您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nỗi buồn của người mẹ miền Tây có con gái 20 năm lấy chồng Đài Loan
Bóng đá17831人已围观
简介Giữa tháng 6,ỗibuồncủangườimẹmiềnTâycócongáinămlấychồngĐàyamal toàn thành phố Cần Thơ mưa tầm tã. Ph...
Giữa tháng 6,ỗibuồncủangườimẹmiềnTâycócongáinămlấychồngĐàyamal toàn thành phố Cần Thơ mưa tầm tã. Phường Tân Lộc, quận Thốt Nốt cách trung tâm thành phố 50 km. Tranh thủ lúc mưa tạnh, bà Nguyễn Thị Ca (73 tuổi) ra vườn nhổ ngò gai, chia từng bó, sáng mai ra chợ bán.
Vừa cắt bớt gốc, ngắt bỏ những lá vàng úa, bà Ca vừa kể câu chuyện của gia đình mình. Vợ chồng bà có cả thảy 10 người con, 3 trai, 7 gái. 9 người con lập gia đình với người cùng quê. Hiện ai cũng có cuộc sống hạnh phúc.
Chị Trang là con gái út. 20 năm trước, chị đến Bình Dương làm công nhân may mặc. Lúc đó, thấy các cô gái trong phường ai cũng lên TP.HCM thi tuyển để được lấy chồng Đài Loan (Trung Quốc) bà Ca cũng gọi con về tham gia.
Đoạn đường lên đò để qua cù lao Tân Lộc. Ảnh: T.A. |
Ban đầu, Trang cự mẹ, muốn được tự quyết định chuyện chồng con của mình. Khi nghe mẹ nói: ‘Con không nghe mẹ, sau này khổ đừng than’, chị dọn hành lý về quê. Sau đó, chị theo đoàn đến TP.HCM tham dự cuộc thi tuyển vợ của những người đàn ông Đài Loan.
‘Nó đi được một tuần thì trúng tuyển. Nghe bên mai mối giới thiệu, chồng nó có việc làm thu nhập cao, gia đình gia giáo, giàu có, tôi vui lắm. Tôi nghĩ, rồi đây con bé sẽ sướng’, bà Ca nhớ lại lúc được tin con gái thi đậu cuộc thi lấy chồng nước ngoài.
Ngay sau đó, bà cùng chồng, các con và mấy người trong họ, chuẩn bị quần áo đẹp ra bến đò lên TP.HCM dự đám cưới con. Ngày vui của con kết thúc, vợ chồng bà được bên mai mối đưa 6 triệu đồng tiền nộp tài của nhà trai.
Mỗi ngày, có hàng trăm chuyến đò chở khách qua sông đến với cù lao Tân Lộc và về đất liền. Ảnh: T.A. |
Đến TP.HCM ngày thứ nhất, ngày thứ hai vợ chồng bà bắt xe về quê. Mọi thất vọng của người mẹ 10 con bắt đầu khi chị Trang qua Đài Loan làm dâu.
‘Nhà con rể tôi ở vùng quê nghèo của Đài Bắc. Cha mẹ nó ly hôn nhau. Vợ chồng nó phải đi thuê nhà ở, đi làm công nhân trong nhà máy’, bà Ca nói, giọng rầu rĩ.
Vì kinh tế khó khăn, hai năm trước, sau khi sinh con gái thứ hai được 6 tháng, chị Trang phải gửi con về cho người con gái thứ 6 của bà Ca nuôi giúp. ‘Con bé giờ được 2,5 tuổi rồi. Mỗi khi mẹ nó nhớ con, dì nó phải đưa qua Đài Loan cho gặp. Mẹ nó ở bên đó đi làm kiếm tiền nuôi bé lớn đang học đại học’, người mẹ sinh năm 1946 nói buồn.
Bà cũng cho biết, từ ngày con gái lấy chồng xa đến nay đã hơn 20 năm nhưng bà chưa nói chuyện với con rể bao giờ. Việc gặp nhà thông gia cũng không có.
‘Con rể tôi về đây 4 lần rồi. Nó nói tiếng Trung Quốc. Tôi nói tiếng Việt. Giờ có nói gì cũng không hiểu. Thôi, cứ im lặng’, bà Ca nói.
Bà Ca cho biết, 9 người con của bà kết hôn với người địa phương đều hạnh phúc, chỉ riêng có chị Trang là bà buồn nhất. Ảnh: T.A. |
Cụ bà cho biết, nếu bây giờ được quyết định lại, bà sẽ không cho con gái lấy chồng ngoại. ‘Nhà người ta có con lấy chồng nước ngoài thì giàu lên, nhưng nhà tôi cực lắm’, bà nói.
Ở một gia đình khác, từ ngày có con gái lấy chồng Đài Loan, mỗi năm, chị Đỗ Thị Thu được đi nước ngoài 3-4 lần. Chị cho biết, chị học nhiều lần nhưng không nói được ngoại ngữ, vì thế, mỗi khi gặp mặt ông bà thông gia, chị không biết nói gì.
Người mẹ sinh năm 1975 cũng cho biết, lúc mới cưới, con gái chị ở chung với nhà chồng. Khi qua thăm con lần đầu, chị gặp đủ chuyện trái khoáy vì không hiểu và nói được tiếng Trung. 'Ba mẹ chồng con gái mời tôi ra ngồi nói chuyện, tôi xuống bếp lấy đồ ăn lên. Ông bà ấy mời tôi ăn cá, tôi hỏi lại: 'Anh chị muốn lấy cơm phải không'. Khi nghe con gái dịch lại, tôi ngại quá, không dám nhìn họ', chị Thu kể.
Đến nay, con gái chị đã ra ở riêng, khi qua thăm con chị thấy thoải mái hơn, nhưng chị vẫn chưa thể nói chuyện cùng ông bà thông gia và con rể. 'Họ nói gì tôi cũng chỉ cười và gật đầu cho xong', người mẹ miền Tây nói.
Đoạn đường trước nhà bà Ca được láng nhựa sạch sẽ. Ảnh: T.A. |
Bà Nguyễn Thị Huệ, Chủ tịch hội Liên hiệp phụ nữ phường Tân Lộc cho biết, hiện nay, rào cản lớn nhất của các gia đình có con lấy chồng ngoại là ngôn ngữ. Nguyên nhân được bà Huệ cho biết, do các ông bố bà mẹ đã lớn tuổi, học thấp, vì thế không học được ngoại ngữ. Khi gặp con rể và thông gia, họ chỉ giao tiếp bằng nụ cười và ánh mắt.
Bà Huệ cho biết, hiện nay, vì việc lấy chồng theo kiểu giới thiệu, có tìm hiểu nên đỡ hơn. Trước đây, rất nhiều cô dâu đi làm dâu bị ngược đãi, chịu cảnh bạo lực và hôn nhân tan vỡ cũng vì không nói và hiểu được tiếng quê chồng.
‘Địa phương đã tổ chức nhiều buổi nói chuyện, đi từng nhà tuyên truyền, treo các băng rôn nói về những rào cản khi cho con đi lấy chồng ngoại nhưng chưa thành công’, bà Huệ nói. Bà cũng cho biết, hiện hội phụ nữ phường đang kết hợp với hội liên hiệp phụ nữ quận để làm những buổi tuyên truyền, vận động người dân học ngoại ngữ để phát triển du lịch địa phương và phục vụ cho việc giao tiếp với gia đình thông gia.

Ông bố Cần Thơ cho 4 con gái lấy chồng Đài Loan mong giàu sang
Quan niệm, cho con lấy chồng ngoại mới giàu, vợ chồng ông Nhã quyết định gả cả bốn cô con gái cho các con rể người Đài Loan (Trung Quốc).
Tags:
相关文章
Xe đua mất lái rơi xuống vực nát bét, tài xế thoát chết thần kỳ
Bóng đáĐang ăn tất niên, cả gia đình hốt hoảng khi ô tô đâm sầm vào nhà
Một gia đình ở miền nam Trung Quốc đang ăn tất niên dịp Tết Nguyên đán thì bị gián đoạn sau khi một chiếc ô tô lao vào nhà của họ.a
">...
【Bóng đá】
阅读更多Netbook giá đắt thật vô dụng
Bóng đá Một chiếc netbook bên cạnh một chiếc laptop thông thườngÔng nói AMD “đang chờ-và-xem” tình hình thế nào. Tuy nhiên, ông không thích thực tế rằng những chiếc netbook ban đầu được nhắm sẽ bán với giá 299 USD, nay lại có giá gần 499 USD.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Nhiều Asus Eee PC cao cấp chuẩn bị 'đổ bộ'
Bóng đáNhiều Asus Eee PC cao cấp chuẩn bị "đổ bộ"
Trong đợt "đổ bộ" lần này, Asus sẽ cho ra mắt 3 dòng sản phẩm chính: Smart Casual, Pro Fashion, và Ultimate.
Dòng Smart Casual cơ bản sẽ giống với những mẫu máy hiện có của Asus Eee PC như 700, 900 và 1000 nhưng Asus đã tạo ra sự khác biệt bằng việc nâng cấp và bổ sung thêm một số tính năng cho chúng.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nghi phạm Hương tại cơ quan công an. Ảnh: CACC Theo hồ sơ vụ việc, Cơ quan điều tra tiếp nhận giải quyết đơn trình báo của chị D.T.B. (SN 1990, trú tại xã Tân Lập, huyện Lục Ngạn) về việc tại nơi ở của chị B xuất hiện nhiều tờ giấy A4 trong đó có in hình ảnh nhạy cảm của chị B. Những hình ảnh trên đã trực tiếp ảnh hưởng tới danh dự, nhân phẩm của chị B.
Xác định vụ việc trên có dấu hiệu của tội phạm hình sự, lãnh đạo Công an huyện Lục Ngạn chỉ đạo Đội Cảnh sát Điều tra tội phạm về trật tự xã hội phối hợp với Công an xã Tân Lập tiến hành xác minh.
Quá trình điều tra cơ quan chức năng xác định đối tượng La Văn Hương là người đã trực tiếp in hình ảnh khỏa thân và nội dung xúc phạm danh dự, nhân phẩm của chị B.
Tại Cơ quan Công an, đối tượng Hương khai nhận, bản thân mình và chị B có quan hệ tình cảm, nhưng do mâu thuẫn nên đã thực hiện hành vi nêu trên.
" alt="Người đàn ông rải ảnh nhạy cảm của bạn gái cho mọi người xem">Người đàn ông rải ảnh nhạy cảm của bạn gái cho mọi người xem
-
" alt="HotStep tặng 300 tỷ Zin cho game thủ"> HotStep tặng 300 tỷ Zin cho game thủ
-
CEO Michael DellBộ phim bom tấn “Iron Man” của hãng giải trí Paramount Pictures and Marvel Entertainment cài trên máy tính Dell sẽ đi kèm với công nghệ bảo vệ bản quyền, ngăn ngừa hành động copy bất hợp pháp.
Mặc dù người mua PC rất chú ý đến đến tốc độ bộ vi xử lý, bộ nhớ, sức mạnh đồ họa của máy khi mua hàng, song Dell tin rằng cung cấp những phụ kiện như vậy là một cách để người dùng cá nhân hóa hệ thống của họ.
" alt="Mua PC Dell, được cả “Iron Man”">Mua PC Dell, được cả “Iron Man”
-
Hiện tại, iPod Nano thế hệ thứ tư bản 8 GB có giá 180 USD (giá công bố của Apple là 150 USD). Trong khi đó, iPod Classic 120 GB là 290 USD, đắt hơn mức giá của hãng là 40 USD.
Theo cảm nhận ban đầu, iPod Nano mới trông mỏng manh, bởi Apple đã cố tình thiết kế các mặt cong hình oval, thân gày, màn hình cũng cong trông rất đặc biệt. Trong khi đó, iPod Classic không có thay đổi gì so với phiên bản trước.
" alt="iPod Nano mới giá 180 USD ở VN">iPod Nano mới giá 180 USD ở VN
-
Kamenya Omote được thành lập vào năm 2014 bởi Shuhei Okawara. Ảnh: Kamenya Omote.
Dự án thu hút rất nhiều người tham gia. Sau khi mặt nạ mẫu dựa trên khuôn mặt của chính Okawara bán hết, cửa hàng mời thêm ứng viên từ Tokyo, những người hứng thú với việc “bán” mặt của mình đổi lấy số tiền 40.000 yên (khoảng 383 USD).
*Lược dịch bài phỏng vấn của Okawara với tờ Vice về những suy nghĩ của đằng sau dự án in mặt nạ "That Face".
Hàng trăm USD cho mỗi sản phẩm
Chào Shuhei, ý tưởng đằng sau "That Face" là gì?
- Tôi thích việc thay đổi suy nghĩ của số đông về cái gọi là "cửa hàng mặt nạ". Vì là cửa hàng bán mặt nạ, nên việc mua và bán "mặt" nạ là điều đương nhiên.
Làm thế nào những chiếc mặt nạ trông chi tiết và thực tế đến vậy?
- Chúng tôi sử dụng công nghệ đặc biệt để làm ra chúng từ những khuôn nhựa in 3D lấy dữ liệu từ mặt người thật. Quá trình chi tiết là bí mật kinh doanh.
Giá hiện tại của những mặt nạ này là bao nhiêu?
- Chiếc mặt nạ đầu tiên lấy mẫu từ chính khuôn mặt tôi nên có giá 78.000 yên (khoảng 747 USD). Cái tiếp theo sẽ có giá 98.000 yên (khoảng 939 USD).
Shuhei Okawara bên mặt nạ in hình gương mặt bản thân. Ảnh: Kamenya Omote.
Tôi dự tính bán khuôn mặt một người nào đó ở Tokyo vì tôi tin những gương mặt vô danh thực sự có giá trị. Khuôn mặt của con người là loại giá trị biến đổi theo thời gian.
Trên trang bán hàng có lưu ý rằng mặt nạ sẽ chắn tầm nhìn và làm người đeo khó thở. Vì sao anh nghĩ khách hàng vẫn sẽ mua chúng bất chấp những bất tiện trên?
- Tôi lấy cảm hứng từ mặt nạ sân khấu, vốn có cấu trúc gây hẹp tầm nhìn và khó thở. Chỉ khi vượt qua khó khăn đó thì một gương mặt với tính cách khác biệt mới được hình thành. Mọi người không muốn một gương mặt hoàn hảo, cái họ cần là sự thay đổi. Người ta sẵn sàng chịu đau để biến đổi. Cũng giống việc xăm hình, dù đau đớn nhưng người ta vẫn tiếp tục xăm.
Như trong bộ phim The Mask, việc đeo mặt nạ nói chung khiến bạn cảm thấy lớn lao và tự do hơn bình thường, dù chỉ với chiếc khẩu trang y tế thường ngày.
Shuhei Okawara xem sản phẩm của Kamenya Omote là những tác phẩm nghệ thuật. Ảnh: Kamenya Omote.
Liệu có ai hứng thú việc “bán” mặt của mình để tạo ra mặt nạ? Tại sao họ lại muốn làm như vậy?
- Hiện tại đã có hơn 100 người sẵn sàng tham gia "That Face". Bạn đã bao giờ nghĩ nếu mình có anh em song sinh thì sẽ thế nào? Con người hiện vẫn chưa có khả năng nhìn vào chính khuôn mặt của mình mà không cần gương.
Người ta thường tự hỏi rằng liệu có ai đó giống mình đang tồn tại đâu đó, sống cuộc đời hoàn toàn khác với chúng ta? Những câu chuyện về “người song trùng” được sinh ra do những ước muốn như thế của con người.
Chúng tôi chỉ mua một số lượng khuôn mặt nhất định. Tôi không muốn bán nhân dạng của người khác mà muốn mua hơn. Nhưng để mua được thì tôi phải bán trước đã. Có nhiều người không cần tiền mà chỉ muốn "cho" khuôn mặt của mình. Nhưng tôi vẫn trả vì thích việc mua mặt này.
Tại sao anh không thích bán mà lại muốn mua?
- Việc mua hàng khiến tôi thấy hứng khởi hơn việc bán. Là người kinh doanh nghệ thuật, tôi định giá thành quả của nghệ sĩ dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng chung quy vẫn là để người khác mua được tác phẩm. Chính người mua mới tạo ra thị trường chứ không phải người bán. Việc mua một thứ gì đó vì bạn cảm thấy thích và đáng giá, thú vị hơn nhiều so với việc bán đi thứ bạn nghĩ sẽ đắt hàng.
Các khuôn mặt vô danh có giá trị nhưng chúng biến đổi tùy lúc. Có những gương mặt, như mặt của người nổi tiếng, có thể chứa giá trị nào đó, nhưng cũng có gương mặt dù được trả tiền cũng không ai muốn mua. Giá trị của chúng không phải do tôi mà chính người mua quyết định.
Nếu phải tìm một lý do cụ thể, tôi sẽ nói rằng bán đi không có gì thú vị, dù tôi biết trên thế giới có nhiều người bán loại mặt nạ phỏng theo mặt các tổng thống, chính khách nổi tiếng.
Shuhei Okawara yêu thích việc mua những khuôn mặt người hơn là bán chúng. Ảnh: Kamenya Omote.
Mặt nạ của anh có độ tỉ mỉ và chi tiết rất giống bản gốc, vậy chúng có vượt qua được hệ thống nhận dạng gương mặt không?
- Công nghệ nhân bản khuôn mặt đã có từ rất lâu. Công nghệ của chúng tôi đang được dùng để tăng độ chính xác của hệ thống nhận dạng khuôn mặt. Vài năm trước, một nhà phát triển của hệ thống đã từng dùng mặt nạ để xem nó có qua được hệ thống nhận dạng hay không. Kết quả là hệ thống đã mở khóa do không nhận ra đó là mặt nạ.
Nếu vậy, giả sử như có người dùng mặt nạ này cho mục đích phi pháp, liệu Kamenya Omote có phải chịu trách nhiệm?
Tôi nghĩ nếu làm như vậy, họ sẽ bị bắt ngay lập tức. Người ta có ngừng bán mũ trùm đầu mấy tên cướp hay đội không? Nhà sản xuất quần áo có thể chịu trách nhiệm khi gây ô nhiễm môi trường, nhưng nếu buộc tội họ vì người mua quần áo phạm pháp thì thật vô lý.
Trước nhu cầu "bán" mặt cao như vậy, anh có nghĩ đến việc nhận mua từ những người sống ngoài Tokyo không?
- Hiện đã có rất nhiều yêu cầu như thế và tôi nghĩ việc này có thể xảy ra. Nếu dự án ở Tokyo tiến triển tốt, tôi có thể sẽ thực hiện nó ở những nơi khác.
Theo Zing
Tại sao việc sử dụng công nghệ nhận dạng gây nhiều tranh cãi?
IBM, Amazon và Microsoft đều tuyên bố ngừng phát triển công nghệ nhận dạng hoặc ngừng cung cấp cho các cơ quan chính phủ cho đến khi có quy định cụ thể. Vậy công nghệ nhận dạng có ảnh hưởng gì đến quyền riêng tư của con người?
" alt="Mặt nạ người thật giá hàng trăm USD/chiếc ở Nhật Bản">Mặt nạ người thật giá hàng trăm USD/chiếc ở Nhật Bản
-
" alt="Samsung và 'mưa' tivi mới"> Samsung và 'mưa' tivi mới