Xác định được nghi phạm hiếp, giết cô gái tại Hòa Bình
Công an huyện Tân Lạc,ácđịnhđượcnghiphạmhiếpgiếtcôgáitạiHòaBìbiểu đồ giá vàng the giới tỉnh Hòa Bình hôm nay cho biết đã xác định được nghi phạm hiếp dâm và sát hại thiếu nữ tại lán trong rừng.
Trước đó, vào ngày 10/4, chị Bùi Thị Én (SN 1993), trú tại xóm Ngay, xã Mỹ Hòa, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình, đi lên khu vực lều canh sắn của gia đình tại đồi Cuông để chăn bò.
Đến trưa cùng ngày không thấy chị Én về nhà ăn cơm nên gia đình đã lên đồi Cuông để tìm.
Đến 17h51 phút cùng ngày, bố đẻ của chị Én đã phát hiện xác của con mình nằm ở khu vực sườn đồi Cuông nên trính báo cơ quan Công an.
![]() |
Cơ quan Công an khám nghiệm hiện trường vụ án |
Quá trình khám nghiệm hiện trường, tử thi, cơ quan điều tra xác định thi thể nạn nhân có nhiều dấu vết của vụ án mạng, trước khi bị sát hại nạn nhân có dấu hiệu bị xâm hại tình dục.
Bằng biện pháp nghiệp vụ, cơ quan Công an đã xác định được nghi phạm là người cùng xóm với nạn nhân. Tuy nhiên, đối tượng hiện đã bỏ trốn khỏi nơi cư trú.
Công an tỉnh Hòa Bình đang phối hợp với Công an huyện Tân Lạc tích cực điều tra, truy bắt hung thủ.

Tin mới nhất vụ cô gái chết lõa thể khi đi chăn bò
Phát hiện thi thể con gái trong tình trạng quần áo bị quấn ngược lên, quanh cổ có vết cứa, người cha đau đớn, tuyệt vọng gào thét giữa rừng núi hoang vu.
(责任编辑:Nhận định)
- ·BAEMIN nâng cao kiến thức sơ cấp cứu cho đối tác tài xế
- ·'Hướng dương ngược nắng' tiếp tục hé lộ hàng loạt diễn biến gay cấn
- ·HLV Hà Nội nêu lý do khiến thủ môn Bùi Tiến Dũng dự bị dài hạn
- ·Soi kèo phạt góc Brentford vs West Ham, 20h00 ngày 14/5
- ·BAEMIN nâng cao kiến thức sơ cấp cứu cho đối tác tài xế
- ·Lịch phát sóng vòng 8 V.League 2019: HAGL vs Nam Định
- ·Lịch phát sóng vòng 9 V.League 2019: Hải Phòng vs SLNA
- ·Nhận định, soi kèo PSIM Yogyakarta vs Persikas Subang, 15h00 ngày 12/10: Tiếp tục bét bảng
- ·Xác định xong 2 cặp đấu bán kết Asian Cup 2019
- ·Soi kèo phạt góc Brentford vs West Ham, 20h00 ngày 14/5
James Howells đang xin cấp phép để đào bới bãi rác thành phố nhằm tìm lại chiếc ổ cứng chứa 7.500 BTC. Ảnh: Guardian.
Giờ đây, theo báo chí của thành phố Newport, Holler vừa gửi đơn xin được đào bãi rác thành phố. Nếu được hội đồng thành phố chấp thuận (và may mắn tìm thấy chiếc ổ cứng), anh sẵn sàng ủng hộ 25% trị giá của số Bitcoin cho hoạt động chống Covid-19 của thành phố. Với tỷ giá hiện tại, chiếc ổ cứng đó đang nắm giữ gần 290 triệu USD, đồng nghĩa thành phố sẽ có thêm 72 triệu USD cho công tác chống dịch nếu chiếc ổ cứng được khôi phục thành công.
Theo Howells, tất cả những gì anh cần là truy cập vào hồ sơ của bãi rác để xác định chính xác vị trí của chiếc ổ cứng, phục vụ việc tìm kiếm. Anh cũng khẳng định đội tìm kiếm sẽ tạo ra một lớp niêm phong kín để ngăn việc thải khí độc của bãi rác ra ngoài trong khi đào bới.
Nói về khả năng khôi phục dữ liệu từ chiếc ổ cứng, Howells cho biết: “Không có gì là chắc chắn (rằng nó vẫn hoạt động) nhưng tôi vẫn có niềm tin. Vỏ ngoài của nó có thể bị phá huỷ nhưng bên trong, nơi dữ liệu được lưu trữ có thể vẫn hoạt động tốt. Tôi tin tôi vẫn có cơ hội. Tuy nhiên, càng để lâu thì cơ hội lại càng nhỏ đi”.
Tuy nhiên, các quan chức của hội đồng thành phố Newport cho hay rủi ro môi trường liên quan đến việc đào bới là rất lớn trong khi tỷ lệ kiếm được chiếc ổ cứng trên lại quá thấp. Trong khi đó, Howells nói anh đã sẵn sàng chuyển tiền vào tài khoản ký quỹ cho việc đào bới.
Howells không phải trường hợp hiếm gặp trong số những “triệu phú ảo” Bitcoin. Vào năm 2012, Campbell Simpson, cựu biên tập viên của trang Gizmodo cũng đã vứt đi một ổ cứng chứa 1.400 BTC, hiện trị giá khoảng 53,6 triệu USD.
Với việc các chủ sở hữu quên mật khẩu cá nhân hay vô tình làm mất các ổ cứng chứa Bitcoin, có khoảng 20% số Bitcoin, tức khoảng 3-3,7 triệu Bitcoin đã vĩnh viễn biến mất.
Gần đây, một sinh viên may mắn đã phục hồi được khoá cá nhân cho ví điện tử chứa 127 BTC, trị giá 4,8 triệu USD.
(Theo Zingnews)
Người từng bỏ 10.000 Bitcoin để mua 2 chiếc pizza
Điển hình cho sự tiếc nuối khi bán sớm Bitcoin là thương vụ mua 2 chiếc bánh pizza với 10.000 BTC. Nếu theo giá hiện nay, 2 chiếc pizza đó có giá gần 348 triệu USD.
" alt="Kỹ sư đòi trả 72 triệu USD để đào bãi rác tìm 7.500 Bitcoin" />Toby Graham, 40 tuổi, có trụ sở tại Thượng Hải, làm việc cho một công ty kế toán quốc tế. Đối với anh, việc quay trở lại sử dụng tiền mặt là điều không thể tưởng tượng được. "Tôi không thể cho bạn biết ngày cuối cùng tôi sử dụng tiền mặt ở đây là khi nào, nhưng chắc chắn là đã nhiều năm rồi", Graham nói. Anh đã sống ở Trung Quốc được 8 năm và đã theo dõi quá trình phát triển của WeChat và Alipay trên toàn quốc. Đến năm 2017, anh cũng đã ngừng sử dụng máy ATM.
"Trong bốn tháng qua, vì công việc, tôi đã đi đến 7 thành phố lớn ở Trung Quốc và tất cả những gì tôi mang theo là hộ chiếu, một ít quần áo và điện thoại", Graham chia sẻ. "Tôi không cần phải rút tiền mặt. Tôi thậm chí không có ví".
Graham giải thích rằng mặc dù anh cũng có thẻ tín dụng của mình nhưng chỉ sử dụng nó trong trường hợp mất điện thoại.
"Điện thoại là cách bạn làm mọi thứ. Tôi dùng nó để trả tiền điện nước và hóa đơn, trả tiền thuê cho chủ nhà, mua sắm trực tuyến, mua hàng tạp hóa ở siêu thị. Tôi không thể nghĩ ra một điều bạn không thể làm với điện thoại của mình ở đây", anh nói.
Việc sử dụng các ứng dụng thanh toán di động thậm chí đã thâm nhập vào các ngôi làng xa xôi. Theo công ty nghiên cứu thị trường Trung Quốc Daxue Consulting, gần một nửa dân số ở nông thôn nước này sử dụng dịch vụ thanh toán di động thường xuyên. Năm 2017, các giao dịch thông qua các dịch vụ thanh toán di động phi ngân hàng ở các vùng nông thôn đạt tổng cộng 6,64 nghìn tỷ USD.
"Tôi đã nhìn thấy những người kinh doanh nhỏ - tôi đang nói về những cửa hàng trái cây ven đường, hoặc những anh chàng làm mì xào và đẩy xe hàng xuống phố - và họ thậm chí không nhận tiền mặt nữa cơ", Graham nói. "Tôi cũng luôn thấy những người ăn xin và họ sẽ mang theo mã QR mà bạn có thể quét để đưa tiền cho họ".
Mã QR của Alipay (màu xanh biển) và mã QR của WeChat (màu xanh lá) tại một quầy hàng bán đồ tạp hóa trên phố ở Bắc Kinh.
Ở một lục địa xa xôi hơn, Thụy Điển, tình trạng tương tự cũng đang diễn ra. Quốc gia Bắc Âu này được dự đoán sẽ hoàn toàn không dùng tiền mặt vào năm 2023, chỉ vận hành nền kinh tế bằng thanh toán kỹ thuật số và thẻ. Nhiều doanh nghiệp địa phương như quán bar và nhà hàng, thậm chí cả ngân hàng, đã ngừng xử lý tiền mặt. Theo ngân hàng trung ương Thụy Điển, tỷ lệ người Thụy Điển sử dụng tiền mặt từ năm 2010 đến năm 2020 đã giảm từ 40% xuống dưới 10%.
Valter Primus, 20 tuổi, giờ đây cho rằng thật kỳ lạ khi thấy mọi người sử dụng tiền mặt. "Tôi thực sự không thấy ai làm như vậy. Giờ tôi hầu như chỉ thấy nó trên phim ảnh", anh nói.
Sinh viên đại học này nói rằng lần cuối cùng anh trả tiền cho một thứ gì đó bằng tiền mặt là khi 13 tuổi, ngay trước khi anh có chiếc thẻ ghi nợ đầu tiên của mình.
"Tôi không nhớ chính xác dùng nó để làm gì. Có lẽ là mua một chiếc bánh mì ở trường hay gì đó", Primus chia sẻ. "Sau đó, tôi bắt đầu sử dụng Swish. Đó là một ứng dụng cho phép bạn chuyển tiền từ tài khoản của mình cho người khác bằng số điện thoại của họ."
Swish được ra mắt vào năm 2012 bởi sáu ngân hàng lớn nhất của Thụy Điển và kể từ đó đã thu hút được hơn 7 triệu người dùng trên toàn quốc, chiếm hơn 2/3 dân số cả nước. Với Swish, Primus không còn giữ tiền mặt trong người hoặc ở nhà, điều mà anh ấy nói là bình thường.
"Thành thật mà nói, tôi không thể tưởng tượng được việc quay trở lại dùng tiền mặt. Nó có vẻ như khá phức tạp và như kiểu thế kỷ 19", Primus nói. "Ngay cả ông bà cố của tôi cũng đã cố gắng học cách dùng Swish và không sử dụng tiền mặt nữa."
Một phụ nữ đang giới thiệu hệ thống Samsung Pay tại sự kiện ở Barcelona.
Trở lại châu Á, Hàn Quốc đang bắt kịp Trung Quốc khi nói đến thanh toán không dùng tiền mặt. Đây là một trong những quốc gia có nhiều người dùng Internet nhất trên thế giới và vào năm 2018, tiền mặt chỉ chiếm 20% trong tất cả các khoản thanh toán.
Một sinh viên đại học Hàn Quốc 20 tuổi, muốn được biết tới với biệt danh J, nói rằng cô chỉ sử dụng tiền mặt vào tháng trước để mua thuốc tránh thai vào buổi sáng. Nhưng đối với mọi thứ khác mua trong cuộc sống hàng ngày, cô đều sử dụng điện thoại cá nhân.
"Tôi nghĩ rằng thế hệ trẻ - ý tôi là những người dưới 65 tuổi - chắc chắn đều nghiêng về thanh toán kỹ thuật số", J nói. "Nếu không phải thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ, mọi người sử dụng các ứng dụng để chuyển tiền mặt như KakaoPay, Samsung Pay và ZeroPay."
Ở Singapore và quốc gia láng giềng Malaysia, người dân cũng ngày càng chuyển sang thanh toán di động nhiều hơn, nhưng nhiều người vẫn sử dụng tiền mặt tại các cơ sở nhỏ hoặc vùng nông thôn không được trang bị hệ thống thanh toán kỹ thuật số.
"Tiền mặt dành cho những nơi mà tôi biết rằng họ sẽ không sử dụng payWave, một phương thức thanh toán không tiếp xúc. Vì vậy như chợ ẩm thực hay trung tâm bán hàng rong", Nica Rollan, 28 tuổi, một người Philippines làm việc tại Singapore nói.
Hesper Buckland, 19 tuổi, cho biết tình hình cũng tương tự ở Malaysia.
"Tôi thường có một ít tiền mặt trong tay mỗi ngày bởi vì [ở Malaysia], chúng tôi có một số quầy hàng rong hoặc địa điểm bán đồ ăn địa phương thuộc sở hữu của những người già và họ chỉ lấy tiền mặt. Nhưng đối với mọi thứ khác, tôi sử dụng một ứng dụng thanh toán trên điện thoại của mình", anh nói.
Trung tâm bán hàng rong là các khu ẩm thực ngoài trời với các quầy hàng bán các món ngon địa phương. Cho đến gần đây, những quầy hàng này thường chỉ thanh toán bằng tiền mặt, nhưng chính quyền địa phương đã và đang làm việc để số hóa các hoạt động kinh doanh này .
Trong khi Rollan đánh giá cao sự tiện lợi của việc không phải mang theo tiền xu và hóa đơn mọi lúc ở Singapore, cô nói rằng nếu mình trở lại Philippines, cô có thể sẽ quay lại sử dụng tiền mặt như thông thường.
"Các dịch vụ tài chính rất phân mảnh [ở Philippines], không giống như ở Singapore, nơi mọi người đều sử dụng các dịch vụ điện tử như PayNow và PayLah", cô nói. "Không dùng tiền mặt [ở Philippines] sẽ chỉ làm tăng chênh lệch thu nhập. Giáo dục kỹ thuật số và nhận thức cũng không có, chưa nói đến giáo dục cơ bản."
Trong khi nhiều người lạc quan về ý tưởng về một xã hội không tiền mặt, thì có những người khác, như Rollan, lo lắng rằng nó sẽ khiến một số cộng đồng bị tụt hậu. Chuyên gia tài chính tiêu dùng Erica Sandberg có trụ sở tại San Francisco cũng có cùng lo lắng như vậy.
"Việc tiến tới một xã hội hoàn toàn không dùng tiền mặt hoàn toàn để lại hậu quả không hề nhỏ. Không phải ai cũng có thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ hoặc điện thoại thông minh được trang bị ví di động", Sandberg chia sẻ.
"Một chiếc ví vật lý nơi mà bạn cất các hóa đơn và sau đó thanh toán mọi thứ khi bạn sử dụng là một quá trình có tác động mạnh mẽ. Nó hữu hình", cô nói thêm. "Bạn có thể thấy tiền của mình biến mất khi bạn chi tiêu, vì vậy bạn có nhiều khả năng cẩn thận hơn."
Sandberg cũng cảnh báo rằng việc hoàn toàn không dùng tiền mặt có thể ảnh hưởng đến quyền tự do cá nhân và quyền riêng tư. "Có thể thực hiện một giao dịch mua không được theo dõi là điều quan trọng. Tiền mặt cung cấp khả năng thực hiện các giao dịch mà các nhà tiếp thị và các công ty khác không thể giám sát", cô nói.
Nhưng những lo ngại về quyền riêng tư không phải lúc nào cũng dẫn đến việc người dùng hạn chế sử dụng công nghệ, đặc biệt là trong thời kỳ đại dịch, khi các giao dịch không tiếp xúc được ưu tiên hơn. Richard Hartung, giám đốc điều hành của công ty tư vấn tài chính Transcart có trụ sở tại Singapore, cho biết các giao dịch không dùng tiền mặt ở châu Á đang tăng lên, bất chấp các vấn đề về quyền riêng tư vì hầu hết mọi người đều ưu tiên sự tiện lợi.
"Thanh toán kỹ thuật số đã phát triển do ngày càng có nhiều lựa chọn, chi phí thanh toán kỹ thuật số thấp hơn và gần đây là do đại dịch đã đẩy nhanh quá trình số hóa", Hartung cho biết.
Ông cũng nói rằng mặc dù Trung Quốc đang đi trước phong trào ở châu Á, nhưng việc các nước khác không dùng tiền mặt chỉ là vấn đề thời gian.
"Các khu vực khác của châu Á sẽ bắt kịp. Ứng dụng tiện lợi sẽ trợ giúp nhiều. Chính phủ cũng hỗ trợ giúp đỡ. Sự đổi mới cũng mang tới các lợi ích. Nhưng số hóa giữa đại dịch COVID mới là động lực lớn nhất", ông nhận định.
(Theo Genk)
Singapore khuyến khích lì xì điện tử thay tiền mặt
Singapore khuyến khích người dân tìm đến các nền tảng thanh toán điện tử khi lì xì ngày Tết, giúp giảm khoảng 330 tấn khí thải carbon.
" alt="Sống trong một xã hội không tiền mặt sẽ như thế nào?" />
- ·Galaxy S11 sẽ được trang bị camera zoom 'siêu khủng'?
- ·Nhận định, soi kèo Tabor Sezana vs Bistrica, 20h30 ngày 12/10: Thách thức đối thủ
- ·Song Joong Ki tái xuất với body 6 múi
- ·Những hình ảnh không được lên sóng của 'Hướng dương ngược nắng'
- ·Tự chữa táo bón tại nhà, bé trai 4 tuổi nguy kịch
- ·Vợ 2 Vân Quang Long từ chối nhận cấp dưỡng nuôi con từ Dương Ngọc Thái
- ·'Thương Tín đã qua cơn nguy kịch nhưng không thể tiên lượng điều gì'
- ·Vai diễn bất ngờ của Ninh Dương Lan Ngọc
- ·Nhân viên Rakuten Mobile bị bắt vì làm lộ bí mật 5G của SoftBank
- ·Nhận định Thanh Hóa vs Quảng Nam, 17h00 ngày 6/5 (VĐQG Việt Nam)