Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não

Ngoại Hạng Anh 2025-03-31 18:07:35 977
ậnđịnhsoikèoBeylerbeyiNữvsTrabzonsporNữhngàyTrậnchiếncânnã24h lyly   Pha lê - 27/03/2025 09:39  Thổ Nhĩ Kỳ
本文地址:http://pay.tour-time.com/html/903a598901.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Dự án Khách sạn Hilton Sài Gòn toạ lạc tại số 11 Công Trường Mê Linh, P.Bến Nghé, Q.1, TP.HCM do Công ty CP Đầu tư Sản xuất Kinh doanh Sài Gòn Cửu Long (Công ty Sài Gòn Cửu Long) làm chủ đầu tư. 

Nằm ở vị trí đắc địa ngay trung tâm TP.HCM, khách sạn 5 sao này được xây dựng trên khu đất 2.208m2, quy mô 5 tầng hầm và 34 tầng cao, với số lượng 312 phòng. Tổng số vốn đầu tư dự kiến của dự án gần 3.000 tỷ đồng.

Mặc dù đã cất nóc và đang bước vào giai đoạn thi công hoàn thiện, tuy nhiên các thủ tục pháp lý để triển khai dự án khách sạn Hilton Sài Gòn vẫn chưa rõ ràng, đang được cơ quan chức năng tiến hành rà soát. 

Cụ thể, ngày 8/6/2020, Văn phòng UBND TP.HCM có văn bản giao Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) chủ trì, phối hợp cùng Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) rà soát pháp lý đất và pháp lý dự án của Công ty Sài Gòn Cửu Long.

Qua rà soát, Sở TN&MT xác định Công ty Cửu Long sử dụng đất trên nhiều địa bàn quận, huyện khác nhau. Do đó, để có cơ sở thực hiện chỉ đạo của UBND Thành phố, Sở TN&MT đề nghị Công ty Sài Gòn Cửu Long báo cáo kèm hồ sơ, tài liệu có liên quan để rà soát pháp lý đất và pháp lý dự án. 

{keywords}
Dự án khách sạn 5 sao Hilton Sài Gòn đang thi công hoàn thiện. 

Trên cơ sở đó, ngày 6/7/2020 Công ty Sài Gòn Cửu Long có văn bản báo cáo Sở KH&ĐT với nội dung hiện công ty chỉ sử dụng 1 khu đất và đang triển khai dự án khách sạn tại số 11 Công Trường Mê Linh, P.Bến Nghé, Q.1. 

Tuy vậy, tại văn bản ngày 1/9/2020, Sở KH&ĐT cho biết, qua rà soát hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư nước ngoài và hồ sơ lưu trữ, Sở không cấp Quyết định chủ trương đầu tư/Giấy chứng nhận đầu tư/Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án khách sạn tại địa chỉ trên của Công ty Sài Gòn Cửu Long. 

Do đó, Sở KH&ĐT đề nghị Sở TN&MT và Sở Xây dựng rà soát pháp lý dự án khách sạn của Công ty Sài Gòn Cửu Long theo quy định. 

Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, khu “đất vàng” số 11 Công Trường Mê Linh, P.Bến Nghé, Q.1 có nguồn gốc của Tổng Công ty Công nghiệp In – Bao bì Liksin – TNHH MTV. Bằng hình thức mua bán cổ phần, cuối cùng khu đất này đã “về tay” Công ty Sài Gòn Cửu Long. 

Dự án Khách sạn Hilton Sài Gòn được cấp giấy phép xây dựng phần ngầm vào ngày 25/1/2017. Quá trình thi công, ngày 13/6/2018 chủ đầu tư dự án này bị Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng. 

Đầu tháng 12/2019, chủ đầu tư dự án Khách sạn Hilton Sài Gòn được cấp giấy phép xây dựng phần thân. Dự án cất nóc vào cuối tháng 4/2020 và hiện công trình đang bước vào giai đoạn hoàn thiện. 

Để vận hành khách sạn, Công ty Sài Gòn Cửu Long đã ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với đơn vị tư vấn quản lý Hilton World Wide vào ngày 4/7/2016. Theo kế hoạch, Khách sạn Hilton Sài Gòn sẽ mở cửa vào tháng 3/2021, nhưng do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên dự kiến lùi đến quý 4/2021. 

Ngoài khu đất 11 Công Trường Mê Linh, Công ty Sài Gòn Cửu Long còn sở hữu dự án chung cư Cửu Long (giai đoạn 2) trên khu đất hơn 14.400m2 đất tại số 1 Tôn Thất Thuyết, P.1, Q.4. Dự án  có quy mô 870 căn hộ, trong đó 261 căn hộ phục vụ nhu cầu tái định cư cho người dân trên địa bàn Q.4. 

Tháng 8/2017, Hội đồng quản trị Công ty Sài Gòn Cửu Long thông qua việc chuyển nhượng dự án chung cư Cửu Long cho Công ty CP Đầu tư Kinh doanh BĐS Việt Hưng Phú với giá 900 tỷ đồng. 

Trong khi đối tác chậm thanh toán nhưng Công ty Sài Gòn Cửu Long lại không đưa ra phương án xử lý nào về việc phạt lãi trả chậm đối với khoản nợ gần 117 tỷ đồng, điều này khiến cổ đông công ty bức xúc. 

Quy trình pháp lý dự án tại TP.HCM bị “chê” kéo dài tới 247 ngày

Quy trình pháp lý dự án tại TP.HCM bị “chê” kéo dài tới 247 ngày

Trình tự thủ tục thực hiện dự án nhà ở thương mại theo như Sở Xây dựng đề xuất, một dự án có thể mất ít nhất 247 ngày mới hoàn tất pháp lý. Bị “chê” kéo dài thời gian, lãnh đạo Sở Xây dựng đã lên tiếng.

">

Bất thường pháp lý dự án khách sạn 5 sao Hilton Sài Gòn

{keywords}

Tính năng Safety Check được giới thiệu lần đầu tiên vào tháng 10/2014, cho phép người dùng Facebook lan truyền từ ngữ thông báo họ an toàn trước một thảm họa tự nhiên hoặc một cuộc khủng hoảng nào đó, cũng như tìm kiếm những người có thể ở trong vùng ảnh hưởng.

"Tỉnh dậy vào sáng nay, tôi kinh hãi khi nghe tin về vụ xả súng ở Orlando. Mọi ý nghĩ và lời cầu nguyện của tôi đều hướng về phía các nạn nhân, gia đình của họ và cộng đồng LGBT (cộng đồng những người đồng tính luyến ái nữ (Lesbian), đồng tính luyến ái nam (Gay), song tính luyến ái (Bisexual) và Hoán tính hay còn gọi là Người chuyển giới (Transgender))", CEO Facebook Mark Zuckerberg bày tỏ trên tài khoản chính thức của anh trên mạng xã hội.

Theo truyền thông Mỹ, một gã đàn ông 29 tuổi, có khuynh hướng Hồi giáo cực đoan, đã mang theo một khẩu súng trường nã đạn điên cuồng vào Pulse, một hộp đêm đông đúc dành cho người đồng tính ở Orlando, hôm 12/6, giết chết 50 người và làm bị thương 53 người khác. Đây được coi là vụ xả súng chết chóc nhất trong lịch sử đất nước này. Sau 3 giờ đấu súng, cảnh sát cuối cùng đã tiêu diệt được thủ phạm gây thảm sát, kẻ được nhận diện là Omar Mateen, công dân Mỹ đang cư trú ở bang Florida.

Sự cố nhanh chóng trở thành một chủ đề "nóng", thu hút sự quan tâm chú ý hàng đầu trên Facebook và Twitter, với hashtag #PrayforOrlando là một trong những cụm được đăng tải nhiều nhất trong ngày.

Năm ngoái, Facebook tuyên bố sẽ bật tính năng Safety Check thường xuyên hơn trong các thảm họa. Động thái này nhằm đáp trả những chỉ trích rằng, mạng xã hội này chỉ kích hoạt tính năng nói trên sau các cuộc tấn công khủng bố của IS vào Paris (Pháp), chứ không phải một ngày trước đó, khi một quả bom phát nổ, giết chết ít nhất 43 nạn nhân ở Beirut (Lebanon).

Tuấn Anh(Theo Reuters)

">

Thảm sát Mỹ kích hoạt tính năng 'Safety Check' trên Facebook

Tháng 10/2014, Mark Zuckerberg đến làng Chandauli, Ấn Độ trong một chiếc trực thăng màu cam. Ngôi làng này chưa bao giờ có một vị khách nổi tiếng đến thăm. Chandauli chỉ cách thủ đô Delhi 3 - 4 giờ lái xe, vậy mà ngôi làng vẫn luôn tồn tại trong sự cô độc và bị lãng quên. Năm ngoái, khi một cậu bé dùng Internet để mua một chiếc xe máy cũ, cả dân làng đều kinh ngạc và gọi cậu là "một người hùng mua sắm trực tuyến".

Zuckerberg đến ngôi làng hẻo lánh này để tiến hành một thử nghiệm. Đầu năm đó, chính phủ Ấn Độ đã kêu gọi một tổ chức giúp dân làng Chandauli học hỏi thêm về kỹ thuật số. Cuộc chuyển dịch kỹ thuật số tại làng Chandauli chính là ý tưởng cho Zuckerberg. Anh muốn đem Internet về cho hàng triệu người chưa bao giờ được sử dụng công nghệ này trước kia. Đặc biệt là anh muốn đem đến một phiên bản của Internet mà trong đó Facebook đóng vai trò trung tâm.

Ngay sau khi hạ cánh, Zuckerberg nhanh chóng được dẫn tới trung tâm liên lạc của làng. Anh nhìn thấy những cánh đồng lúa mì, đường dây điện, lớp học và các em học sinh ngồi trên những sàn đất bẩn thỉu. Cái nóng tràn ngập khắp nơi. Đám đông đứng sau anh, nói chuyện xôn xao về một người đàn ông có cái tên “Juckerberg”. Nhưng khi anh bước vào bên trong trung tâm, cánh cửa đã bị đóng và cài chốt.

Zuckerberg ngồi vào một chiếc ghế nhựa, hỏi trẻ em trong làng về việc các em dùng máy tính tại trung tâm này như thế nào. Các phóng viên của tờ Time, cùng với nhiều nhân viên của Facebook cũng như các quan chức cũng có mặt trong thời điểm đó. Nhưng mọi chuyện chẳng diễn ra đúng theo kế hoạch. Chỉ ít lâu sau khi Zuckerberg tới, ngôi làng bị cắt điện. Mạng không dây, nguồn cung cấp Internet chính cho ngôi làng cũng mất theo. Một trong hai cậu bé đưa cho Zuckerberg chiếc điện thoại di động của mình và cố gắng mở trang cá nhân Facebook.

Lúc đó, Zuckerberg đã chứng kiến hình ảnh trang cá nhân của cậu bé ì ạch hiện lên thông qua kết nối 2G. Zuckerberg lẩm nhẩm: “Lỗi băng thông”. Anh trấn an những đứa trẻ và dân làng rằng trong chuyến thăm tiếp theo của mình, những vấn đề về khả năng kết nối này sẽ được khắc phục.

Ngày hôm sau, Zuckerberg trở lại New Delhi, anh đăng một bức ảnh mình chụp cùng đứa trẻ tại ngôi làng với dòng trạng thái: “Tận mắt nhìn thấy cách người dân ở đây sử dụng Internet là một trải nghiệm tuyệt vời với tôi. Một ngày nào đó, nếu có thể kết nối mọi ngôi làng, chúng ta có thể thay đổi cuộc sống của nhiều người hơn nữa và cải thiện thế giới cho tất cả chúng ta. Chandauli chỉ là khởi đầu”.

Trong suy nghĩ của Zuckerberg, bản đồ Internet của Ấn Độ gần như trắng trơn. Với Internet, hàng trăm triệu người có thể có cuộc sống tốt đẹp hơn. Mục tiêu vị CEO này đặt ra là người sử dụng sẽ không phải trả gì cả mà vẫn có thể truy cập vào một phiên bản Internet do Facebook lựa chọn.

Tuy nhiên, mong muốn của Zuckerberg tưởng như rất ổn mà lại chẳng dễ dàng để thực hiện. 7 tháng sau, kế hoạch vĩ đại của Facebook đem Internet về cho Ấn Độ đã bị tạm ngừng do vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ chính quyền địa phương, khối đá lớn nhất ngáng đường công ty trong suốt 12 năm lịch sử. Cuối cùng, dường như những gì Facebook làm là cố gắng tặng cho Ấn Độ một món quà, nhưng đó lại không phải là món quà mà Ấn Độ muốn.

Tại Mỹ và châu Âu, công việc làm ăn của Facebook phát triển mạnh mẽ. Tại những nơi này, cứ 4 trong số 5 người được kết nối với Internet thì hơn một nửa số này có sử dụng Facebook. Thế nhưng, tại những khu vực khác, gần một nửa dân số vẫn không có Internet. Không có quốc gia nào ngoài Trung Quốc có tiềm năng như Ấn Độ. Song Facebook lại bị cấm ở Trung Quốc.

Tính đến năm 2014, đã có khoảng 100 triệu người sử dụng Facebook tại Ấn Độ, nhưng công ty đánh giá số người dùng tiềm năng của Ấn Độ có thể lên đến vài trăm triệu. Theo tính toán của một vị giám đốc tại Facebook, công ty lên kế hoạch sẽ thu hút thêm 30% khách hàng mới cho tới năm 2020 và những người này sẽ đến từ Ấn Độ.

Đương nhiên "gã khổng lồ mạng xã hội này" chẳng ngồi đó mà đợi mọi người tự tìm đến với mình. Từ năm 2010, Facebook đã thử nghiệm rất nhiều chương trình, trong đó có Apollo. Mục đích của chương trình là kết hợp với những nhà mạng tại Philippines, Ấn Độ và châu Phi, cung cấp miễn phí các gói cước dữ liệu truy cập vào Facebook cho những người sử dụng di động để sau khi dùng thử thời gian đầu sẽ “dụ” họ tiếp tục sử dụng các gói trả phí.

Thành công của chương trình Apollo được thể hiện rõ nhất tại Philippines. Chính những kết quả này đã khiến Facebook nuôi tham vọng lớn hơn, đó là giúp hàng trăm triệu người trên khắp thế giới có thể sử dụng Internet. Tháng 2/2014, Zuckerberg đứng trên sân khấu của một hội nghị ngành di động tại Barcelona và tuyên bố kế hoạch về “Internet.org”. Đây chính là tham vọng của Mark Zuckerberg muốn cho toàn bộ người dân trên thế giới đều được hưởng các dịch vụ Internet cơ bản miễn phí.

">

Internet.org: Facebook có động cơ gì dưới cái mác 'từ thiện'?

Tân An - Thành phố chiến lược

Tốc độ phát triển của TP Tân An diễn ra nhanh chóng chỉ trong vòng hơn 10 năm qua, từ thị xã nâng cấp lên thành phố (đô thị loại III) vào năm 2009, đến đô thị loại II năm 2019 và phấn đấu lên đô thị loại I năm 2030.

TP Tân An không chỉ là thủ phủ của tỉnh Long An mà còn là một trong những đô thị vệ tinh có vai trò chiến lược của TP.HCM. Dự báo đến năm 2030, dân số đô thị nơi đây từ 250.000 - 280.000 người, tỷ lệ đô thị hóa 80 - 90%.

Ông Văn Ba ngụ tại TP Tân An cho biết: “Tân An giờ khác xưa nhiều lắm đó, những con đường không còn chật hẹp, mà giờ rộng rãi bằng phẳng đi an toàn nhiều. Có thể không bằng những thành phố lớn khác, nhưng TP Tân An có nét đẹp riêng của nó, có dòng sông Vàm Cỏ Tây chạy qua mang lại cảm giác êm đềm và đặc biệt con người đậm chất miền Tây ôn hòa dễ mến”.

{keywords}
 TP Tân An với nét đẹp riêng vốn có

Được biết, TP Tân An sẽ tập trung toàn lực để sớm hoàn thành 3 công trình trọng điểm gồm: xây dựng kè sông Bảo Định, đoạn từ cống Bảo Định đến cống Vành đai; thực hiện hoàn thành Công viên phường 2 giai đoạn 2; hệ thống thoát nước chống ngập trong khu vực nội thành.

TP Tân An nằm giữa lưu vực hai sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây với một phần lớn Đồng Tháp Mười, cũng là lộ đường về miền Tây và ngược lại. Do đó, nơi đây có vai trò lớn trong việc kết nối giao thương giữa các vùng miền. Trước mục tiêu trở thành đô thị loại I trong giai đoạn 5 năm, đây là điểm thu hút các nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội trong lĩnh vực BĐS tại thị trường này.

Cơ hội có hạn cho các nhà đầu tư

TP Tân An hiện đang có mật độ dân cư khá đông, với quy mô 8.173,37ha, mật độ 2.470 người/km2. Đây là nơi có vị trí chiến lược liên kết chặt chẽ với đô thị hạt nhân vùng TP.HCM, sở hữu đầu mối giao thông đường thủy - bộ của vùng với tuyến đường QL1, tuyến tránh QL1 và cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận - Cần Thơ đi qua, là cửa ngõ miền Tây của vùng Đông Nam bộ.

Do đó, BĐS của TP Tân An sôi động từng ngày nhờ hệ thống ngân hàng, chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, dịch vụ và hệ thống trường học các cấp được xây dựng bài bản và đồng bộ. Ước tính, toàn thành phố có hơn 40 doanh nghiệp đang hoạt động với các ngành nghề sản xuất, kinh doanh hiệu quả.

Tuy nhiên, nơi đây đang thiếu vắng nhiều những khu đô thị hiện đại đáp ứng nhu cầu sống mới của người dân thành thị. Dạo quanh thành phố, chỉ có khoảng 4-5 dự án khu dân cư được triển khai và chỉ một vài trong số đó đáp ứng được một không gian sống tiêu chuẩn. Trong đó, khu đô thị La Villa Geen City nằm đối diện trung tâm hành chính tỉnh Long An được đánh giá là một trong những dự án đáng sở hữu hiện nay.

{keywords}
 Khu đô thị La Villa Green City - nơi đáp ứng nhu cầu sống hiện đại tại TP Tân An

Theo thông tin từ chủ đầu tư, dự án đã được xây dựng hoàn chỉnh với gần 800 căn biệt thự, nhà phố cùng tổ hợp tiện ích đã đi vào sử dụng như hồ bơi, sân thể thao, phòng gym, quảng trường nhạc nước, sân chơi trẻ em… Đặc biệt, KĐT cũng đã chào đón những cư dân về sinh sống.

La Villa Green City do Trần Anh Group phát triển từ đầu năm 2019. Với vị thế đặc biệt, nơi đây không chỉ phù hợp để an cư mà còn thuận lợi cho cả việc kinh doanh.

Trong dịp cuối năm này, Trần Anh Group đưa ra nhiều chính sách hấp dẫn cho người mua như: tặng sổ tiết kiệm trị giá 30 triệu đồng, chiết khấu đến 12% khi thanh toán nhanh và cơ hội nhận 01 xe ô tô Honda City trị giá 700 triệu đồng…

Thu Hằng

">

BĐS Tân An ‘tăng nhiệt’ trước kế hoạch lên đô thị loại I

Một tin đồn gây tranh cãi từ Đông Á hôm thứ Năm vừa rồi cho biết Apple sẽ thay thế bản màu xám bằng màu xanh đậm (deep blue) khi ra mắt thế hệ iPhone tiếp theo vào mùa thu này.

{keywords}

iPhone 7 sẽ thay thế bản màu xám bằng bản màu xanhđậm.

Theo website Mac Otakara của Nhật Bản, vốn từng cung cấp nhiều dự đoán chính xác về iPhone, một nhà cung cấp đến từ Trung Quốc hé lộ rằng loạt iPhone 7 sắp ra mắt của Apple sẽ bán ra với các tùy chọn màu màu xanh đậm, bạc, vàng và vàng hồng.

Không dừng lại đó, nguồn tin còn cho biết "rất có thể" phiên bản màu xám sẽ bị loại bỏ hoàn toàn khỏi dòng sản phẩm này. Kênh tin này cũng hé lộ, iPhone 7 dự kiến vẫn sẽ sử dụng màn hình kính LCD như các phiên bản hiện hành.

Trước đó, Apple từng giới thiệu phiên bản màu xám nhân dịp ra mắt iPhone 5s vào năm 2013. Đây là sự kết hợp của màu kim loại với đổ bóng sáng hơn của nhôm mạ đen mà Apple sử dụng trước đó, đã cùng gia nhập với các bản màu bạc và vàng, rồi gần đây hãng ra mắt thêm tùy chọn màu vàng hồng.

{keywords} 

Apple dự kiến sẽ ra mắt một chiếc smartphone thế hệ mới vào mùa thu năm nay. Các tin đồn và rò rỉ nhỏ giọt về các thành phần của mẫu điện thoại này cho thấy bộ khung thiết kế gần như không thay đổi (dù có hoặc không jack cắm tai nghe chuẩn 3.5mm), bên trong đó là vi xử lý "A10" SoC, bộ nhớ trong tối đa 256GB và riêng biến thể lớn hơn là "iPhone 7 Plus" sẽ có một hệ thống camera kép. Phiên bản phablet của mẫu iPhone mới cũng có thể sẽ được trang bị tới 3GB RAM để xử lý ảnh và video, ngoài ra phablet này còn có thể sở hữu giao tiếp Smart Connectormới của Apple, mặc dù vẫn còn chưa có gì chắc chắn.

Các tin đồn gần đây nhất còn cho thấy, có thể LG Innotek sẽ đảm nhận việc cung cấp chính cho mô-đun camera kép trang bị trên "iPhone 7 Plus," sau một thời gian dài phụ thuộc vào nhà cung cấp Sony.

Theo VnReview

">

Apple thêm phiên bản iPhone 7 màu xanh đậm, bỏ màu xám

Game nông trại hay ho Paradise Bay cuốn hút các nữ game thủ

友情链接