Vào tháng 5, Bắc Kinh thông báo nhà sản xuất chip Micron Technology của Mỹ đã không vượt qua bài đánh giá bảo mật, do đó các nhà khai thác cơ sở hạ tầng quan trọng bị cấm mua hàng từ công ty này

Sanjay Mehrotra, CEO Micron cho biết, tác động của lệnh cấm này vẫn chưa rõ ràng đối với công ty, song một số khách hàng quan trọng và đại diện cơ quan chính phủ tại Trung Quốc đã liên hệ với họ về việc sử dụng những sản phẩm của Micron trong tương lai.

Micron dự báo sẽ bị tác động doanh thu lớn bởi "đòn trả đũa" từ Trung Quốc

Theo ước tính, doanh thu của Micron tại Trung Quốc chiếm ít nhất tỷ lệ phần trăm hai chữ số trong tổng doanh thu công ty trên toàn cầu. “Khó khăn này ảnh hưởng đáng kể đến triển vọng và làm chậm quá trình phục hồi của chúng tôi”, Sanjay nói.

Không rút lui hoàn toàn

Để giảm thiểu rủi ro địa chính trị, một số công ty ngành công nghệ Mỹ bắt đầu tổ chức lại hoạt động của họ tại Trung Quốc nhằm nỗ lực ngăn chặn bất kỳ thiệt hại tiềm tàng nào từ các lệnh trừng phạt.

Vào cuối tháng 5, Hewlett Packard Enterprise (HPE) công bố kế hoạch bán cổ phần tại công ty công nghệ Trung Quốc H3C với giá 3,5 tỷ USD. H3C đang là nhà phân phối phần cứng của HP tại Trung Quốc, song công ty Mỹ cho biết, có thể tiếp tục thoái toàn bộ 49% cổ phần còn lại trong thời gian tới.

"Đây là điều tốt nhất cho khách hàng, nhân viên và cổ đông công ty bởi vì rõ ràng, hoạt động kinh doanh ở Trung Quốc ngày càng trở nên phức tạp hơn", CEO HP Antonio Neri, cho biết.

Các gã khổng lồ công nghệ Mỹ như Apple, Amazon, Nvidia... đồng loạt tái tổ chức chuỗi hoạt động tại Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng 

Đầu tháng 6, công ty đầu tư mạo hiểm hàng đầu của Mỹ Sequoia Capital tuyên bố họ đã quyết định tách bộ phận Trung Quốc. “Để thực hiện sứ mệnh của mình, chúng tôi quyết định áp dụng phương pháp tiếp cận ưu tiên địa phương toàn diện”, theo đó ba quỹ tại châu Âu, Trung Quốc, Ấn Độ và Đông Nam Á sẽ tách riêng và hoạt động độc lập kể từ tháng 3/2023.

Sequoia nổi tiếng là nhà đầu tư ban đầu vào những gã khổng lồ công nghệ thế giới như Apple, Cisco, Oracle, Nvidia và Google. Quỹ đầu tư mạo hiểm này gia nhập thị trường đại lục từ năm 2005 và cũng đạt được thành công với các thương vụ Alibaba, ByteDane (công ty mẹ TikTok) và gã khổng lồ thương mại điện tử JD.com.

Vào tháng 5, LinkedIn, một nền tảng truyền thông xã hội thuộc sở hữu của Microsoft tập trung vào mạng lưới kinh doanh, tuyên bố sẽ đóng cửa các ứng dụng việc làm ở Trung Quốc và cắt giảm hơn 700 vị trí.

Trong khi đó, Amazon.com cũng thông tin sẽ đóng cửa hàng ứng dụng chính thức tại Trung Quốc trong tháng 7. Airbnb, một công ty công nghệ Mỹ khác thì đã dừng hoạt động tại nền kinh tế số hai thế giới từ năm ngoái.

Chưa thấy ánh sáng cuối con đường

Cuộc đối đầu Mỹ - Trung trở nên kéo dài và căng thẳng hơn đang bắt đầu gây tổn hại cho ngành công nghiệp chủ chốt bên kia bán cầu.

Qualcomm cho biết trong báo cáo thường niên rằng, "một phần đáng kể hoạt động kinh doanh của chúng tôi tập trung ở Trung Quốc và rủi ro của sự tập trung đó càng trầm trọng hơn do căng thẳng thương mại giữa hai bên”.

Giới phân tích nhận định Mỹ chỉ dừng siết lệnh hạn chế khi sức mạnh cạnh tranh công nghệ của Trung Quốc suy yếu đáng kể

Trong khi đó, Apple nói rằng, “căng thẳng Mỹ - Trung dẫn đến hàng loạt thuế quan do Washington áp đặt với hàng nhập khẩu từ đại lục, cũng như các hạn chế kinh doanh khác. Điều này làm tăng giá thành sản phẩm nói chung. Những chi phí gia tăng này có thể tác động tiêu cực đến lợi nhuận của công ty”.

Akira Minamikawa, giám đốc tư vấn cấp cao của công ty nghiên cứu Omdia (Vương quốc Anh), nói rằng "các cơ sở sản xuất thiết bị điện tử như điện thoại thông minh và máy tính cá nhân tập trung nhiều ở Trung Quốc, và do đó, sự phụ thuộc của ngành công nghiệp bán dẫn của Mỹ vào Trung Quốc vẫn còn cao." Tuy nhiên, ông nói thêm, "sự phụ thuộc của ngành công nghệ Mỹ vào Trung Quốc sẽ giảm dần."

Trước viễn cảnh u ám trong quan hệ hai bên, CEO IBM Arwind Krishna cùng CEO Microsoft Satya Nadella vẫn lạc quan rằng, vấn đề địa chính trị sẽ sớm tìm được tiếng nói chung, song giới phân tích nhận định kịch bản này khó xảy ra trong thời gian ngắn. Mỹ sẽ chỉ dừng việc gây sức ép khi nhận thấy sức mạnh công nghệ của Trung Quốc đã suy yếu.

(Theo Nikkei Asia)

"Big Tech" Mỹ đi tìm lời giải bài toán cọ xát địa chính trị tại Trung Quốc

Các Big Tech Mỹ đang tìm cách thích ứng với sự thay đổi của thị trường Trung Quốc trong bối cảnh cọ xát chiến lược giữa hai nước gia tăng." />

Chưa có lối thoát cho doanh nghiệp công nghệ Mỹ làm ăn tại Trung Quốc

Ngoại Hạng Anh 2025-02-06 00:09:58 389

TheưacólốithoátchodoanhnghiệpcôngnghệMỹlàmăntạiTrungQuốreal madrido quan điểm của Trung Quốc, "rủi ro của các công ty công nghệ Mỹ cao hơn ở cấp độ điện thoại thông minh hoặc cấp xe điện", nơi họ phải cạnh tranh với các công ty đại lục, trong khi ở chiều ngược lại, "các công ty Trung Quốc thực sự muốn có linh kiện" từ Mỹ, David Wong, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu APAC công nghệ tại Nomura cho biết. “Nhưng nguy cơ Mỹ mở rộng các hạn chế xuất khẩu có lẽ cao hơn so với việc Trung Quốc áp đặt các hạn chế nhập khẩu”.

Vào tháng 5, Bắc Kinh thông báo nhà sản xuất chip Micron Technology của Mỹ đã không vượt qua bài đánh giá bảo mật, do đó các nhà khai thác cơ sở hạ tầng quan trọng bị cấm mua hàng từ công ty này

Sanjay Mehrotra, CEO Micron cho biết, tác động của lệnh cấm này vẫn chưa rõ ràng đối với công ty, song một số khách hàng quan trọng và đại diện cơ quan chính phủ tại Trung Quốc đã liên hệ với họ về việc sử dụng những sản phẩm của Micron trong tương lai.

Micron dự báo sẽ bị tác động doanh thu lớn bởi "đòn trả đũa" từ Trung Quốc

Theo ước tính, doanh thu của Micron tại Trung Quốc chiếm ít nhất tỷ lệ phần trăm hai chữ số trong tổng doanh thu công ty trên toàn cầu. “Khó khăn này ảnh hưởng đáng kể đến triển vọng và làm chậm quá trình phục hồi của chúng tôi”, Sanjay nói.

Không rút lui hoàn toàn

Để giảm thiểu rủi ro địa chính trị, một số công ty ngành công nghệ Mỹ bắt đầu tổ chức lại hoạt động của họ tại Trung Quốc nhằm nỗ lực ngăn chặn bất kỳ thiệt hại tiềm tàng nào từ các lệnh trừng phạt.

Vào cuối tháng 5, Hewlett Packard Enterprise (HPE) công bố kế hoạch bán cổ phần tại công ty công nghệ Trung Quốc H3C với giá 3,5 tỷ USD. H3C đang là nhà phân phối phần cứng của HP tại Trung Quốc, song công ty Mỹ cho biết, có thể tiếp tục thoái toàn bộ 49% cổ phần còn lại trong thời gian tới.

"Đây là điều tốt nhất cho khách hàng, nhân viên và cổ đông công ty bởi vì rõ ràng, hoạt động kinh doanh ở Trung Quốc ngày càng trở nên phức tạp hơn", CEO HP Antonio Neri, cho biết.

Các gã khổng lồ công nghệ Mỹ như Apple, Amazon, Nvidia... đồng loạt tái tổ chức chuỗi hoạt động tại Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng 

Đầu tháng 6, công ty đầu tư mạo hiểm hàng đầu của Mỹ Sequoia Capital tuyên bố họ đã quyết định tách bộ phận Trung Quốc. “Để thực hiện sứ mệnh của mình, chúng tôi quyết định áp dụng phương pháp tiếp cận ưu tiên địa phương toàn diện”, theo đó ba quỹ tại châu Âu, Trung Quốc, Ấn Độ và Đông Nam Á sẽ tách riêng và hoạt động độc lập kể từ tháng 3/2023.

Sequoia nổi tiếng là nhà đầu tư ban đầu vào những gã khổng lồ công nghệ thế giới như Apple, Cisco, Oracle, Nvidia và Google. Quỹ đầu tư mạo hiểm này gia nhập thị trường đại lục từ năm 2005 và cũng đạt được thành công với các thương vụ Alibaba, ByteDane (công ty mẹ TikTok) và gã khổng lồ thương mại điện tử JD.com.

Vào tháng 5, LinkedIn, một nền tảng truyền thông xã hội thuộc sở hữu của Microsoft tập trung vào mạng lưới kinh doanh, tuyên bố sẽ đóng cửa các ứng dụng việc làm ở Trung Quốc và cắt giảm hơn 700 vị trí.

Trong khi đó, Amazon.com cũng thông tin sẽ đóng cửa hàng ứng dụng chính thức tại Trung Quốc trong tháng 7. Airbnb, một công ty công nghệ Mỹ khác thì đã dừng hoạt động tại nền kinh tế số hai thế giới từ năm ngoái.

Chưa thấy ánh sáng cuối con đường

Cuộc đối đầu Mỹ - Trung trở nên kéo dài và căng thẳng hơn đang bắt đầu gây tổn hại cho ngành công nghiệp chủ chốt bên kia bán cầu.

Qualcomm cho biết trong báo cáo thường niên rằng, "một phần đáng kể hoạt động kinh doanh của chúng tôi tập trung ở Trung Quốc và rủi ro của sự tập trung đó càng trầm trọng hơn do căng thẳng thương mại giữa hai bên”.

Giới phân tích nhận định Mỹ chỉ dừng siết lệnh hạn chế khi sức mạnh cạnh tranh công nghệ của Trung Quốc suy yếu đáng kể

Trong khi đó, Apple nói rằng, “căng thẳng Mỹ - Trung dẫn đến hàng loạt thuế quan do Washington áp đặt với hàng nhập khẩu từ đại lục, cũng như các hạn chế kinh doanh khác. Điều này làm tăng giá thành sản phẩm nói chung. Những chi phí gia tăng này có thể tác động tiêu cực đến lợi nhuận của công ty”.

Akira Minamikawa, giám đốc tư vấn cấp cao của công ty nghiên cứu Omdia (Vương quốc Anh), nói rằng "các cơ sở sản xuất thiết bị điện tử như điện thoại thông minh và máy tính cá nhân tập trung nhiều ở Trung Quốc, và do đó, sự phụ thuộc của ngành công nghiệp bán dẫn của Mỹ vào Trung Quốc vẫn còn cao." Tuy nhiên, ông nói thêm, "sự phụ thuộc của ngành công nghệ Mỹ vào Trung Quốc sẽ giảm dần."

Trước viễn cảnh u ám trong quan hệ hai bên, CEO IBM Arwind Krishna cùng CEO Microsoft Satya Nadella vẫn lạc quan rằng, vấn đề địa chính trị sẽ sớm tìm được tiếng nói chung, song giới phân tích nhận định kịch bản này khó xảy ra trong thời gian ngắn. Mỹ sẽ chỉ dừng việc gây sức ép khi nhận thấy sức mạnh công nghệ của Trung Quốc đã suy yếu.

(Theo Nikkei Asia)

"Big Tech" Mỹ đi tìm lời giải bài toán cọ xát địa chính trị tại Trung Quốc

Các Big Tech Mỹ đang tìm cách thích ứng với sự thay đổi của thị trường Trung Quốc trong bối cảnh cọ xát chiến lược giữa hai nước gia tăng.
本文地址:http://pay.tour-time.com/html/896a398255.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Một trong những nhân vật đặc biệt bậc nhất cộng đồng LMHT chuẩn bị cất gọn bàn phím và chuột để chuyển sang khoác quân phục.

Dự kiến mùa giải 2020 Đấu Xếp Hạng sẽ kết thúc vào giữa tháng 11 và Dopa còn một tháng rưỡi nữa để chơi LMHT

Huyền thoại Xếp Hạng Đơn “Dopa”, hay còn gọi là “Apdo”, chuẩn bị thực hiện nghĩa vụ quân sự bắt buộc tại Hàn Quốc.

Theo bản dịch trên Reddit, Dopa tuyên bố đây sẽ là mùa giải cuối cùng của anh. Dopa đang phân vân nên đa dạng hóa nội dung trong các buổi streaming hay leo lên hạng nhất Xếp Hạng Đơn/Đôi tại cụm máy chủ quê nhà.

Dopa không thể tự mình đưa ra quyết định và cuối cùng anh phó mặc nó cho may rủi. Và một website lựa chọn ngẫu nhiên đã dẫn lối cho Dopa tiếp tục “leo rank”.

Mặc dù chưa bao giờ thi đấu LMHTchuyên nghiệp và bị Riot Games cấm 1,000 năm bởi hành vi cày thuê thế nhưng Dopa vẫn luôn được coi là người chơi Xếp Hạng Đơn “đỉnh” nhất mọi thời đại.

Anh đã từng đưa nhiều tài khoản lên hạng nhất BXH Xếp Hạng Đơn/Đôi ở những máy chủ khác nhau, trong đó có cả Hàn Quốc và Siêu Máy Chủ Trung Quốc.

Tại thời điểm viết bài, Dopa đang đứng thứ 19 trên BXH Xếp Hạng Đơn/Đôi Hàn Quốc - theo chuyên trang thống kê op.gg. Với hơn 1,200 Điểm Nhóm Giải (LP), Dopa đang có tỉ lệ thắng 90% trong 20 trận gần nhất.

Anh đang ưa dùng Orianna và Twisted Fate ở đường giữa. Nhưng chưa rõ lý do tại sao đã ba ngày nay tài khoản này của Dopa không hoạt động.

Theo lời Dopa, anh sẽ chuyển sang máy chủ Trung Quốc và muốn thống trị BXH Xếp Hạng Đơn/Đôi server Hàn Quốc thêm một lần nữa. Đây có thể là lần cuối chúng ta được thấy anh ta chơi LMHTnên đang có rất nhiều người đặt cược Dopa sẽ thành công.

Nếu quan tâm, bạn có thể theo dõi Dopa trên nền tảng streaming Huya trước khi anh thực hiện nghĩa vụ bắt buộc với công dân nam Hàn Quốc.

None (Theo Dot Esports)

">

LMHT: ‘Thánh cày thuê’ Dopa đang chơi mùa cuối cùng trước khi nhập ngũ

{keywords}Ông Nguyễn Chấn - Trưởng phòng Quản lý dịch vụ (Cục PTTH&TTĐT) chia sẻ bức tranh toàn cảnh về thị trường truyền hình trả tiền Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Tại Việt Nam hiện có 87 kênh phát thanh trong nước, 199 kênh truyền hình trong nước và 70 kênh truyền hình nước ngoài đang phát sóng. Thống kê của Cục PTTH&TTĐT cũng cho thấy, doanh thu năm 2019 của toàn thị trường truyền hình trả tiền tại Việt Nam ước đạt 8.600 tỷ đồng. 

Trong 6 tháng đầu năm nay, doanh thu của thị trường truyền hình trả tiền tại Việt Nam hiện đạt 4.400 tỷ, tăng 5,7% so với con số 4.160 tỷ đồng ở thời điểm cùng kỳ năm ngoái. Số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ tăng trưởng 27% so với cùng kỳ năm 2019.

{keywords}
Thống kê số lượng thuê bao truyền hình phát sinh cước hàng tháng. Số liệu: Cục PTTH&TTĐT

Theo đánh giá của Cục PTTH&TTĐT, cơ bản thị trường truyền hình tại Việt Nam hoạt động ổn định. Tuy nhiên, các doanh nghiệp quy mô nhỏ đang gặp nhiều khó khăn do sự tác động của Covid-19. Do vậy, trong thời gian tới, một số doanh nghiệp có quy mô nhỏ không vượt qua được khó khăn sẽ phải rút lui khỏi thị trường.

Truyền hình truyền thống trước thách thức của thời đại 4.0

Chia sẻ tại Hội thảo Giao ban công tác quản lý hoạt động truyền hình trả tiền, ông Nguyễn Hà Yên - Phó Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT cho biết, nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền tại Việt Nam đang triển khai cung cấp thêm dịch vụ truyền hình Internet. 

Thống kê của Cục PTTH&TTĐT cho thấy, trong số 35 doanh nghiệp được cấp phép cung cấp dịch vụ trả tiền, có tới 20 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình Internet. Đây là dịch vụ giúp đáp ứng xu hướng xem truyền hình trên các thiết bị di động và xu hướng cá nhân hóa nội dung của người dùng. 

{keywords}
Ông Nguyễn Hà Yên - Phó Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT cho biết nhiều doanh nghiệp truyền hình trả tiền đang cung cấp dịch vụ trên nền tảng mạng Internet. Ảnh: Trọng Đạt

Cục PTTH&TTĐT cũng ghi nhận xu hướng tăng trưởng thuê bao dịch vụ truyền hình trên nền tảng mạng Internet so với các thuê bao truyền thống. 

Trong khi số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ truyền thống đang có chiều hướng bão hòa, thậm chí giảm nhẹ, lượng thuê bao truyền hình Internet đang ngày một tăng lên. Tính đến tháng 8/2020, đã có tổng cộng 30 triệu lượt tải và đăng ký ứng dụng xem truyền hình của các doanh nghiệp trong nước. 

Ông Nguyễn Chấn, Trưởng phòng Quản lý dịch vụ (Cục PTTH&TTĐT) cho biết, xu hướng phát triển của truyền hình Internet còn được phản ánh rõ qua cơ cấu doanh thu. 

Theo đó, doanh thu của dịch vụ truyền hình OTT đã tăng gấp 5 lần trong khoảng thời gian từ năm 2017-2019. Tuy vậy, về tỷ trọng doanh thu giữa truyền hình OTT (khoảng 120 tỷ) và truyền hình truyền thống (gần 8.600 tỷ) vẫn còn một khoảng cách rất lớn.

{keywords}
Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền trong nước đang phải chịu sức ép không nhỏ từ các nền tảng truyền hình xuyên biên giới như iQIYI, iFlix, Netflix. 

Ngoài thách thức của việc chuyển đổi hoạt động sang online, tình trạng ăn cắp bản quyền trên mạng Internet đang ngày càng gia tăng với nhiều phương thức tinh vi, phức tạp. Điều này cũng sẽ tác động không nhỏ tới các doanh nghiệp truyền hình trả tiền trong nước.

Bên cạnh đó, theo ông Nguyễn Hà Yên, các doanh nghiệp truyền hình trả tiền Việt Nam còn đang phải cạnh tranh trực tiếp với sự lấn lướt của dịch vụ truyền hình được cung cấp bởi các công ty xuyên biên giới. 

Chia sẻ về điều này, ông Lê Đình Cường - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Truyền hình Trả tiền Việt Nam cho rằng, Việt Nam đang phải chịu không ít áp lực từ giới truyền thông nước ngoài đối với việc thắt chặt quản lý các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền xuyên biên giới. 

{keywords}
Ông Lê Đình Cường - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Truyền hình Trả tiền Việt Nam kiến nghị cơ quan chức năng cần có biện pháp hỗ trợ và tạo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp truyền hình trả tiền trong nước. Ảnh: Trọng Đạt

“Chúng ta vẫn cần phải có biện pháp quản lý quảng cáo và doanh thu để yêu cầu các doanh nghiệp truyền hình xuyên biên giới đóng góp bình đẳng như các doanh nghiệp Việt Nam. Hy vọng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 06/2016 sắp ban hành sẽ giúp giải quyết được tình trạng này", ông Cường nói.

Do tác động của dịch Covid-19, Hiệp hội Truyền hình Trả tiền Việt Nam cũng kiến nghị Bộ TT&TT xem xét hỗ trợ miễn giảm và lùi thời hạn nộp phí quyền cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền và phí cung cấp dịch vụ viễn thông năm 2020 cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền trong nước.  

Trọng Đạt

">

Ngành truyền hình chuyển sang online, cạnh tranh với iQIYI, Netflix

Bệnh nhân 2811là nam, 40 tuổi, chuyên gia quốc tịch Ấn Độ

Bệnh nhân 2812là nam, 58 tuổi, chuyên gia quốc tịch Ấn Độ.

2 bệnh nhân trên từ Ấn Độ quá cảnh Dubai, sau đó nhập cảnh Sân bay Nội Bài và được cách ly ngay sau khi nhập cảnh tại tỉnh Yên Bái ngày 18/4. Kết quả xét nghiệm lần 2 ngày 21/4 dương tính với SARS-CoV-2. Hiện các bệnh nhân được cách ly, điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh.

Như vậy đến 6h sáng 22/4, Việt Nam đã ghi nhận tổng cộng 2.812 ca mắc Covid-19, trong đó có 1570 ca lây nhiễm trong nước.

Các địa phương hiện đang còn cách ly, theo dõi sức khoẻ hơn 39.000 người, trong đó cách ly tại bệnh viện 518 trường hợp, cách ly tại nhà hơn 23.000 người, gần 15.000 người đang cách ly tại nhà, nơi lưu trú.

Về tình hình điều trị, Việt Nam đã chữa khỏi 2.490 bệnh nhân Covid-19. Số tử vong vẫn là 35 trường hợp.

Liên quan đến chiến dịch tiêm vắc xin ngừa Covid-19, từ ngày 8/3 đến nay, Việt Nam đã tiêm được hơn 108.000 người tại 27 tỉnh, thành phố.

Thúy Hạnh

25 hành khách về từ Mỹ khiếu nại vì phải cách ly thêm dù đủ điều kiện về nhà

25 hành khách về từ Mỹ khiếu nại vì phải cách ly thêm dù đủ điều kiện về nhà

Nhóm 25 hành khách đã cách ly đủ 14 ngày, đủ 2 lần âm tính SARS-CoV-2. Ngoài ra, một nửa trong số họ vừa hoàn thành tiêm 2 mũi vắc xin Covid-19 tại Mỹ, tuy nhiên vẫn được yêu cầu tiếp tục ở lại khu cách ly.

">

Sáng 22/4, Việt Nam ghi thêm 6 ca Covid

Fnatic đã đoạt được danh hiệu LCS Châu Âu thứ hai trong năm 2018 và qua đó trở thành hạt giống số một của khu vực tham dự CKTG 2018nhờ đánh bại FC Schalke 04 với tỉ số 3-1 vào rạng sáng nay (10/9).

Loạt Bo5 diễn ra rất giắng co khi cả hai đội thay nhau kiểm soát thế trận. Trong khi F04 cho thấy khả năng nhập cuộc rất tốt thì Fnatic lại tỏ rõ ưu thế ở khoảng thời giữa đến cuối các ván đấu.

Ván đấu đầu tiên nghiêng hẳn về phía F04. Đi rừng Maurice “Amazing” Stückenschneider, người đã từng chơi cho Fnatic, đã cho thấy tầm ảnh hưởng của mình với sự lựa chọn Skarner. Amazin đã liên tục có mặt ở đường dưới để giúp cho Varus trong tay xạ thủ Elias “Upset” Lipp mạnh mẽ hơn bao giờ hết, đủ sức để bắn xuyên qua tuyến đầu của Fnatic.

Ngôi sao đường giữa Rasmus “Caps” Winther, tuyển thủ vừa nhận danh hiệu MVP LCS Châu Âu Mùa Hè 2018, đã không thể làm gì trong một thế trận mà Fnatic bị dồn ép hoàn toàn bởi F04 sở hữu quá nhiều hiệu ứng khống chế cứng.

Fnatic gây “sốc” ở Ván 2 khi tung đường trên kỳ cựu Paul “sOAZ” Boyer vào thay cho Gabriël “Bwipo” Rau. Kinh nghiệm của sOAZ là thứ mà Fnatic rất cần trong thế bị đối phương dẫn trước và họ đã đạt được mục đích cân bằng tỉ số dù để cho F04 tiếp tục lấn lướt ở khoảng thời gian đầu.

Yasuo của dường giữa Erlend “Nukeduck” Våtevik Holm bên phía S04 đã không thể nào tìm ra cách tấn công Caps và xạ thủ Martin “Rekkles” Larsson ở tuyến sau Fnatic. Và chừng đó là đủ để Rekkles hủy diệt S04 ở những pha giao tranh cuối ván.

Ván 3 là lúc Fnatic vùng lên nhờ Malzahar của Caps đã khắc chế hoàn toàn LeBlanc trong tay Nukeduck. Hỗ trợ Zdravets "Hylissang" Iliev Galabov cũng góp công lớn vào chiến thắng chung của Fnatic với màn trình diễn Pyke đầy ấn tượng.

Trong Ván 4, F04 quyết chơi “tất tay” kiếm tìm lợi thế từ sớm, trong khi Fnatic vẫn tuyệt đối trung thành với đội hình tăng tiến sức mạnh về cuối. Với Ornn, Rakan và Zac, Fnatic hoàn toàn cso thể gieo rắc nỗi sợ hãi cho S04 ngay khi bước vào quãng thời gian giữa ván đấu.

Tuy nhiên, S04 đã gây ra rất nhiều khó khăn cho Fnatic. Nukeduck sớm có được hai điểm hạ gục với Irelia, bao gồm một pha solo-kill Caps. Trong khi Upset cho thấy sự “thuận tay” với vị tướng Ezreal.

Một loạt những pha giao tranh nóng bỏng xảy ra trên khắp bản đồ, nhưng S04 đã không thể trụ vững bởi rất nhiều hiệu ứng khống chế cứng từ phía Fnatic. Chính nhờ công thức này đã giúp Rekkles có được pha Quadrakill để mở toang đường giữa cho Fnatic tiến vào, đánh sập tất cả đem về danh hiệu vô địch LCS Châu Âu lần thứ bảy trong lịch sử tổ chức.

Ngoài fan hâm mộ, Fnatic cũng đem đến niềm vui cho Team Vitality– khi đội tuyển này đã lần đầu tiên giành vé chơi tại vòng bảng CKTG 2018 do sở hữu nhiều điểm Championship Point nhất khu vực.

Thống kê điểm Championship Point của 10 đội tuyển tham dự LCS Châu Âu 2018

Ngược lại, S04 vẫn sẽ phải tìm kiếm cơ hội dự CKTG 2018 thông qua Vòng Khởi Động LCS Châu Âu – nơi họ đã được đặc cách góp mặt tại trận Chung kết.

Vòng Khởi Động LCS Châu Âu diễn ra từ 14-16/9

None (Theo Dot Esports)

">

LMHT: Fnatic lần thứ bảy đăng quang LCS Châu Âu


Thạch Vân cười cười:"Được vậy thì chờ một lát nữa, đợi chút nữa chúng ta..."

"Hứa...? Hứa gì cơ...?". Chung Hằng bỗng dưng mở miệng.

____

Không khí buồn bực suốt một ngày, sau bữa cơm tối, cơn mưa ập tới.

Các ông các bà đi dạo bộ chạy vào đình nghỉ mát trú mưa, anh bảo vệ trẻ chạy nhanh vào phòng, lau nước mưa trên mặt, ngó ra ngoài, màn mưa bao phủ trời đất, che kín tầm nhìn, giống như nguyên cái túi đen úp trên đỉnh đầu.

"Cái thời tiết quái quỷ này!."

Anh bảo vệ cầm khăn lau mặt xong, thoáng nhìn trong màn mưa có người chạy tới, vóc dáng gầy gầy, chiếc váy màu xanh sẫm ướt sũng, gần như bao bọc lấy cô. Trí nhớ anh ta rất tốt, chưa đợi người chạy tới mái hiên đã nhận ra ngay: "Cô Hứa, mưa lớn như vậy cô không mang ô à?"

"Ừm."

Tiếng mưa lớn át đi tiếng trả lời qua loa đáp lại.

Anh bảo vệ lấy ô trong tủ dự phòng ra định đưa cho cô: "Mưa quá lớn, cái ô này cô dùng trước đi...Ơ, cô Hứa?"

Dưới mái hiên không có người.

Anh bảo vệ rướn người nhìn, trong màn mưa đen kịt, cô gái kia chạy vào toà nhà cửa số chín. Chân trời bỗng dưng có một tia sấm sét, ầm ầm. Người bảo vệ bỗng nhiên lui về sau lầm bầm: "Cô Hứa này càng ngày càng kỳ lạ..."

Tính nhẩm, từ một tuần trước trở về cô ấy hình như không chạm vào xe, đi ra ngoài thì bắt nhờ xe khác.

Kì lạ thật! Xe cô ấy hỏng à?

Mưa mùa hè tuỳ hứng lại vô năng, nhanh đến nhanh đi, đúng nửa tiếng là tạnh.

Tiếng nước trong phòng tắm cũng ngừng.

Hứa Duy để trần thân thể đi ra ngoài, tóc ước sũng tuỳ hứng tán loạn trên vai. Cô cầm khăn trên bàn, lau khô cổ và ngực, xoay nửa bờ vai, nửa người da thịt trắng nõn hiện lên trong gương. Trong phòng yên tĩnh, đồng hồ thạch anh lẻ loi trơ trọi chầm chậm chạy, tíc tắc, tiết tấu đều đều đơn điệu mơ hồ có thể thôi miên người khác.

Tiếng chuông đột ngột vang lên, Hứa Duy lấy lại tinh thần, đi tới cầm chiếc điện thoại trên ghế salon.

Cuộc gọi đến là một dãy số, số trong vùng.

Hứa Duy nhận điện thoại.

"Bé yêu!" giọng điệu rõ ràng, trung khí mười phần.

Hứa Duy không phản ứng.

Đầu kia Lữ Gia vẫn nói tiếp: "Mình nói rất to nha phóng viên... À không, đại tác giả Hứa, còn ở quê bầu bạn với mẹ không vậy? Không phải ngày kia lên đường à?"

Hứa Duy bình tĩnh nói: "Đã ở Giang Thành rồi."

"Vậy làm sao không có động tĩnh gì, Wechat cũng không có thông báo, từ lần trước đi công tác trở về xong cậu liền mất hút."

Hứa Duy xoa tay trong khăn, suy nghĩ nói tiếp như thế nào.

Lữ Gia " A, a " hai tiếng nói: "Đúng rồi có phải cậu bán căn nhà ở khu Phổ Vân rồi không? Dương Anh nói tháng trước gặp cậu ở cục quản lý bất động sản, xảy ra chuyện gì vậy, cậu cần tiền gấp à? "

Hứa Duy quả quyết từ bỏ, không nghĩ gì nữa thì hơn.

Lữ Gia nói: "Này, còn nghe không đấy?"

Hứa Duy nói: "Đúng, có chút việc. "

"Chuyện gì?" Lữ Gia xuất thân là phóng viên, tránh không nổi có chút tò mò, sửa không được tính tra rõ ngọn nguồn. "Cậu sẽ không thực sự bán phòng, bán xe đến Ngu Khê định cư đấy chứ? Giang Thành mặc dù không thể so với thủ đô, nhưng dù sao cũng là thành phố lớn, ở thoải mái, chỗ dưới quê đó có gì hấp dẫn được cậu vậy?

Hứa Duy nghĩ: "Có thể là phong cảnh đẹp?"

"Thôi đi, tốt xấu gì cậu cũng làm biên tập hai năm, cái lí do đó đổi được rồi đấy." Lữ Gia căn bản không tin, sưu tầm dân gian gì đó đi đâu chả có, không cần thiết hàng năm đều phải đi một chuyến, huyện nhỏ kia từng là huyện nghèo có tiếng ở tỉnh, cho dù bây giờ thành khu du lịch sinh thái cũng không đáng để lưu luyến, huống chi mấy năm gần đây khai sáng, cái góc nhỏ ấy hỗn loạn, lên tin tức trên tỉnh mấy lần.

Lữ Gia nói: "Cậu thành thật khai báo, anh nào cướp mất hồn cậu rồi?"

"..." Thật sự không có cách nào để giao lưu.

Hứa Duy xoay người xoa chân: "Có chuyện thì nói, không có thì bãi triều."

"Từ từ nào" Lữ Gia bị ép quay về vấn đề chính:" Tớ định đem Nhan Hân cho cậu gặp một chút, là một cô gái lanh lợi, rất hoạt bát, thích hợp bầu bạn với cậu, nhưng mà ngày mai không có thời gian, tớ cho cậu số điện thoại của cô ấy, để cô ấy trực tiếp tìm cậu.

"Tuỳ cậu quyết định ".Hứa Duy bắt đầu lau tóc.

"Vậy cứ thế đi, giữ liên lạc, cuối tháng nộp bản thảo, cậu đừng có trốn đấy."

Để điện thoại xuống, Lữ Gia cảm thấy có gì đó không thích hợp, nghĩ nghĩ, phát hiện cô hỏi vấn đề gì Hứa Duy không hề trả lời.

Bảy rưỡi, ngoài cửa sổ là những ánh đèn mông lung.

">

Truyện 19 Ngày

Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở Kim Chung thực hiện cách ly y tế từ 8h ngày 5/5

 

Hướng dẫn, thông báo cho các cơ sở y tế vè các trường hợp F1 của bệnh viện để các địa phương liên quan tiếp tục điều tra, truy vết, khoanh vùng, cách ly theo quy định.

Bộ Y tế cũng ra quyết định áp dụng biện pháp cách ly y tế với Bệnh viện Bệnh nhiệt đới cơ sở Kim Chung, Đông Anh, Hà Nội từ 8h ngày 5/5.

Trong thời gian cách ly y tế, bệnh viện chỉ tiếp nhận điều trị các ca bệnh mới dương tính với SARS-CoV-2 trong điều kiện bệnh viện có thể đáp ứng được.

Bộ cũng yêu cầu bệnh viện lập danh sách tất cả những người đã ra viện từ ngày 21/4 đến nay để gửi cho các địa phương giám sát, truy vết.

Thực hiện triệt để các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm chéo cho nhân viên y tế, người bệnh và người nhà bệnh nhân.

Bước đầu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương nhận định đây là chùm ca bệnh Covid-19 do lây nhiễm trong khu điều trị bệnh nhân nội trú của bệnh viện tại cơ sở Kim Chung.

Bộ Y tế đã chỉ đạo Bệnh viện lập tức khoanh vùng, tổ chức cách ly phòng, chống dịch Covid-19 đối với các khoa, phòng của bệnh viện và thực hiện nghiêm công tác phòng, chống dịch Covid-19 ngay tại cơ sở Kim Chung của bệnh viện, bắt đầu từ 8h ngày 5/5.

Đồng thời, bệnh viện phải tổ chức rà soát toàn bộ các quy trình phòng, chống dịch Covid-19 tại bệnh viện, tổ chức cách ly các khu vực, khoa phòng phát hiện các ca bệnh, đảm bảo không để xảy ra các ca lây nhiễm mới trong bệnh viện.

Thúy Hạnh

Phát hiện 14 ca dương tính SARS-CoV-2 tại BV Bệnh nhiệt đới Trung ương

Phát hiện 14 ca dương tính SARS-CoV-2 tại BV Bệnh nhiệt đới Trung ương

Trong hơn 307 mẫu xét nghiệm nhân viên y tế, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương phát hiện 14 trường hợp dương tính SARS-CoV-2.

">

Bộ Y tế điều tra nguồn lây chùm ca bệnh Covid

Sáng nay, 6/10/2014, đại diện Viettel đã đề xuất với Bộ TT&TT cho giảm cước ngoại mạng bằng nội mạng nhằm khuyến khích tiêu dùng và hỗ trợ khách hàng tốt hơn trong việc sử dụng dịch vụ di động. Cụ thể, Viettel đề nghị Bộ TT&TT cho áp dụng chính sách một giá cước không phân biệt nội mạng và ngoại mạng.

Ông Lê Đăng Dũng, Phó Tổng giám đốc Viettel cho biết, doanh thu từ cước kết nối chỉ chiếm 7% doanh thu của Viettel. Nếu áp dụng thống nhất cước nội mạng và ngoại mạng thì doanh thu của Viettel chỉ giảm 1,5%. Tuy nhiên, ông Lê Đăng Dũng cho rằng, nếu giảm cước ngoại mạng bằng nội mạng sẽ giúp khách hàng sử dụng dịch vụ thuận lợi hơn vì không phải nhớ nhiều loại cước. Rất có thể lưu lượng thoại sẽ tăng lên sau khi áp dụng chính sách này và bù đắp phần sụt giảm doanh thu từ việc giảm cước ngoại mạng.

Năm 2005, Viettel đề xuất bỏ cách tính cước theo nhiều vùng đối với dịch vụ di động đang áp dụng thời điểm đó dể tạo thuận lợi cho người dùng. Sau khi áp dụng chính sách này đã thúc đẩy thị trường di động bùng nổ và tạo thuận lợi cho khách hàng sử dụng dịch vụ di động mà không cần phải nhớ quá nhiều về giá cước cuộc gọi của mỗi vùng.

Trước đó, ngày 7/7/2014, ông Hoàng Sơn, Phó Tổng giám đốc Viettel cũng đề xuất với Bộ TT&TT được giảm cước ngoại mạng bằng nội mạng để áp dụng chính sách một giá cước. Ông Sơn cho biết, mức cước chênh lệch nội mạng và ngoại mạng khoảng 12,6%. Nếu Bộ TT&TT đồng ý cho Viettel áp dụng chính sách giá cước như cuộc gọi nội mạng cho tất cả các cuộc gọi nội mạng và ngoại mạng thì trước mắt mỗi tháng Viettel bị giảm khoảng gần 80 tỷ đồng.

">

Viettel lại kiến nghị được giảm cước di động

友情链接