi tháng phải bỏ ra tối thiểu 1 tỷ, 1 năm chưa ra được gì mất khoảng 12 tỷ. Song, chỉ mất khoảng 2 tỷ nếu hợp tác với các trường. Đó là vì anh đến, nhìn kết quả của họ có phù hợp với bài toàn hay không, anh đặt hàng chỉnh sửa cho phù hợp. Tôi cho rằng việc doanh nghiệp tìm đến trường đã xảy ra chính vì nhu cầu tự thân của doanh nghiệp, chi phí đỡ tốn kém hơn.

Cuối cùng vẫn là câu chuyện chất lượng nghiên cứu, đầu bài, mọi thứ phát triển hơn sẽ bảo đảm.

Tôi được biết Viện CNTT - TT có được nhận nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học các quỹ trong đó có Vingroup. Ông có so sánh gì từ việc hỗ trợ của các tổ chức này và nguồn vốn của nhà nước?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Tôi về nước năm 2011 có gần 10 năm làm KHCN trong nước, đã nhìn thấy sự thay đổi ấn tượng trong 10 năm nay. Trước đây 10 năm, ở trong trường, hồi đó đi dạy mới có thu nhập. Để apply một đề tài nhà nước chắc 2-3 năm mới được 1 đề tài, khi được phê duyệt cũng hết vấn đề nóng. Các bạn trẻ khả năng tiếp cận đề tài nhà nước gần như không có.

Gần đây, chúng tôi thấy sự tiếp cận mạnh và nhanh chóng của các quỹ, tập đoàn nước ngoài như Samsung, IBM, Naver… họ có cách tiếp cận rất hiện đại. Để xin một đề tài của nhà nước, từ lúc đề xuất đến lúc ký hợp đồng mất khoảng 1 tới 1,5 năm. Nếu apply đề tài từ quỹ của Vingroup chỉ mất 3,4 tháng để ký hợp đồng tài trợ… Cách tiếp cận từ lúc nộp hồ sơ, xét duyệt, ký hợp đồng, hỗ trợ… rất hiệu quả. 

Nhà khoa học chỉ chuyên tâm nghiên cứu thay vì phải làm nhiều câu chuyện liên quan tới quản lý, dự án, đề tài, giải ngân và thủ tục hành chính khác. Đang có xu hướng trong đơn vị là bỏ qua nguồn kinh phí của nhà nước vì quá phức tạp và bất cập, chỉ tập trung vào quỹ nước ngoài và tập đoàn trong nước. Tôi nghĩ rằng đây là xu hướng hay và cơ quan quản lý sẽ phải nhìn lại cách đánh giá, vận hành chương trình của mình nếu không các nhóm nghiên cứu trẻ, năng động sẽ dồn hết sang quỹ nước ngoài.

{keywords}
 

Theo ông, Nhà nước nên làm gì trong việc hỗ trợ đề tài khoa học trước bối cảnh như vậy?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Câu chuyện tự chủ đại học, nhiều người cho rằng cái gì cũng nên xã hội hóa, dựa vào nguồn nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân. Song, khi tìm hiểu, kể cả ở Mỹ, nguồn đầu tư cho nghiên cứu khoa học nhiều nhất vẫn là từ nhà nước. Riêng đối với trường đại học, thống kê của họ cho thấy nhà tài trợ lớn nhất là nhà nước. Vì có những nghiên cứu không ra sản phẩm trực tiếp, các quỹ tập đoàn sẽ không tài trợ, họ chỉ tài trợ cho dự án nào gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ. Còn nhà nước vẫn phải làm vai trò nghiên cứu khoa học cơ bản, mang tính chất định hướng, dự báo, kể cả không "hot". Do vậy, nhà nước không thể nào bỏ qua việc tài trợ.

Nhưng chúng ta phải thay đổi hệ thống đánh giá, xét duyệt, vận hành quy trình để các quỹ mang tính chất dài hơi hơn, hiệu quả hơn. Ví dụ, để một nhà khoa học đề xuất đề tài, họ phải đề xuất chủ đề nghiên cứu, lại có hội đồng xét duyệt chủ đề ấy rồi mang đi đấu thầu. Như vậy là không đúng vì chưa chắc người đề xuất đề tài ấy được thực hiện dự án đó. Nhà nước đã lấy cái đó làm đầu bài của nhà nước.

Tại sao không kết hợp hai cái làm một là đề xuất luôn chủ đề nghiên cứu và đề xuất luôn tôi sẽ làm dự án đó. Quy trình ấy nhiều năm nay vẫn tồn tại. Chính vì năng lực ra đầu bài không tốt nên huy động các nhà khoa học ra đầu bài. Đáng lẽ người ra đầu bài thực hiện luôn lại dùng nó để đi đấu thầu, tôi thấy chưa hợp lý. Tôi đề nghị nên thay đổi.

Ngoài ra, nhà nước cố gắng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khi nhà khoa học chuyển giao lo ngại nhất là mất quyền sở hữu trí tuệ. Họ sẽ phải đi đăng ký bằng sáng chế nhưng hiện tại do số lượng chuyên gia xét duỵet chưa được nhiều, thời gian lâu. Thời gian sau xảy ra tranh chấp, nên có hệ thống hỗ trợ họ.

Thêm nữa, làm thế nào để câu chuyện sử dụng hàng Make in Vietnam thực chất hơn thì doanh nghiệp tìm đến nhà khoa học nhiều hơn.

Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam - một công ty chuyên về thiết bị chiếu sáng thông minh. Khi phát triển các sản phẩm công nghệ của mình Lumi có tiếp cận được có được tiếp cận các nguồn lực từ phía nhà nước như vốn đầu tư, cơ chế hỗ trợ khoa học công nghệ… hay không?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi ra đời từ năm 2012 tự lực là chủ yếu, Bộ KH&CN cũng có một số hỗ trợ như về sản phẩm đưa ra thị trường, hỗ trợ quảng bá ở các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước. Lumi đánh giá sự hỗ trợ này khá là thiết thực.

Ngoài ra việc đăng ký sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghệ, Lumi cũng có sự hỗ trợ từ Viện Sáng chế. Chúng tôi cũng được hỗ trợ bảo hộ sở hữu trí tuệ để đảm bảo không có xung đột với nước ngoài.

Năm nay, Lumi còn được chứng nhận doanh nghiệp KH&CN, đây là vinh dự rất lớn để Lumi có nguồn lực tốt hơn đầu tư mạnh cho nghiên cứu & phát triển (R&D).

{keywords}
Ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam

Vậy ông đánh giá sản phẩm ra thị trường hiện gặp vấn đề gì?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Chúng tôi gặp nhiều khó khăn ở chỗ ý tưởng này có chưa, có xung đột về mặt sở hữu trí tuệ hay không. Chúng tôi đánh giá phải có thông tin về việc này nếu không sẽ rất rủi ro cho doanh nghiệp.

Bởi khi dành nhiều công sức cho sản phẩm, các nguồn lực khác sẽ bị hạn chế. Bộ KH&CN có thể hỗ trợ được nhưng một sản phẩm công nghệ phải đủ nhanh để ra thị trường (thông thường 6 tháng đến 1 năm), mất 2-3 năm xin tài trợ là quá muộn. Ngoài ra, Bộ có thể hỗ trợ doanh nghiệp mang sản phẩm công nghệ ra nước ngoài, được lắng nghe, phản hồi cải tiến đáp ứng nhu cầu thị trường. Đây là những khó khăn mà chúng tôi đánh giá Nhà nước có một phần hỗ trợ được.

Cụ thể Nhà nước phải hỗ trợ như thế nào, thưa ông?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Về phần công nghệ lõi sâu, các nhà trường và Viện nghiên cứu nắm khá sâu, Lumi hay các doanh nghiệp dành thời gian nghiên cứu là rất khó khăn do bị hạn chế về nguồn lực và thời gian. Việc giúp Lumi kết nối các Viện, đứng vai trò doanh nghiệp như Lumi cần gì, hỗ trợ nguồn lực nghiên cứu sâu.  Đây là những việc mà viện nhà trường nghiên cứu có thể làm được để kết nối.

Để một sản phẩm thương mại hóa ra thị trường, về mặt phần cứng, ví dụ như khuôn, chi phí là rất cao. Vì thế rất mong Bộ KH&CN có phương pháp giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm ra thị trường nhanh nhất.

Ngoài ra, hỗ trợ doanh nghiệp chứng thực đây là sản phẩm công nghệ Make in Vietnam, từ đó tạo được niềm tin cho người tiêu dùng.

Ngoài ra Bộ KH&CN tổ chức các sự kiện truyền thông online/offline giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, kết nối các đối tác và doanh nghiệp nước ngoài.

Hỗ trợ đánh giá về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, bởi các thị trường nước ngoài như Mỹ, Nhật Hàn không quá quan tâm về thuế mà phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, những việc này doanh nghiệp như Lumi không nắm đầy đủ. Đây là việc mà các Viện nghiên cứu tư vấn đầu mối có thể hỗ trợ được doanh nghiệp khi đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài.

Mục đích cuối cùng là hỗ trợ để tạo ra thành quả tốt nhất, sản phẩm bán được ra thị trường thì tất mọi người hỗ trợ trong các khâu đều được hưởng lợi.

{keywords}
 

Tôi quay trở lại câu hỏi với đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, với các đề xuất của các doanh nghiệp và viện nghiên cứu như trên thì Bộ KHCN hiện nay có thể hỗ trợ được thế nào để có thể thúc đẩy việc thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm.

Ông Trần An: Về phía Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp tục triển khai  chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2030 với mục tiêu chính: Tiếp tục triển khai bên cung bên cầu để chuyển hóa kết quả nghiên cứu thành sản phẩm. Chúng tôi sẽ tiếp tục rà soát kiện toàn chính sách có liên quan về thị trường KHCN để có sự đồng bộ thống nhất khi triển khai. Bên cạnh đó, sẽ phát triển các công cụ hỗ trợ phát triển công nghệ trong đó tập trung các tổ chức trung gian với vai trò kết nối bên cung bên cầu không chỉ chương trình 2075 và một số chương trình khác như 592, 68, đặc biệt quan tâm đến hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ. Thực tế bản thân các doanh nghiệp đã chủ động tham gia hoạt động KH&CN nhưng cũng có hạn chế khi chưa có bộ phận nghiên cứu chuyên ngiệp. Vì vậy doanh nghiệp gặp nhiều rào cản khi tham gia các chương trình KHCN theo quy định pháp luật. Vì vậy chưa tiếp cận được nên nhiều sự hỗ trợ của nhà nước.

Trong thời gian tới, trọng tâm của chương trình là: Tiếp tục thúc đẩy tăng giá trị giao dịch trên thị trường KHCN từ kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ; Kết nối thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam với thuế giới, thúc đẩy tính sẵn sàng chuyển giao của công nghệ Việt Nam ra nước ngoài, vào thực tiễn; Gia tăng sự tham gia của các hiệp hội ngành nghề đặc biệt là nhóm ngành có giá trị cao có đóng góp cao cho nên kinh tế.

Thưa ông Nguyễn Tuấn Anh, ở góc độ doanh nghiệp, ông đánh giá chính sách mà Bộ KHCN đưa ra hiện nay như thế nào?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Cần phải đưa ra chính sách rất nhanh bởi công nghệ rất dễ lạc hậu, đứng vai trò Bộ KH&CN cần giúp giải quyết vấn đề thực sự nhanh và hiệu quả, ví dụ như trình đề án cần rút xuống một quý để các nhà khoa học như Lumi nộp dự án. Nếu để 6-7 tháng thì mọi thứ đã thay đổi, thành sản phẩm mới mất rồi.

Vậy Lumi cũng đã được công nhận là doanh nghiệp khoa học công nghệ, điều này sẽ tác động như thế nào đến công ty thưa ông?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi được nhận hỗ trợ về thuế rất lớn, ví dụ có lợi nhuận không phải nộp lại nhiều. Nhờ đó Lumi có thể đầu tư lại cho nghiên cứu & phát triển (R&D) hay hợp tác với trường hay Viện nghiên cứu, giúp Lumi tiếp cận nhanh và đi nhanh với sản phẩm công nghệ. Giải pháp mới cung cấp cho khách hàng, sản phẩm công nghệ phải đưa ra kịp thời đến khách hàng, nếu không chậm chân sẽ bị loại bỏ khỏi thị trường.

Tôi làm việc tại một Bộ ở Hà Nội, tôi thấy trong cơ quan tôi có rất nhiều đề tài khoa học nghên cứu nhận tiền xong thì cất ngăn kéo. Vậy Bộ KHCN có biện pháp gì để giải quyết vấn đề này? ( Độc giả Nguyễn Nam – Hà Nội)

Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chính phủ đã ban hành Nghị định 70/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định việc quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước. Nghị định đã quy định phương án xử lý tài sản sau khi nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Vì vậy, các kết quả sau khi kết thúc nhiệm vụ mà phải có phương án xử lý nhất định như tiếp tục nghiên cứu, phát triển công nghệ, sản phẩm công nghệ, ứng dụng, thương mại hóa.

{keywords}
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN.

Tôi là một nhà khoa học độc lập và sính sống tại Việt Nam, vậy tôi có thể tiếp cận với nguồn kinh phí hỗ trợ nghiên cứu KHCN hay không, nếu có thì làm cách nào? (Độc giả Bình Minh – TP.HCM)

Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 đã quy định chính sách khuyến khích cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước đã ban hành các chương trình, đề án hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cá nhân tham gia hoạt động khoa học và công nghệ.

 

Độc giả quan tâm đến vấn đề này xin gửi câu hỏi theo địa chỉ toasoan@ictnews.vn

Nhóm PV

">

Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”

{keywords}{keywords}

Sao Việt hôm nay 22/1: Đăng bức ảnh nằm trên giường, Mai Phương Thuý viết: "Một đêm mất ngủ". Người đẹp nhận được nhiều lời khen gợi dù để mặt mộc, không trang điểm nhưng vẫn xinh đẹp.

{keywords}
 Diễn viên Thanh Sơn đăng ảnh hậu trường với Quỳnh Kool kèm dòng chia sẻ: ''Nâng váy cho Quỳnh''.

 

{keywords}

"Sao dạo này gầy thế? Bao giờ cưới? Bạn bè người thân hỡi, nếu có lỡ gặp mình thì đừng hỏi mình 2 câu này nhé", Bình An than thở.

{keywords}

Hoa hậu Khánh Vân đẹp rạng ngời với đầm xanh. 

{keywords}

Quốc Trường khoe ảnh điển trai kèm chia sẻ: "Lần thứ mấy rồi mình cũng không nhớ nữa, rất rất nhiều rồi, đi ăn cưới, nhẹ nở nụ cười chúc bạn hạnh phúc".

{keywords}

Midu đăng ảnh cùng những vần thơ ngẫu hứng: "Mang cho em cốc trà đào/ Chỉ em lối nhỏ đi vào tim anh/ Đừng cho em cốc trà xanh/ Em đây không thích trà xanh đâu nè".

{keywords}

BTV Mai Ngọc khoe sắc cùng Huyền Lizzie. Hai người đẹp được nhận xét có nhiều nét giống nhau như chị em. 

{keywords}

Xuân Bắc hài hước: "Nói với em hóa trang là: Em làm đơn giản thôi, vì mấy hôm nay anh thiếu ngủ nên làm sao cho khán giả đừng thấy quầng mắt. Em ấy bảo vâng và đây là cái kết. Em cứ tưởng em là thằng cháu em cơ".

{keywords}

Đoan Trường hội ngộ Lý Nhã Kỳ tại sự kiện. Anh hài hước: "Ngồi cạnh người đẹp nên sẵn tiện đếm hột xoàn đá quý từ trên xuống dưới, từ đầu tiệc đến cuối tiệc mà cũng không đếm hết có tổng cộng bao nhiêu hột".

{keywords}

'Tôi của năm 1993.... lúc đó thích màu trắng", Thanh Thanh Hiền chia sẻ bức ảnh kỷ niệm. 

{keywords}

"Đội trời đạp đất ở đời, Ô tô lái được chứ xe này bó tay. Tuyển xế gấp", Thanh Hằng đăng ảnh.

{keywords}

Minh Hằng gợi cảm hết mức trong loạt ảnh mới.

 

T.K

Mai Phương Thuý nằm viện, Noo Phước Thịnh bình luận gây chú ý

Mai Phương Thuý nằm viện, Noo Phước Thịnh bình luận gây chú ý

Hoa hậu khiến nhiều người lo lắng và dành được nhiều lời chúc từ bạn bè, đồng nghiệp vì bị bệnh.

">

Sao Việt hôm nay 22/1: Mặt mộc không trang điểm của Mai Phương Thuý

Đề án thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn Hà Nội được đề xuất triển khai nhằm giảm ùn tắc giao thông. (Ảnh: Phạm Hải)

Dẫu vậy, trên thực tế, những ngày vừa qua, khi dự thảo Đề án được Tramoc báo cáo lên Sở Giao thông vận tải Hà Nội, Đề án này vẫn gây ra những băn khoăn cho không ít các chuyên gia trong và ngoài ngành giao thông về tính khả thi cũng như lộ trình triển khai.

Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Thế Hùng, kỹ sư tốt nghiệp ngành Cầu đường tại Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng, CEO Công ty cổ phần Phát triển nguồn mở Việt Nam - VINADES cho hay, một số quốc gia  trên thế giới cũng đã áp dụng cách thu phí phương tiện vào một số khu vực cần hạn chế xe cá nhân, tuy nhiên đây là giải pháp tình thế, không phải biện pháp căn cơ có thể giải quyết vấn đề ùn tắc. 

Thực tế, theo ông Nguyễn Thế Hùng phân tích, khi mà các tòa nhà cao tầng vẫn được cấp phép phá vỡ quy hoạch, mật độ xây dựng tiếp tục tăng, các trường học chưa được di dời khỏi nội thành để giảm mật độ dân cư, tăng diện tích phục vụ các phương tiện giao thông… thì có lẽ chỉ còn cách cấm giao thông trong nội đô mới hết tắc đường. 

Nhấn mạnh việc thu phí xe ô tô vào nội đô phải đồng bộ với sự phát triển của các phương tiện giao thông công cộng, vị CEO Công ty VINADES nêu băn khoăn, với thực trạng giao thông công cộng tại Hà Nội hiện nay nếu thu phí xe cá nhân thì người dân sẽ đi gì vào nội đô? 

Lúc này, người dân lúc đó sẽ chỉ còn 2 lựa chọn là mất phí để đi vào hoặc không vào Hà Nội. Nếu vẫn đi vào thì vẫn tắc, đề án coi như thất bại; nếu người dân không thể đi vào thành phố (coi như đề án thành công) thì phải chăng Hà Nội muốn giảm thương mại, giảm các hoạt động du lịch, dịch vụ?

Giải pháp thu phí ô tô vào nội đô Hà Nội rõ ràng chỉ là giải pháp tình thế nhằm giảm một chút áp lực, chắc chắn không phải “đũa thần” giải quyết được bài toán ùn tắc. “Hà Nội muốn triển khai chống ùn tắc thì phải giải từ bài toán quy hoạch, quản lý, mà việc làm trước mắt và đơn giản nhất là triệt để di dời nhà máy, trường đại học ra khỏi nội thành nhằm giảm mật độ dân cư, không cấp phép xây dựng chung cư hoặc các khu đô thị vào các vị trí này”, ông Nguyễn Thế Hùng nêu quan điểm.

Ứng dụng công nghệ sẽ góp phần giải bài toán ùn tắc giao thông

Bàn về  sự tham gia của các giải pháp công nghệ trong việc giải quyết bài toán ùn tắc giao thông đô thị tại Hà Nội, ông Nguyễn Thế Hùng nhận định, đây là bài toán vô cùng phức tạp vì nó phụ thuộc vào nỗ lực chung của nhiều cơ quan quản lý. 

Theo ông, với tư cách là một doanh nghiệp chuyên ứng dụng phần mềm nguồn mở và dữ liệu mở để phát triển các giải pháp kinh doanh đổi mới sáng tạo, VINADES thấy rằng có nhiều giải pháp công nghệ từ khối doanh nghiệp tư nhân có thể hỗ trợ các cơ quan nhà nước giải quyết bài toán phức tạp này. 

“Ở góc nhìn của chúng tôi, nếu cơ quan quản lý nhà nước tiến hành mở các dữ liệu có liên quan ra để doanh nghiệp cùng hỗ trợ, thì chúng ta sẽ có một hệ thống các giải pháp công nghệ từ khối tư nhân chung tay cùng nhà nước giải quyết nhiều vấn đề cho mảng giao thông”, ông Nguyễn Thế Hùng cho hay.

Theo chuyên gia Nguyễn Thế Hùng, các giải pháp công nghệ cũng sẽ góp phần giải quyết bài toán ùn tắc giao thông đô thị. (Ảnh minh họa: giaothongthongminh.com)

Minh chứng cho đề xuất của mình, đại diện VINADES lấy ví dụ, hiện tại tất cả các phương tiện giao thông hành khách đều đã được bắt buộc gắn thiết bị định vị GPS để giám sát và gửi về Bộ Giao thông vận tải. 

Nếu dữ liệu về các phương tiện giao thông công cộng được cung cấp theo thời gian thực dưới dạng API, thì doanh nghiệp có thể có nhiều tiện ích giúp người dân nắm bắt được tình hình tắc đường để chọn tuyến đường gần nhất, hoặc mau chóng biết được chuyến xe buýt tiếp theo đang ở vị trí nào, còn bao nhiêu phút nữa thì tới bến… giúp người dân dễ dàng di chuyển hơn. 

Các ứng dụng này khối tư nhân sẽ làm, nhà nước tiết kiệm được chi phí phát triển và duy trì, mà vẫn giúp thúc đẩy người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng.

Hay với dữ liệu giao thông trong quá khứ, nếu được cung cấp dưới dạng dữ liệu mở cũng sẽ giúp các nhà nghiên cứu và chuyên gia có dữ liệu để phân tích và đề xuất những cách thức mới nhằm giải quyết bài toán giao thông… giúp doanh nghiệp có những sáng kiến mới để giải quyết vấn đề giao thông cùng với các cơ quan quản lý.

Bên cạnh đó, đại diện Công ty VINADES cũng cho rằng, ngay cả khi Đề án được Hà Nội triển khai thời gian tới, thành phố cũng nên cân nhắc đến giải pháp thu phí tự động không dừng, sử dụng hệ thống thu phí có sẵn; tuyệt đối không nên sử dụng các công nghệ thu phí khác hoặc nghĩ cách thu phí thủ công. 

Vân Anh

">

Ứng dụng công nghệ sẽ góp phần giải bài toán ùn tắc giao thông nội đô

友情链接