Chia sẻ về thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với công tác quản lý và lưu trữ tín hiệu phát thanh, truyền hình phục vụ công tác thông tin công chúng của Quốc hội Việt Nam, Trưởng Phòng Báo chí và Phát thanh- Truyền hình, Vụ Thông tin Võ Thị Loan cho biết, thời gian qua, công tác phát thanh, truyền hình đưa tin về Quốc hội đã và đang ngày càng được công chúng quan tâm theo dõi. Tại các kỳ họp Quốc hội, Phòng Báo chí và Phát thanh- Truyền hình đã phối hợp với Kênh truyền hình Quốc hội triển khai việc cung cấp thông tin hình ảnh cho các đài phát thanh- truyền hình địa phương về hoạt động thường ngày của Quốc hội trong kỳ họp qua vệ tinh hoặc qua hệ thống FPT server (tiêu chuẩn HD).

Tuy nhiên, công tác thông tin, tuyên truyền về tổ chức và hoạt động của Quốc hội đến với người dân thông qua phát thanh và truyền hình ở Việt Nam còn nhiều khó khăn, bất cập về phương tiện và nhân lực. Hiện tại đội ngũ nhân lực làm công tác này của Phòng Báo chí và Phát thanh- Truyền hình còn yếu và mỏng. Bên cạnh đó, phương tiện thiết bị mà Phòng đang sử dụng cho công tác phát thanh, truyền hình đã rất lỗi thời, hình ảnh không đảm bảo; thiết bị lưu trữ còn hạn chế…

Về hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ công tác phát thanh, truyền hình tại Tòa nhà Quốc hội Nhật Bản, ông Miro, Phòng Thiết bị, Vụ Tổng hợp, Văn phòng Hạ viện Nhật Bản cho biết: tại Nhật Bản hiện nay, các thiết bị phục vụ hoạt động phát thanh, truyền hình đều được trang bị nhân đôi tại mỗi phòng họp để dự phòng nếu thiết bị đang làm việc có sự cố thì phiên họp vẫn có thể tiếp tục phát sóng trực tiếp mà không bị gián đoạn. Bên cạnh đó, với mỗi phòng họp ở Quốc hội Nhật Bản đều chuẩn bị thêm 2 phòng điều khiển phụ và có 2 người phụ trách trở lên để dự phòng.

Các phiên họp Quốc hội tại Nhật Bản đều được thu hình và truyền hình trong nội bộ, đồng thời ghi và lưu trữ lại dưới các hình thức băng đĩa… Khi có sự đồng ý của Quốc hội, toàn bộ các hình ảnh từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc của phiên họp của Quốc hội sẽ được truyền hình công khai đến người dân Nhật Bản qua các phương tiện truyền thông liên tục mà không có bất kỳ chỉnh sửa, thuyết minh nào. Để đảm bảo hình ảnh chính thức, về nguyên tắc, khung hình sẽ tập trung vào người phát ngôn.

" />

Tăng cường quản lý hoạt động phát thanh, truyền hình ở tòa nhà Quốc hội

Thể thao 2025-02-05 23:29:03 24539

Chia sẻ về thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với công tác quản lý và lưu trữ tín hiệu phát thanh,ăngcườngquảnlýhoạtđộngphátthanhtruyềnhìnhởtòanhàQuốchộđá banh world cup truyền hình phục vụ công tác thông tin công chúng của Quốc hội Việt Nam, Trưởng Phòng Báo chí và Phát thanh- Truyền hình, Vụ Thông tin Võ Thị Loan cho biết, thời gian qua, công tác phát thanh, truyền hình đưa tin về Quốc hội đã và đang ngày càng được công chúng quan tâm theo dõi. Tại các kỳ họp Quốc hội, Phòng Báo chí và Phát thanh- Truyền hình đã phối hợp với Kênh truyền hình Quốc hội triển khai việc cung cấp thông tin hình ảnh cho các đài phát thanh- truyền hình địa phương về hoạt động thường ngày của Quốc hội trong kỳ họp qua vệ tinh hoặc qua hệ thống FPT server (tiêu chuẩn HD).

Tuy nhiên, công tác thông tin, tuyên truyền về tổ chức và hoạt động của Quốc hội đến với người dân thông qua phát thanh và truyền hình ở Việt Nam còn nhiều khó khăn, bất cập về phương tiện và nhân lực. Hiện tại đội ngũ nhân lực làm công tác này của Phòng Báo chí và Phát thanh- Truyền hình còn yếu và mỏng. Bên cạnh đó, phương tiện thiết bị mà Phòng đang sử dụng cho công tác phát thanh, truyền hình đã rất lỗi thời, hình ảnh không đảm bảo; thiết bị lưu trữ còn hạn chế…

Về hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ công tác phát thanh, truyền hình tại Tòa nhà Quốc hội Nhật Bản, ông Miro, Phòng Thiết bị, Vụ Tổng hợp, Văn phòng Hạ viện Nhật Bản cho biết: tại Nhật Bản hiện nay, các thiết bị phục vụ hoạt động phát thanh, truyền hình đều được trang bị nhân đôi tại mỗi phòng họp để dự phòng nếu thiết bị đang làm việc có sự cố thì phiên họp vẫn có thể tiếp tục phát sóng trực tiếp mà không bị gián đoạn. Bên cạnh đó, với mỗi phòng họp ở Quốc hội Nhật Bản đều chuẩn bị thêm 2 phòng điều khiển phụ và có 2 người phụ trách trở lên để dự phòng.

Các phiên họp Quốc hội tại Nhật Bản đều được thu hình và truyền hình trong nội bộ, đồng thời ghi và lưu trữ lại dưới các hình thức băng đĩa… Khi có sự đồng ý của Quốc hội, toàn bộ các hình ảnh từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc của phiên họp của Quốc hội sẽ được truyền hình công khai đến người dân Nhật Bản qua các phương tiện truyền thông liên tục mà không có bất kỳ chỉnh sửa, thuyết minh nào. Để đảm bảo hình ảnh chính thức, về nguyên tắc, khung hình sẽ tập trung vào người phát ngôn.

本文地址:http://pay.tour-time.com/html/884e199031.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门



">

BMW Series 7 đưa đón chính khách tại Vietnam Summit 2012

">

Bộ ảnh iPhone 8 với vùng Touch ID cảm ứng

Có rất nhiều điểm tương đồng giữa Zuckerberg và Gates: cả hai đều từng là sinh viên Harvard bỏ học giữa chừng để thành lập công ty và sau đó trở thành những người giàu nhất thế giới. Cả hai đều từng tuyên bố sẽ tặng đi phần lớn tài sản của mình cho các mục đích từ thiện.

Vị thế mà Gates từng có cách đây 2 thập kỷ cũng rất giống với những gì Zuckerberg đang sở hữu thời điểm hiện tại. Hơn bất kỳ ai khác, người sáng lập Microsoft là hiện thân của ngành công nghiệp công nghệ, một nhà lập trình máy tính thiên tài với một tầm nhìn xuất sắc – những điều đã giúp ông trở thành một doanh nhân vĩ đại. Và mặc dù vẻ ngoài khá trầm hiền, Gates liên tục cạnh tranh, loại bỏ các đối thủ không hề thương xót.

Với công chúng, Zuckerberg xây dựng hình ảnh ấm áp tương tự như vậy. Anh thường đăng tải những hình ảnh về một người đàn ông của gia đình (trang Facebook của Zuckerberg có nhiều bài đăng về việc anh ở nhà nấu nướng hoặc chơi đùa với chú chó của gia đình).

Một bức ảnh được Mark Zuckerberg chia sẻ trên Instagram

Giống như Gates, Zuckerberg là một trong những doanh nhân công nghệ nổi tiếng nhất trong thập kỷ này với hình ảnh tại công ty không giống với các nhà sáng lập Google hay Amazon. Hình ảnh này đã phần nào che giấu được những toan tính của Zuckerberg như mua lại các đối thủ tiềm năng Instagram, WhatsApp hay sao chép các tính năng chính của Snapchat. Những động thái này đã "dằn mặt" bất kỳ đối thủ cạnh tranh nào của Facebook. Tuy nhiên, nếu Zuckerberg và sự phát triển của Facebook khá giống với Gates và Microsoft, thì liệu rằng tương lai của Facebook có tương tự?

Gần 20 năm trước, Bộ Tư pháp Hoa Kỳ đã kiện Microsoft về việc cạnh tranh không lành mạnh với đối thủ khi lạm dụng sự độc quyền Windows để thúc đẩy phát triển trình duyệt web của hãng. Mặc dù cổ phiếu của Microsoft vẫn tiếp tục tăng nhưng đó là thời điểm đế chế Microsoft bắt đầu lung lay.

Gates đã bị buộc phải điều trần trước các chính trị gia Hoa Kỳ và sau đó xuất hiện video ‘tai hại' quay lại cảnh này. Trong video, ông tỏ ra khá chống đối và bảo thủ - hình ảnh hoàn toàn khác so với những gì mà mọi người vẫn hay biết đến. Vụ việc kéo dài nhiều năm và ảnh hưởng tới Microsoft.

Mặc dù cuối cùng hãng cũng giải quyết xong, nhận về mức xử tương đối nhẹ: chỉ phải thực hiện những thay đổi nhỏ theo yêu cầu của chính phủ Mỹ. Tuy nhiên, vẫn có những thiệt hại ở khía cạnh khác. Sau vụ việc, Microsoft không còn được đánh giá cao với vai trò hãng công nghệ sáng tạo đi đầu mà giống như kẻ bắt nạt các đối thủ. Về mặt chiến lược, Microsoft buộc phải tập trung và dành nhiều thời gian hơn để bảo vệ những gì hãng đã có gồm sự độc quyền về phần mềm máy tính và trình duyệt web - hơn là chinh phục những mảng mới như web hay điện thoại di động.

Ngay sau đó là Google, rồi iPod, iPhone và Facebook liên tiếp ra đời. Cuộc khủng hoảng nghiêm trọng của Microsoft không liên quan tới sự xuất hiện của những cái tên này, nhưng Microsoft chắc hẳn đã có những cuộc chiến mạnh mẽ hơn với các đối thủ nếu như hãng không vướng rắc rối với nhà chức trách trước đó.

Hiện tại Microsoft vẫn đang rất thành công: phần mềm điện toán đám mây và việc kinh doanh phần mềm giúp hãng trở thành một gã khổng lồ với giá trị 700 tỷ đô la. Tuy nhiên không nhiều người đánh giá Microsoft có những ảnh hưởng lớn vào cuối thế kỷ này.

Quay trở lại với Facebook. Mặc dù Zuckerberg không phải đối mặt với vấn đề về độc quyền như Gates từng gặp phải (Google thì có thể), nhưng vị thế của anh hiện tại cũng khá giống với thần tượng của mình cách đây 20 năm.

Các cuộc chiến công nghệ hiện nay là về quyền riêng tư và bảo mật thông tin, và trong bối cảnh đó, Facebook đang là trung tâm nhắm tới. Vụ bê bối lộ lọt dữ liệu 50 triệu người dùng Facebook mà Cambridge Analytica công bố tháng 3 vừa qua đã khiến Zuckerberg (giống như Gates đã từng) phải xuất hiện và đối thoại trước Quốc hội và các nghị sĩ ở Anh.

Zuckerberg là một diễn giả giỏi, nhưng hình ảnh anh liên tục bị chất vấn bởi các chính trị gia trong nhiều giờ đồng hồ có thể sẽ làm sụp đổ hình tượng một Zuckerberg mà Facebook đã kỳ công xây dựng. 

Facebook, giống như Microsoft, có thể sẽ vẫn lớn mạnh sau bê bối mà không bị xử lý nặng nề. Nếu tính ra các cơ quan quản lý Mỹ tương đối "mềm mỏng" so với các đồng nghiệp tại châu Âu (luật hiện tại của Anh cho phép mức phạt tối đa 500.000 bảng Anh - khoản tiền còn nhỏ hơn doanh thu mà Facebook tạo ra trong 10 phút).

Thiệt hại mà Facebook phải đối mặt cũng tương tự như Microsoft, hãng phải mất nhiều năm để giành lại những gì đã mất: sự tập trung.

Một trong những yếu tố mang tới thành công cho Facebook là hãng luôn nhanh nhạy trước những nguy cơ tiềm ẩn để đối phó, như việc đè bẹp Snapchat là một minh chứng. Nếu cuộc khủng hoảng hiện tại của Facebook đi kèm với sự không chắc chắn về những động thái táo bạo như vậy, thì tương lai hãng cũng sẽ rất khác đi.

Những dấu hiệu này đang rõ dần lên. Tuần trước, Facebook đã thông báo trì hoãn ra mắt thiết bị gọi điện video mà trước đó dự kiến đưa ra vào tháng 5. Rõ ràng việc này có liên quan tới những lùm xùm xung quanh vụ việc với Cambridge Analytica. Zuckerberg đang tái hiện những gì Gates từng trải qua và Facebook thì đang lặp lại những bước đi của Microsoft.

Theo The Telegraph

Link gốc: https://www.telegraph.co.uk/technology/2018/04/01/mark-zuckerberg-decades-bill-gates-facebook-faces-perils-microsoft/

">

Facebook đang phải đối mặt với những gì Microsoft từng trải qua

Nếu bạn là một người thường xuyên để ý thì sẽ thấy được rằng trong vài tháng trở lại đây, đã có nhiều công ty cùng đồng loạt thêm những thay đổi vào chính sách quyền riêng tư của mình. Từ Google tới Slack, nhiều công ty đang âm thầm cập nhật các chính sách, chỉnh sửa mẫu hợp đồng, tung ra các công cụ dữ liệu cá nhân mới để chuẩn bị cho đợt thay đổi lớn trong bối cảnh pháp lí. Và khi mà các chính sách được thay đổi, khi những cuộc chiến hợp đồng được đưa ra dư luận, những cơ quan luật pháp và người dùng sẽ đồng thời bị ảnh hưởng.

Đạo luật mới này có tên là Quy định chung về Bảo vệ dữ liệu (GDPR), và nó đã sẵn sàng để tái định hình lại những vùng lộn xộn nhất của mạng Internet. Và dưới đây là những gì mà bạn cần biết về sự thay đổi này.

Theo TheVerge, Quy định chung về Bảo vệ dữ liệu là bộ luật đã được Liên minh Châu Âu thông qua vào năm 2016, nó sẽ là thứ quy định cách mà các công ty quản lý và chia sẻ dữ liệu cá nhân. Theo lý thuyết, GDPR sẽ chỉ có tác dụng trên công nhân của các nước thuộc EU, tuy nhiên, Internet có tính chất toàn cầu, điều này có nghĩa là hầu như mọi dịch vụ trực tuyến sẽ đều bị ảnh hưởng và quy định này đã dẫn đến những thay đổi đáng kể cho người dùng tại Mỹ khi các công ty nhảy vào cuộc chiến tranh giành để thích nghi.

Phần lớn của GDPR được xây dựng dựa trên các biện pháp bảo mật trước đây của EU như Hướng dẫn Bảo vệ Dữ liệu và Tường chắn Riêng tư, nhưng GDPR sẽ đóng vai trò mở rộng các biện pháp trên theo hai hướng đi lớn. Thứ nhất, GDPR sẽ thiết lập một mức cao chưa từng có trong việc thu nhập dữ liệu cá nhân. Theo mặc định, các công ty chỉ có thể thu thập dữ liệu của công dân EU chỉ khi có được sự đồng thuận từ đối tượng thu thập. Người dùng cũng sẽ cần một phương thức để thu hồi quyền thu thập dữ liệu trên, đồng thời họ cũng có quyền yêu cầu có những dữ liệu được thu thập để có thể xác nhận sự tuân thủ của các công ty. Những thay đổi mới này mạnh hơn bất kì những gì chúng ta có ở hiện tại và nó còn sẽ được mở rộng tính áp đặt lên cả những công ty bên ngoài EU. Đối với ngành công nghiệp mà trước giờ gần như không bị hạn chế gì trong việc thu thập và chia sẻ dữ liệu thì đây sẽ chính là cú hích khiến những chúng ta phải viết lại các quy tắc cho quảng cáo nhắm hướng đối tượng.

Thứ hai, các hình phạt áp đặt bởi GDPR sẽ đủ nặng để cả ngành công nghiệp này phải chú ý. Mức phạt tối đa cho mỗi vi phạm được xác định tương đương với 4% doanh thu toàn cầu của cả công ty đó hoặc là 20 triệu USD (tùy theo mức giá trị nào là lớn hơn). Con số này cao hơn nhiều so với con số do Hướng dẫn Bảo vệ Dữ liệu đề ra và nó sẽ là lời nhắc về tính nghiêm túc của EU trong việc giữ bảo mật dữ liệu. Tuy rằng những công ty lớn như Google hay Facebook có thể chịu được mức phạt trên song nó hoàn toàn có đủ khả năng để nhấn chìm bất kì công ty nào nhỏ hơn. Mức phạt đáng chú ý này chính là động lực giúp các công ty đưa ra các thay đổi cho chính sách về quyền riêng tư của mình.

Và điều quan trọng nhất là khoảng thời gian cho tới lúc bộ luật này có hiệu lực không còn dài, GDPR sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 25/5 năm nay. Các công ty sẽ chỉ có hai lựa chọn: một là nhanh tay thay đổi, hai là "ăn" khoản phạt cao kỷ lục.

Điểm thay đổi dễ nhìn thấy nhất chính là các thay đổi trong Điều khoản Dịch vụ và các cảnh báo về quyền khi sử dụng. Nhờ vào những thay đổi đến từ GDPR, các công ty sẽ phải yêu cầu sự cho phép thu thập dữ liệu thường xuyên hơn. Cụ thể là người dùng sẽ nhận được nhiều đoạn văn bản yêu cầu cung cấp quyền thu thập dữ liệu nhiều hơn, đồng thời những nội dung của đoạn thông báo xin quyền cũng sẽ được trình bày rõ ràng hơn trước kia.

Người dùng cũng có nhiều khả năng hơn trong việc tải về toàn bộ dữ liệu mà công ty đã thu thập về bản thân mình. Và không phải chỉ sau khi GDPR, đã có các công ty bắt đầu triển khai lựa chọn này ở thời điểm hiện tại. Các dịnh vụ cũ như Google Takeout hay những dịch vụ nhỏ hơn như Slack cũng đang bắt đầu đưa ra những lựa chọn tương tự để đáp ứng yêu cầu về tính di động của dữ liệu yêu cầu bởi GDPR. Điều này sẽ mang lại tác dụng theo hai cách chính: nó cho phép bạn kiểm tra những gì các công ty đang thu thập về bạn, đồng thời nó cũng sẽ giảm bớt sự thống trị của các nền tảng bằng các cho phép người dùng di chuyển dữ liệu giữa các mạng lưới. Với yêu cầu về tính di động của dữ liệu, bạn hoàn toàn có thể xuất dữ liệu tin nhắn từ Facebook sang Ello hoặc ngược lại.

Nhưng những thay đổi lớn nhất sẽ lại nằm ở phía "hậu trường". GDPR cũng có những quy tắc quy định cách các công ty chia sẻ dữ liệu đã thu thập, điều này có nghĩa là các công ty sẽ phái tìm ra cách mới để thực hiện các thống kế, đăng nhập và trên hết là tạo ra nội dung quảng cáo. Thông thường, một trang web sẽ thể dễ dàng bắt tay với 20 đối tác về quảng cáo hướng đối tượng mà người dùng, những người có dữ liệu bị chia sẻ mà chẳng hề hay biết. Nhưng GDPR đã thêm một vài yêu cầu phức tạp khác trong việc tham gia sử dụng dữ liệu người dùng từ nguồn khác, điều này sẽ làm tăng tính minh bạch hơn về những gì công ty đang làm với dữ liệu của bạn. Do đó danh sách đối tác phải được công khai, và các hợp đồng giữa các bên phải được làm lại sao cho phù hợp với chuẩn của GDPR. Những thay đổi này sẽ chấm dứt tình trạng lộn xộn và tính tự do trong việc chia sẻ dữ liệu của người dùng.

Việc thay đổi điều khoản trên hợp đồng không chỉ đơn giản như việc thêm vào đó một vài hội thoại "Tôi đồng ý". Sẽ có những vấn đề rất khó giải quyết, kiểu như liệu các nhà cung cấp nội dung có được giữ lại quyền điều khiển dữ liệu khách hàng của mình không, hay liệu các mạng lưới quảng cáo lớn như Google có thể tự cung cấp quyền cho các bên phát hành nội dung hay không. Khi phóng viên trang tin The Verge nói chuyện với Shannon Yavorsky, một luật sư tại Venable đang theo sát về những yêu cầu của GDPR, Yavorsly kể rằng các khách hàng của cô còn bị bối rối bởi việc ai sẽ là người chịu trách nhiệm nếu dữ liệu bị rò rỉ bởi một trong số các đối tác thuộc mạng lưới. Cô nói: "Tôi đã được hỏi về những tiêu chuẩn của thị trường rất nhiều lần. Nhưng chúng tôi không biết, chưa từng có hình phạt nào được đưa ra để giúp chúng tôi hiểu được cách thức nó thi hành". Và cho tới hiện tại thì vẫn chẳng có phương án giải quyết nào cho các vấn đề này, và những bất đồng cơ bản sẽ tiếp tục nở rộ trong thời gian trước ngày GDPR chính thức có hiệu lực.

Vẫn còn quá sớm để đưa ra bất kì câu trả lời chính thức nào cho câu hỏi trên. Chúng ta đều biết những gì phải tuân thủ, song lại không hiểu được cách thức thi hành, những phản ứng và mức độ quyết liệt của các cơ quan quản lí. Và điều chúng ta cần ghi nhớ đó chính là cái giá của việc rò rỉ, chia sẻ dữ liệu trong mạng lưới. Việc chia sẻ dữ liệu sẽ dần trở nên đắt đỏ hơn, các trang web sẽ dần giảm bớt số lượng đối tác. Với những dự đoán trên, chúng ta có thể tạm coi đó là chiến thắng dành cho người sử dụng Internet phổ thông trong cuộc chiến giành lại quyền riêng tư. Khi bộ luật GDPR này có hiệu lực, những công ty nhỏ chính là đối tượng sẽ bị tác động nặng nề nhất, song nó cũng có thể là lý do để tạo ra khoảng cách về quyền lợi giữa những công khi lớn như Google và Facebook với những công ty nhỏ ngay cả khi quy mô của dữ liệu không còn lớn như trước.

GDPR cũng đồng thời chia cắt Liên minh châu Âu với phần còn lại của thế giới Internet. Từ trước tới giờ, hầu hết các công ty đều hướng tới một tập hợp các quy tắc bảo mật dành cho tất cả người dùng, đây chính là lí do tại sao nhiều người dùng Mỹ lại quan tâm đến các tính năng bảo mật và các điều khoản dịch vụ mới. Nhưng trong nhiều trường hợp, tạo ra một bộ quy tắc riêng cho người dân EU và phần còn lại của thế giới lại dễ dàng hơn, điều này có thể dẫn đến việc những người dùng tại châu Âu có thể được nhìn thấy một bộ mặt khác của Internet so với phần còn lại của thế giới.

Mặt khác, các hoạt động thu thập dữ liệu sẽ bớt đáng lo ngại hơn vào thời điểm này. Song, phần lớn mạng Internet hoạt động dựa vào cơ chế tự do chia sẻ dữ liệu người dùng, đặc biệt là ngành công nghiệp quảng cáo. Điều này cũng sẽ có những hậu quả về chính trị như Cục An ninh nội địa Mỹ có thể sử dụng chung cách thức mà họ đã sử dụng vào năm 2013 để theo dõi người dùng web, hay các công ty phục vụ chính trị như Cambridge Analytica có thể tiếp tục thu thập dữ liệu song chỉ khác là các hoạt động như vậy sẽ chỉ được chia sẻ thầm lặng trong một hội nhóm kín. Chúng ta đã vừa dành 15 năm để tìm ra các cách sinh lợi với số dữ liệu đó, với suy nghĩ rằng chúng sẽ mãi miễn phí. GDPR sẽ thay đổi điều đó, và tuy có thể mất đến vài năm để có thể phát huy tối đa sức mạnh, nó chắc chắn sẽ thay đổi mạng Internet mà chúng ta từng biết.

">

Bộ luật quyền riêng tư mới của châu Âu sẽ tái định hình mạng Internet như thế nào?

Honda Vision 2023 giảm về dưới giá đề xuất. 

Tương tự, mẫu xe “vua tay ga” Honda SH125i từng có lúc "chênh" so mức giá đề xuất từ 15-20 triệu đồng thì đến nay cũng giảm kịch sàn.

Honda SH125i bán tại Việt Nam với 4 phiên bản gồm bản tiêu chuẩn, cao cấp, đặc biệt, thể thao hiện có giá lần lượt là 76-86-87,5-89 triệu đồng, tương đương mức chênh thêm từ 500.000- 4 triệu đồng so với giá niêm yết (75,29-84,99 triệu đồng). 

Đáng chú ý, mẫu xe ga Honda LEAD đang phải bán dưới giá đề xuất. Tại các đại lý, mức giá bán ra 5 phiên bản Honda Lead có giá từ 36,5-42 triệu đồng, thấp hơn giá đề xuất dao động từ 2- 3 triệu đồng. 

Honda Lead đang bán ra thấp hơn giá đề xuất dao động từ 2- 3 triệu đồng. 

Ở mảng xe số, các dòng xe "hot" như Wave Alpha, Wave RSX, Blade... đều đang nhận khuyến mãi lên đến 1 triệu đồng. Winner X hiện giảm dưới giá đề xuất đến hơn 18 triệu đồng, bất chấp mẫu xe này đã có phiên bản mới và một số đại lý còn mạnh tay tặng nhiều quà có giá trị cho khách mua xe.

Theo đó, Winner bản tiêu chuẩn với mức giá dao động từ 28-32 triệu đồng tùy màu sắc, thấp hơn 17,8-18,16 triệu đồng so với niêm yết hãng (46,16 triệu đồng). Bản đặc biệt và thể thao cùng dao động trong khoảng từ 32-35 triệu đồng, thấp hơn giá hãng đến 18 triệu đồng. Đồng thời, đại lý cũng tặng tiền mặt 2 triệu đồng cho nhóm 2 khách cùng mua xe, kèm theo bộ quà trị giá lên tới 500.000 đồng. 

Ngoài Honda, hầu hết các mẫu xe của hãng đối thủ Yamaha đầu tháng 7 cũng được các đại lý bán ra với giá thấp hơn giá đề xuất từ 300.000-4 triệu đồng. 

 Cụ thể, Exciter 155 VVA đang là mẫu xe giảm giá mạnh nhất trong dải sản phẩm của Yamaha. Exciter 155 VVA hiện được các đại lý phân phối chào bán với giá từ 43,3-48 triệu đồng, thấp hơn 3-4 triệu đồng so với giá niêm yết (47,6 triệu - 52,5 triệu đồng). 

Yamaha Exciter 155 VVA 2023. 

Các mẫu xe tay ga Yamaha Grande, NVX, Latte, Freego hiện có giá bán thực tế ngoài thị thị trường thấp hơn giá đề xuất từ 500.000- 2,5 triệu đồng tùy mẫu xe phiên bản. Mẫu xe số Sirius và Jupiter vẫn tiếp tục ổn định ở mức giá hấp dẫn, chỉ thấp hơn đề xuất từ 300.000-800.000 đồng. 

Bên cạnh các chương trình giảm giá của các hãng và đại lý, từ tháng 7, khách hàng mua xe máy cũng sẽ hưởng chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng (thuế VAT) vừa được Quốc hội thông qua. Quy định này được áp dụng từ 1/7/2023 đến hết ngày 31/12/2023 sẽ giúp các mẫu xe máy có dung tích động cơ dưới 125 cc được hưởng lợi và giảm giá bán đáng kể. 

Bạn đang hài lòng hay thất vọng với xế cưng của mình? Hãy chia sẻ trải nghiệm về chiếc xe của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Những mẫu xe tay ga tầm giá 40 triệu cạnh tranh với Honda LeadPhân khúc xe tay ga tầm trung trên dưới 40 triệu đồng hiện có khá nhiều mẫu xe cạnh tranh thị phần với Honda Lead.">

Giá xe máy tháng 7 giảm sâu, Honda Vision, Lead xuống dưới mức đề xuất

友情链接