Nhận định, soi kèo Nữ Chile vs Nữ Philippines, 5h ngày 16/11
Nhận định,ậnđịnhsoikèoNữChilevsNữPhilippineshngàgiải vô địch pháp soi kèo Nữ Chile vs Nữ Philippinesgiải vô địch phápgiải vô địch pháp、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Thảm cảnh gấu chó chết đói, cầu xin thức ăn từ du khách
2025-01-23 12:49
-
4 căn bệnh hạn chế ăn trứng
2025-01-23 12:06
-
Sử dụng thực phẩm an toàn, đúng cách tránh nguy cơ ngộ độc trong ngày hè. Ảnh minh họa
Mùa hè, thời tiết nóng và ẩm làm gia tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường, ô nhiễm do rác thải, nước thải và sự phát triển mạnh của côn trùng truyền bệnh, ruồi nhặng, chuột… là vấn đề đáng lo ngại về sức khỏe đối với một bộ phận không nhỏ người tiêu dùng thói quen sử dụng thức ăn đường phố, thực phẩm chín ở những cửa hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố do ô nhiễm thực phẩm, thức ăn chín.
Bên cạnh đó, hành vi không bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng thực phẩm đang trở thành nguy cơ cao gây ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm cho cộng đồng.
Theo kết quả điều tra của Cục An toàn thực phẩm, kiến thức của các nhóm đối tượng người sản xuất, kinh doanh, người chế biến và người tiêu dùng thực phẩm đang được nâng cao đáng kể nhưng “thực hành đúng” về an toàn thực phẩm còn khá hạn chế.
Thói quen “đơn giản” trong việc lựa chọn nguyên liệu thực phẩm, biện pháp chế biến, che đậy, bảo quản thực phẩm sau chế biến… tại các đám cưới/giỗ; không tuân thủ các quy định bảo đảm an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể; kinh doanh thức ăn đường phố ở địa điểm ô nhiễm; sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc, nguyên liệu thực phẩm bị ô nhiễm… thì sẽ gia tăng nguy cơ xảy ra ngộ độc, bệnh truyền qua thực phẩm và các sự cố ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
Để quá nhiều thực phẩm trong tủ lạnh dễ gây ô nhiễm
Để bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng tránh được ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm trong mùa hè cần lựa chọn, mua và sử dụng những thực phẩm còn tươi, thực phẩm có nhãn mác ở những cửa hàng cố định, đặc biệt lưu ý hạn sử dụng của sản phẩm; bảo đảm vệ sinh tay, vệ sinh dụng cụ ăn uống, dụng cụ chế biến thực phẩm; sử dụng nguồn nước sạch; bảo quản thực phẩm đảm bảo vệ sinh. Đặc biệt, nên thực hiện “ăn chín, uống sôi”.
Không nên đưa quá nhiều thực phẩm vào tủ lạnh dễ gây ô nhiễm thực phẩm. Ảnh minh họa
Đối với việc bảo quản thực phẩm bằng tủ lạnh phải chú ý cả hai mặt “Lợi – Hại” của chiếc tủ lạnh. Tủ lạnh chỉ có tác dụng làm chậm sự biến chất của thực phẩm; hạn chế sự sinh sôi và phát triển của vi sinh vật do cơ chế giảm nhiệt độ và độ ẩm.
Nếu đưa quá nhiều thực phẩm vào tủ lạnh, không khí lạnh không lưu thông được; nhiệt độ ngăn mát, ngăn đá không đảm bảo; thực phẩm không vệ sinh, sơ chế trước khi bảo quản trong tủ lạnh; thực phẩm sống để lẫn thức ăn chín… sẽ làm gia tăng ô nhiễm thực phẩm, làm cho thực phẩm nhanh hỏng.
Như vậy, để đảm bảo an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc và bệnh truyền qua thực phẩm thì người tiêu dùng cần nắm được những kiến thức cơ bản, trách nhiệm trong bảo an toàn thực phẩm, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, cũng như cách bảo quản thực phẩm.
Bên cạnh đó, người sản xuất, người trực tiếp kinh doanh thực phẩm, kinh doanh mặt hàng ăn uống phải có trách nhiệm, đạo đức cao trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm để góp phần phòng tránh hiệu quả ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm cho cả cộng đồng.
10 nguyên tắc chế biến thực phẩm an toàn
Để bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng ngừa ngộ độc thực phẩm mùa hè, Cục An toàn thực phẩm khuyến cáo người dân 10 nguyên tắc chế biến thực phẩm an toàn:
1. Chọn thực phẩm an toàn.
2. Nấu kỹ thức ăn.
3. Ăn ngay khi thức ăn vừa được nấu chín.
4. Bảo quản cẩn thận thực phẩm đã nấu chín.
5. Đun kỹ lại thực phẩm trước khi ăn.
6. Không để lẫn thực phẩm sống và chín.
7. Luôn giữ tay chế biến thực phẩm sạch sẽ.
8. Giữ bề mặt chế biến, bếp luôn khô ráo, sạch sẽ.
9. Bảo vệ thực phẩm khỏi các loài côn trùng, loài gặm nhấm và các động vật khác.
10. Sử dụng nguồn nước sạch.
Xử lý khi có ngộ độc thực phẩm 1. Khi phát hiện hoặc nghi ngờ bị ngộ độc thực phẩm, phải đình chỉ việc sử dụng thực phẩm nghi ngờ và niêm giữ toàn bộ thức ăn đó lại (kể cả chất nôn, phân, nước tiểu…) để xác minh, báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất đến xử trí kịp thời hoặc đưa người bị ngộ độc đi bệnh viện.
2. Vệ sinh, tẩy uế khu vực có chất nôn, phân, nước tiểu của người bị ngộ độc thực phẩm và thực hiện chế độ cách ly nghiêm ngặt đề phòng sự lây lan của dịch bệnh.
3. Thực hiện các biện pháp diệt ruồi, nhặng, gián, chuột… và các hướng dẫn vệ sinh phòng chống dịch bệnh theo chỉ đạo của ngành y tế.
Những thực phẩm ăn xong dứt khoát không nên uống nước
Chúng ta thường được khuyên không nên uống nước sau khi ăn một sốloại thực phẩm như dưa hấu,dưa chuột, cam, dứa, bưởi…
" width="175" height="115" alt="Cách chế biến thực phẩm tránh bị ngộ độc trong mùa hè" />
Cách chế biến thực phẩm tránh bị ngộ độc trong mùa hè
2025-01-23 11:31
-
Nhận định, soi kèo Beerschot vs Cercle Brugge, 22h00 ngày 1/12:
2025-01-23 10:33
Báo cáo nghiên cứu “Xương và khoáng chất” mới đây cho biết, thanh thiếu niên ở độ tuổi 20 - thời kỳ xương phát triển nhất - càng dành nhiều thời gian ngồi xem tivi hồi bé thì mật độ xương càng thấp.
(Ảnh minh họa) |
Số lượt xem tivi được thu thập 15 năm về trước, và ngoài tivi, ngày càng nhiều người trẻ sử dụng iPad, smartphones và các phần mềm. Thực chất, theo Natalie Pearson, khoa Khoa học sức khỏe và thể thao, ĐH Loughborough của Anh, không phải việc xem tivi mà quan trọng là việc ngồi trong thời gian dài là yếu tố gây ra kết quả trên.
Nghiên cứu được thực hiện bởi Joanne A.McVeigh của trường ĐH Curtin, Úc, đã dựa trên báo cáo từ bố mẹ của 1.000 đứa trẻ về thời lượng xem tivi mỗi tuần ở từng độ tuổi 5, 8, 10, 14, 17 và 20.
Các nhà nghiên cứu chia những đứa trẻ thành 3 nhóm dựa trên thói quen xem tivi: khoảng 20% xem ít hơn 14 giờ mỗi tuần (nhóm ít xem); hơn 40% xem 14 giờ hoặc nhiều hơn mỗi tuần (nhóm xem nhiều) và 35% xem ngày càng nhiều trong vòng 1 năm.
Khi đến độ tuổi 20, những đứa trẻ này được chụp X quang để kiểm tra lượng khoáng trong xương.
Tuy các nhà khoa học đã cộng thêm các yếu tố chiều cao, cân nặng, hoạt động thể chất, lượng canxi và vitamin D tiêu thụ, thói quen rượu và thuốc lá ở tuổi 20 nhưng kết quả vẫn cho thấy mật độ xương của những đứa trẻ dành nhiều thời gian xem tivi ít hơn hẳn khi lớn lên.
Theo bác sĩ Sebastian Chastin của ĐH Glasgow, UK, việc không di chuyển trong thời gian dài sẽ gây tác động xấu tới sức khỏe của xương.
Bác sĩ Chastin nhấn mạnh: "Ngồi xem tivi có 2 tác động tiêu cực, thứ nhất khiến con người trì trệ, thứ hai, khiến cơ thể tạo ra phản ứng, mất cân bằng trong việc duy trì xương khỏe mạnh".
Một vài nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng có sự liên quan mật thiết giữa việc ngồi trong thời gian dài và sức khỏe của xương. Sức khỏe xương xuống dốc có thể dẫn tới bệnh loãng xương - căn bệnh đang ảnh hưởng đến hơn 200 triệu phụ nữ trên thế giới. Bạn có thể tưởng tượng rằng chỉ với một cú ngã, phần xương hông rất dễ bị gãy.
Ngoài ra, Chastin cho biết, mật độ xương cao nhất của con người là ở độ tuổi 22, sau đó sẽ giảm dần. Do vậy, duy trì lối sống năng động và khỏe mạnh là việc cần thiết phải làm. Các môn thể thao tác động nhiều đến cơ và xương như chạy bộ, chạy tự do đều tốt cho sức khỏe của xương.
Hương Thảo(Theo Reuters)
" alt="Hậu họa khôn lường khi cho trẻ xem TV nhiều" width="90" height="59"/>Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm độc, nhiễm khuẩn cấp tính do trực khuẩn bạch hầu gây ra.
Vào thế kỷ 17, căn bệnh này được ví là "kẻ treo cổ", gây ra nỗi ám ảnh chết chóc kinh hoàng cho toàn châu Âu,
Tuy nhiên trong nhiều thập kỷ trở lại đây, bệnh bạch hầu gần như biến mất hoàn toàn do cộng đồng đã được chích ngừa vắc xin khá đầy đủ.
Màng giả trắng đặc trưng của bệnh bạch hầu |
Tại Việt Nam, PGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng cho biết, kể từ những ca bệnh cuối cùng thập niên 80 thế kỷ trước, cho đến năm 2015 mới bùng phát trở lại dịch bạch hầu tại Quảng Nam và mới đây tiếp tục bùng phát tại Bình Phước khiến 3 người tử vong.
Độc tố của vi khuẩn bạch hầu có thể khiến 5-20% bệnh nhân tử vong.
2 thể thường gặp nhất của bệnh bạch hầu là bạch hầu họng và thanh quản, khi màng giả lan rộng có thể gây tắc nghẽn đường thở, nếu độc tố mạnh, hấp thu lượng lớn có thể gây ra những biểu hiện nhiễm độc như đờ đẫn, hôn mê và có thể tử vong trong 6-10 ngày nếu không được điều trị kịp thời.
Các trường hợp tử vong còn lại theo PGS.TS Nguyễn Văn Kính, Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, chủ yếu do các biến chứng viêm cơ tim, viêm thận do vi khuẩn theo máu tấn công các cơ quan này.
Biến chứng viêm cơ tim có thể xuất hiện sớm ở những ngày đầu của bệnh nhưng có thể muộn hơn 3 - 5 tuần dù bệnh đã phục hồi. Khi viêm cơ tim sẽ gây tổn thương hệ thần kinh dẫn truyền cơ tim khiến bệnh nhân tử vong đột ngột do trụy tim mạch. Biến chứng ở giai đoạn đầu thường nặng hơn, tiên lượng rất dè dặt, điều trị khó khăn.
Ngoài ra, bệnh cũng có thể dẫn đến thoái hóa thận, hoại tử ống thận, chảy máu lớp tủy và vỏ thượng thận hoặc tác dụng lên hệ thần kinh làm liệt tay chân, nói ngọng hoặc giọng nói thay đổi.
Minh Anh
" alt="Bệnh bạch hầu nguy hiểm gây chết người như thế nào?" width="90" height="59"/>- Pha quay đầu xe máy phức tạp bậc nhất của cô gái gây 'bão' mạng
- Vụ Việt Á: Cựu Giám đốc CDC Hải Dương thay đổi về lời khai chia tiền nhận hối lộ
- Thành lập Viện Sáng tạo và Chuyển đổi số Việt Nam
- Mắc kẹt tiền tỷ vì liều ôm bất động sản ven đô
- Nữ thu ngân rút dao đối mặt tên cướp
- Chuyển đổi số: Con đường nhanh nhất tạo ra đột phá cho giáo dục
- Nhiều công ty khởi nghiệp chọn chuyển đổi số ngay từ đầu
- Cuối năm săn xe sang cũ thanh lý, bất ngờ giá xe rẻ cả trăm triệu đồng
- File tải lên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia phải không nhiễm virus