Ngoại Hạng Anh

CEO Intel nói gì khi lỗ 7 tỷ USD từ kinh doanh chip?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-03-30 11:28:30 我要评论(0)

Đầu tuần này,óigìkhilỗtỷUSDtừbayern Intel báo cáo khoản lỗ 7 tỷ USD năm 2023 đối với bộ phận kinh dobayernbayern、、

Đầu tuần này,óigìkhilỗtỷUSDtừbayern Intel báo cáo khoản lỗ 7 tỷ USD năm 2023 đối với bộ phận kinh doanh sản xuất chip và dự báo sẽ lỗ kỷ lục trong năm 2024. Dù vậy, tại một sự kiện do Hội đồng quan hệ đối ngoại tổ chức, ông Patrick Gelsinger xem nhẹ con số và nhấn mạnh chỉ có một doanh nghiệp phương Tây trong số 3 công ty “trên hành tinh” có thể sản xuất bán dẫn tiên tiến. Ông tin rằng “tái xây dựng chuỗi cung ứng phương tây” sẽ đem lại lợi nhuận trong các năm tới.

"Chúng tôi kỳ vọng sẽ hòa vốn trong lĩnh vực kinh doanh bán dẫn trong khung thời gian đến năm 2027 và sau đó chuyển sang có lãi", ông nói về kế hoạch của công ty. CEO Intel cho biết, một phần của vấn đề là họ phải đầu tư số tiền đáng kể để cạnh tranh với các đối thủ châu Á.

1n53p85g.png
Mảng kinh doanh chip của Intel thua lỗ 7 tỷ USD năm 2023. Ảnh: voltaireweb

Tháng trước, Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố Intel sẽ nhận được 19,5 tỷ USD trợ cấp để xây dựng và hiện đại hóa các nhà máy bán dẫn ở Arizona, New Mexico, Oregon và Ohio. Thỏa thuận mà ông Biden ca ngợi là "mang tương lai trở lại Mỹ", đánh dấu khoản đầu tư lớn nhất của Mỹ cho đến nay theo Đạo luật Chip và Khoa học. Đạo luật thông qua năm 2022 nhằm khôi phục sản xuất bộ vi xử lý trong nước cũng như tài trợ cho các công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo.

Washington coi việc Mỹ phụ thuộc vào chip sản xuất ở nước ngoài và ảnh hưởng quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc là mối đe dọa an ninh quốc gia. Sự hồi sinh của mảng kinh doanh sản xuất chip của Intel có liên quan đến việc duy trì vị trí dẫn đầu công nghệ toàn cầu của Mỹ.

Ông Gelsinger, người trước đây dành 30 năm tại Intel trong vai trò kỹ thuật và lãnh đạo, đã trở lại công ty với tư cách CEO vào năm 2021. Mục tiêu của ông là bắt kịp TSMC, nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới. Ông nhận định, ba thập kỷ chính sách công nghệ của Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc đại lục đã thu hút và củng cố ngành công nghiệp sản xuất chip tại châu Á.

Các ưu đãi tại các trung tâm chip châu Á bao gồm thuế, trợ cấp đất, tín dụng R&D, chương trình đại học và sự thúc đẩy của chính phủ đối với các công ty đầu tư vào TSMC.

Bình luận về trận động đất mạnh 7,4 độ làm rung chuyển Đài Loan hôm thứ Tư, ông Gelsinger cho rằng, thảm họa thiên nhiên nêu bật nhu cầu hồi phục của chuỗi cung ứng. Khi hơn một nửa số chip trên thế giới được sản xuất ở một khu vực "chỉ cách đất Trung Quốc 100km", điều đó "không bền vững".

Được thành lập vào cuối những năm 1960, Intel ban đầu là nhà sản xuất chip hàng đầu thế giới. Trong những năm 1990, gần 40% chất bán dẫn trên thế giới được sản xuất tại Mỹ. Quyền lực tối cao của Intel đã kết thúc vào giữa những năm 2010 do chi phí gia tăng và cạnh tranh nước ngoài khốc liệt.

Ngày nay, Mỹ sản xuất chưa đầy 10% chip của thế giới và không có chip tối tân nào. Khoảng 80% hoạt động sản xuất chip diễn ra ở châu Á và các chip tiên tiến nhất được sản xuất độc quyền bởi TSMC.

Ông Gelsinger chia sẻ, Intel đặt mục tiêu triển khai công nghệ sản xuất chip mới nhất của mình vào năm 2025 và nhờ các biện pháp kiểm soát xuất khẩu do chính phủ Mỹ áp đặt đối với Trung Quốc, cường quốc châu Á này không thể sớm thu hẹp khoảng cách.

(Theo SCMP)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Toàn cảnh sự kiện "ESCO, mô hình kinh doanh trong tương lai của Việt Nam - Bài học rút ra từ hoạt động, mô hình ESCO quốc tế và quốc gia". Ảnh: EVN

Sự kiện nằm trong khuôn khổ hoạt động của Nhóm Đối tác Năng lượng Việt Nam (VEPG). Sự kiện nhằm chia sẻ kinh nghiệm phát triển mô hình Công ty Dịch vụ Năng lượng (ESCO) tại Việt Nam và nâng cao nhận thức của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc điều chỉnh khung chính sách phù hợp cho mô hình này trong tương lai.

Tại đây, nhiều chủ đề đã được đưa ra thảo luận như khung pháp lý hiện tại cho ESCO tại Việt Nam, đánh giá từ các chuyên gia pháp lý, và cơ chế tài chính trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng. Các diễn giả cũng chia sẻ kinh nghiệm về phát triển mô hình ESCO tại Việt Nam và trên thế giới, những bài học đúc rút từ các dự án ESCO thành công, cũng như kinh nghiệm vượt qua rào cản khi triển khai mô hình kinh doanh ESCO.

Tiến sĩ Nguyễn Thanh Quang, Giám đốc Kĩ thuật công ty cổ phần đầu tư công nghiệp xuất nhập khẩu Đông Dương (DDG) cho rằng, hoạt động ESCO có nhiều tiềm năng phát triển tại Việt Nam do kinh tế phát triển có nhu cầu hơi - nhiệt - điện tăng. Các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư sản xuất tại Việt Nam đã và đang quen với hoạt động ESCO, đảm bảo an toàn vận hành, không ô nhiễm môi trường.

Những lĩnh vực đầu tư ESCO tiềm năng hiện nay có thể kể đến là cơ sở hạ tầng (chiếu sáng), trung tâm thương mại, khu công nghiệp/nhà máy, dịch vụ mua bán điện, năng lượng tái tạo...

Nhóm Đối tác năng lượng Việt Nam (VEPG) được chính thức thành lập vào tháng 6 năm 2017 bởi Chính phủ Việt Nam cùng các Đối tác phát triển quốc tế, với mục tiêu tăng cường hợp tác, đối thoại và trao đổi kinh nghiệm cũng như kiến thức cho Ngành Năng lượng của đất nước. Mục tiêu chung của VEPG là sử dụng hiệu quả hỗ trợ quốc tế cho phát triển năng lượng bền vững tại Việt Nam, phù hợp với luật pháp quốc gia và các công ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

“Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Ngành Năng lượng Việt Nam – EU” đồng tài trợ bởi Liên minh châu Âu (EU) và Bộ Phát triển và Hợp tác Kinh tế CHLB Đức (BMZ), do Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) triển khai dưới sự phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương.

Hải Lam

Lâm Đồng thống kê việc phát triển điện mặt trời mái nhà

Lâm Đồng thống kê việc phát triển điện mặt trời mái nhà

Sở Công Thương tỉnh Lâm Đồng vừa đề nghị Công ty Điện lực Lâm Đồng thống kê về hệ thống điện mặt trời mái nhà trên địa bàn tỉnh (số lượng, công suất lắp đặt, sản lượng phát lên lưới) theo các nhóm công suất.

" alt="Việt Nam nhiều tiềm năng phát triển mô hình kinh doanh ESCO" width="90" height="59"/>

Việt Nam nhiều tiềm năng phát triển mô hình kinh doanh ESCO

Tân An - Thành phố chiến lược

Tốc độ phát triển của TP Tân An diễn ra nhanh chóng chỉ trong vòng hơn 10 năm qua, từ thị xã nâng cấp lên thành phố (đô thị loại III) vào năm 2009, đến đô thị loại II năm 2019 và phấn đấu lên đô thị loại I năm 2030.

TP Tân An không chỉ là thủ phủ của tỉnh Long An mà còn là một trong những đô thị vệ tinh có vai trò chiến lược của TP.HCM. Dự báo đến năm 2030, dân số đô thị nơi đây từ 250.000 - 280.000 người, tỷ lệ đô thị hóa 80 - 90%.

Ông Văn Ba ngụ tại TP Tân An cho biết: “Tân An giờ khác xưa nhiều lắm đó, những con đường không còn chật hẹp, mà giờ rộng rãi bằng phẳng đi an toàn nhiều. Có thể không bằng những thành phố lớn khác, nhưng TP Tân An có nét đẹp riêng của nó, có dòng sông Vàm Cỏ Tây chạy qua mang lại cảm giác êm đềm và đặc biệt con người đậm chất miền Tây ôn hòa dễ mến”.

{keywords}
 TP Tân An với nét đẹp riêng vốn có

Được biết, TP Tân An sẽ tập trung toàn lực để sớm hoàn thành 3 công trình trọng điểm gồm: xây dựng kè sông Bảo Định, đoạn từ cống Bảo Định đến cống Vành đai; thực hiện hoàn thành Công viên phường 2 giai đoạn 2; hệ thống thoát nước chống ngập trong khu vực nội thành.

TP Tân An nằm giữa lưu vực hai sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây với một phần lớn Đồng Tháp Mười, cũng là lộ đường về miền Tây và ngược lại. Do đó, nơi đây có vai trò lớn trong việc kết nối giao thương giữa các vùng miền. Trước mục tiêu trở thành đô thị loại I trong giai đoạn 5 năm, đây là điểm thu hút các nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội trong lĩnh vực BĐS tại thị trường này.

Cơ hội có hạn cho các nhà đầu tư

TP Tân An hiện đang có mật độ dân cư khá đông, với quy mô 8.173,37ha, mật độ 2.470 người/km2. Đây là nơi có vị trí chiến lược liên kết chặt chẽ với đô thị hạt nhân vùng TP.HCM, sở hữu đầu mối giao thông đường thủy - bộ của vùng với tuyến đường QL1, tuyến tránh QL1 và cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận - Cần Thơ đi qua, là cửa ngõ miền Tây của vùng Đông Nam bộ.

Do đó, BĐS của TP Tân An sôi động từng ngày nhờ hệ thống ngân hàng, chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, dịch vụ và hệ thống trường học các cấp được xây dựng bài bản và đồng bộ. Ước tính, toàn thành phố có hơn 40 doanh nghiệp đang hoạt động với các ngành nghề sản xuất, kinh doanh hiệu quả.

Tuy nhiên, nơi đây đang thiếu vắng nhiều những khu đô thị hiện đại đáp ứng nhu cầu sống mới của người dân thành thị. Dạo quanh thành phố, chỉ có khoảng 4-5 dự án khu dân cư được triển khai và chỉ một vài trong số đó đáp ứng được một không gian sống tiêu chuẩn. Trong đó, khu đô thị La Villa Geen City nằm đối diện trung tâm hành chính tỉnh Long An được đánh giá là một trong những dự án đáng sở hữu hiện nay.

{keywords}
 Khu đô thị La Villa Green City - nơi đáp ứng nhu cầu sống hiện đại tại TP Tân An

Theo thông tin từ chủ đầu tư, dự án đã được xây dựng hoàn chỉnh với gần 800 căn biệt thự, nhà phố cùng tổ hợp tiện ích đã đi vào sử dụng như hồ bơi, sân thể thao, phòng gym, quảng trường nhạc nước, sân chơi trẻ em… Đặc biệt, KĐT cũng đã chào đón những cư dân về sinh sống.

La Villa Green City do Trần Anh Group phát triển từ đầu năm 2019. Với vị thế đặc biệt, nơi đây không chỉ phù hợp để an cư mà còn thuận lợi cho cả việc kinh doanh.

Trong dịp cuối năm này, Trần Anh Group đưa ra nhiều chính sách hấp dẫn cho người mua như: tặng sổ tiết kiệm trị giá 30 triệu đồng, chiết khấu đến 12% khi thanh toán nhanh và cơ hội nhận 01 xe ô tô Honda City trị giá 700 triệu đồng…

Thu Hằng

" alt="BĐS Tân An ‘tăng nhiệt’ trước kế hoạch lên đô thị loại I" width="90" height="59"/>

BĐS Tân An ‘tăng nhiệt’ trước kế hoạch lên đô thị loại I