internet viet nam di quoc te 1.jpg
Hiện tại, 4/5 tuyến cáp biển chiếm phần lớn dung lượng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế đang hoạt động bình thường. 

Cáp biển APG được đưa vào khai thác từ cuối năm 2016, góp phần mang lại đường truyền ổn định với dung lượng lớn hơn cho người dùng Internet tại Việt Nam. Tuyến cáp biển này được đặt ngầm dưới biển Thái Bình Dương, có chiều dài khoảng 10.400 km, với nhiều điểm kết nối ở Trung Quốc, Hong Kong (Trung Quốc), Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Đây là tuyến cáp biển có các nhà mạng Việt Nam VNPT, Viettel, CMC và FPT tham gia đầu tư.

Kể từ cuối tháng 12/2022 khi gặp sự cố phân đoạn S6 gần Hong Kong (Trung Quốc) cho đến tháng 8/2023, tuyến cáp biển APG đã liên tục được phát hiện thêm nhiều lỗi mới trên các nhánh S7, S9. Điều này đã khiến cho thời hạn tuyến cáp biển APG được hoàn thành sửa chữa, khắc phục sự cố cũng nhiều lần bị lùi so với các kế hoạch dự kiến mà đơn vị quản lý tuyến cáp biển thông báo.

Với việc tuyến cáp biển APG đã được sửa xong, hiện nay chỉ còn duy nhất tuyến cáp biển AAE-1 đang gặp sự cố. Cáp biển AAE-1 gặp sự cố vào sáng ngày 27/9, gây mất dung lượng trên hướng cáp kết nối đi Singapore của tuyến. Cho đến nay, các ISP tại Việt Nam vẫn chưa được đối tác quốc tế thông báo về lịch khắc phục sự cố mới của tuyến cáp biển AAE-1.

Kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế hiện đang dựa chủ yếu vào 5 tuyến cáp quang biển AAG, APG, IA, AAE-1 và SMW3.

Mặc dù thời gian qua các tuyến cáp quang biển quốc tế liên tục gặp sự cố. Tuy nhiên, với kinh nghiệm nhiều năm ứng phó với các sự cố cáp biển, các doanh nghiệp viễn thông trong nước vẫn đang duy trì tương đối tốt các dịch vụ kết nối Internet quốc tế cung cấp cho người dùng.

Cụ thể, theo số liệu đánh giá của Speedtest, trong quý III năm nay, tốc độ truy cập Internet băng rộng cố định của Việt Nam là 93,11 Mbps (tăng 15,9% so với cùng kỳ năm 2022), xếp thứ 46 và cao hơn 10,34 Mbps so với mức trung bình thế giới; tốc độ truy nhập Internet băng rộng di động đạt 47,08 Mbps (tăng 19,52% so với cùng kỳ năm 2022), xếp thứ 49 và cao hơn 3,88 Mbps so với mức trung bình thế giới.

Hạ tầng viễn thông là 1 trong những thành phần của hạ tầng số, bên cạnh các thành phần khác gồm hạ tầng dữ liệu, hạ tầng công nghệ như dịch vụ và các nền tảng số có tính hạ tầng. Bộ TT&TT đã xác định rõ quan điểm hạ tầng số Việt Nam phải có dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, thông minh, mở và an toàn.

Với mục tiêu đảm bảo tính an toàn, bền vững của hệ thống cáp viễn thông kết nối từ Việt Nam đi quốc tế, Cục Viễn thông đã được Bộ TT&TT giao nhiệm vụ phối hợp với các doanh nghiệp viễn thông để xây dựng dự thảo kế hoạch triển khai, thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển hệ thống cáp viễn thông kết nối Việt Nam đi quốc tế đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. 

Dự thảo kế hoạch đặt mục tiêu đến cuối năm 2026 sẽ có thêm 3 tuyến cáp quang biển ADC, SJC2 và ALC có các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam tham gia đầu tư được đưa vào sử dụng.

Dự kiến đến năm 2030, các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam sẽ tham gia đầu tư thêm tối thiểu 6 tuyến cáp biển kết nối quốc tế, trong đó có 3 tuyến cáp do doanh nghiệp viễn thông Việt Nam chủ trì.

Để thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ cụ thể về đầu tư phát triển hệ thống cáp viễn thông trên biển kết nối từ Việt Nam đi quốc tế sẽ được Bộ TT&TT giao cho các doanh nghiệp viễn thông trong nước.

Song song đó, Bộ TT&TT cũng có định hướng về việc doanh nghiệp viễn thông xây dựng, phát triển các tuyến cáp đất liền kết nối quốc tế để có phương án đáp ứng dự phòng cho cáp biển, với mức dự phòng chiếm tối thiểu 20% lưu lượng thực đi quốc tế của doanh nghiệp.

Từ sự cố cáp quang biển, Việt Nam có cơ hội trở thành hub kết nối khu vựcQua xử lý tình huống nhiều tuyến cáp biển gặp sự cố, Bộ TT&TT nhận thấy cơ hội mới để phát triển các tuyến cáp biển, đưa Việt Nam thành hub kết nối trong khu vực, giảm phụ thuộc vào 2 hub chính hiện nay là Singapore, HongKong (Trung Quốc)." />

Chất lượng Internet Việt Nam đi quốc tế cải thiện do sửa xong cáp quang biển APG

Kinh doanh 2025-04-29 11:40:40 1523

Thông tin với phóng viên VietNamNetngày 14/10,ấtlượngInternetViệtNamđiquốctếcảithiệndosửaxongcápquangbiểgiá vàng nhẫn hôm nay bao nhiêu đại diện một nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) tại Việt Nam cho biết, sự cố trên nhánh S7 của tuyến cáp quang biển quốc tế Asia Pacific Gateway (APG) đã được sửa xong vào ngày 11/10.

Thời điểm hiện tại, các kênh truyền trên tuyến cáp biển APG đã được khôi phục hoàn toàn, kết thúc gần 9 tháng tuyến cáp biển này bị gián đoạn dịch vụ do gặp sự cố trên các cáp nhánh.

Đại diện ISP cũng chia sẻ thêm, việc tuyến cáp biển APG hoạt động trở lại bình thường giúp giảm đáng kể áp lực cho các doanh nghiệp viễn thông trong công tác đảm bảo duy trì chất lượng dịch vụ Internet quốc tế cung cấp tới các cá nhân, tổ chức.

internet viet nam di quoc te 1.jpg
Hiện tại, 4/5 tuyến cáp biển chiếm phần lớn dung lượng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế đang hoạt động bình thường. 

Cáp biển APG được đưa vào khai thác từ cuối năm 2016, góp phần mang lại đường truyền ổn định với dung lượng lớn hơn cho người dùng Internet tại Việt Nam. Tuyến cáp biển này được đặt ngầm dưới biển Thái Bình Dương, có chiều dài khoảng 10.400 km, với nhiều điểm kết nối ở Trung Quốc, Hong Kong (Trung Quốc), Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Đây là tuyến cáp biển có các nhà mạng Việt Nam VNPT, Viettel, CMC và FPT tham gia đầu tư.

Kể từ cuối tháng 12/2022 khi gặp sự cố phân đoạn S6 gần Hong Kong (Trung Quốc) cho đến tháng 8/2023, tuyến cáp biển APG đã liên tục được phát hiện thêm nhiều lỗi mới trên các nhánh S7, S9. Điều này đã khiến cho thời hạn tuyến cáp biển APG được hoàn thành sửa chữa, khắc phục sự cố cũng nhiều lần bị lùi so với các kế hoạch dự kiến mà đơn vị quản lý tuyến cáp biển thông báo.

Với việc tuyến cáp biển APG đã được sửa xong, hiện nay chỉ còn duy nhất tuyến cáp biển AAE-1 đang gặp sự cố. Cáp biển AAE-1 gặp sự cố vào sáng ngày 27/9, gây mất dung lượng trên hướng cáp kết nối đi Singapore của tuyến. Cho đến nay, các ISP tại Việt Nam vẫn chưa được đối tác quốc tế thông báo về lịch khắc phục sự cố mới của tuyến cáp biển AAE-1.

Kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế hiện đang dựa chủ yếu vào 5 tuyến cáp quang biển AAG, APG, IA, AAE-1 và SMW3.

Mặc dù thời gian qua các tuyến cáp quang biển quốc tế liên tục gặp sự cố. Tuy nhiên, với kinh nghiệm nhiều năm ứng phó với các sự cố cáp biển, các doanh nghiệp viễn thông trong nước vẫn đang duy trì tương đối tốt các dịch vụ kết nối Internet quốc tế cung cấp cho người dùng.

Cụ thể, theo số liệu đánh giá của Speedtest, trong quý III năm nay, tốc độ truy cập Internet băng rộng cố định của Việt Nam là 93,11 Mbps (tăng 15,9% so với cùng kỳ năm 2022), xếp thứ 46 và cao hơn 10,34 Mbps so với mức trung bình thế giới; tốc độ truy nhập Internet băng rộng di động đạt 47,08 Mbps (tăng 19,52% so với cùng kỳ năm 2022), xếp thứ 49 và cao hơn 3,88 Mbps so với mức trung bình thế giới.

Hạ tầng viễn thông là 1 trong những thành phần của hạ tầng số, bên cạnh các thành phần khác gồm hạ tầng dữ liệu, hạ tầng công nghệ như dịch vụ và các nền tảng số có tính hạ tầng. Bộ TT&TT đã xác định rõ quan điểm hạ tầng số Việt Nam phải có dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, thông minh, mở và an toàn.

Với mục tiêu đảm bảo tính an toàn, bền vững của hệ thống cáp viễn thông kết nối từ Việt Nam đi quốc tế, Cục Viễn thông đã được Bộ TT&TT giao nhiệm vụ phối hợp với các doanh nghiệp viễn thông để xây dựng dự thảo kế hoạch triển khai, thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển hệ thống cáp viễn thông kết nối Việt Nam đi quốc tế đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. 

Dự thảo kế hoạch đặt mục tiêu đến cuối năm 2026 sẽ có thêm 3 tuyến cáp quang biển ADC, SJC2 và ALC có các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam tham gia đầu tư được đưa vào sử dụng.

Dự kiến đến năm 2030, các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam sẽ tham gia đầu tư thêm tối thiểu 6 tuyến cáp biển kết nối quốc tế, trong đó có 3 tuyến cáp do doanh nghiệp viễn thông Việt Nam chủ trì.

Để thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ cụ thể về đầu tư phát triển hệ thống cáp viễn thông trên biển kết nối từ Việt Nam đi quốc tế sẽ được Bộ TT&TT giao cho các doanh nghiệp viễn thông trong nước.

Song song đó, Bộ TT&TT cũng có định hướng về việc doanh nghiệp viễn thông xây dựng, phát triển các tuyến cáp đất liền kết nối quốc tế để có phương án đáp ứng dự phòng cho cáp biển, với mức dự phòng chiếm tối thiểu 20% lưu lượng thực đi quốc tế của doanh nghiệp.

Từ sự cố cáp quang biển, Việt Nam có cơ hội trở thành hub kết nối khu vựcQua xử lý tình huống nhiều tuyến cáp biển gặp sự cố, Bộ TT&TT nhận thấy cơ hội mới để phát triển các tuyến cáp biển, đưa Việt Nam thành hub kết nối trong khu vực, giảm phụ thuộc vào 2 hub chính hiện nay là Singapore, HongKong (Trung Quốc).
本文地址:http://pay.tour-time.com/html/86a699062.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Theo ông Lê Đình Cường, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Truyền hình trả tiền (VNPAYTV), sắp tới Hiệp hội sẽ đại diện cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình cáp làm việc với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) để thống nhất xây dựng cơ chế và phương thức tính giá thuê cột điện treo cáp truyền hình theo hai phương án. Phương án thứ nhất, đề nghị EVN áp dụng giá thuê cột điện bằng 50% giá thuê treo cáp viễn thông hiện hành đối với các đơn vị truyền hình cáp có số thuê bao lớn, từ trên 20.000 thuê bao và cung cấp dịch vụ tại các địa bàn đô thị, đông dân cư. Phương án hai, EVN áp dụng giá thuê cột điện theo tỷ lệ doanh thu đối với các đơn vị cung cấp dịch vụ tại các địa bàn ngoại thành, dân cư thưa thớt hoặc các đơn vị truyền hình cáp có dưới 20.000 thuê bao theo đơn giá thỏa thuận giữa hai bên.

Ông Cường cho biết thêm, trong năm 2013, VNPAYTV cũng đã kiến nghị với EVN về đơn giá thuê cột điện treo cáp truyền hình theo cơ chế mềm với hai hình thức: Bằng hoặc thấp hơn 50% đơn giá mới do EVN đưa ra hoặc là theo tỷ lệ từ 6-8% doanh thu. Tuy nhiên, việc áp dụng chung một đơn giá và phương thức thuê cột trên toàn hệ thống chưa thực hiện được nên EVN tạm thời chỉ đạo một số điện lực địa phương thống nhất về đơn giá và phương thức hợp đồng với từng đơn vị cung ứng truyền hình cáp trên địa bàn. Vấn đề giảm giá thuê cột điện treo cáp truyền hình vẫn chưa được giải quyết triệt để do tính chất phức tạp.

Liên quan đến vấn đề giá thuê cột điện, ông Nguyễn Kỳ Thành, Giám đốc công ty Điện tử Sao Đỏ cho biết, hiện nay EVN có công bố một bảng giá thuê cột treo cáp chung trên toàn quốc, nhưng thực tế EVN các địa phương lại áp giá cho mỗi đơn vị một kiểu, có đơn vị được giảm tới 50% giá thuê cột, có đơn vị lại được trả bằng 10% doanh thu, với cách tính này tại những khu vực mới kéo cáp chưa có thuê bao doanh nghiệp truyền hình sẽ giảm được khá nhiều chi phí. Trong khi đó, đa số các doanh nghiệp truyền hình nhỏ khác vẫn phải trả theo giá thuê niêm yết, điều này là không công bằng.

Ông Thành cho rằng, giá cho thuê cột treo cáp của EVN đang ở mức quá cao, bình quân khoảng 20.000 đồng/sợi/tháng/cột, tính ra tiền thuê cột để treo cáp còn đắt hơn tiền đầu tư vào mạng cáp chạy trên cột điện.

">

DN truyền hình cáp 'đòi' EVN giảm 50% giá thuê cột điện

6 thí sinh thắng chung cuộc, được lập nhóm nhạc. 

Sau phần thi đấu căng thẳng, khán giả chính thức bình chọn cho top 5 mình yêu thích. 5 tân binh có số điểm bình chọn cao nhất Vote for fivelà Alex Dương, Gusty, Jayden, Cường Bạch và Jiroh.

Sau đó, đạo diễn Quang Huy - đại diện nhà sản xuất - bất ngờ công bố thành viên thứ 6 của đội hình nhóm nhạc chính thức là Jbin với mục đích cân bằng yếu tố chuyên môn trong một nhóm nhạc. Như vậy, 6 tân binh Vote for fivesẽ nhận được giải thưởng 1,5 tỷ đồng bao gồm tiền mặt và thực hiện dự án ra mắt.

Nhóm được mang tên Thế Hệ Mới. Thành viên Alex Dương tên thật là Dương Quốc Anh, sinh năm 1996, từng là á quân đội ca sĩ Lam Trường tại cuộc thiGiọng hát Việtnăm 2018. 

Gusty tên thật là Nguyễn Võ Thành Phong, sinh năm 1998, từng gây chú ý khi tham gia chương trình Cùng hát lên nào. Tại Vote for five,anh thể hiện cá tính riêng, khả năng sáng tác và rap melody. Gusty được 2 mentor Trúc Nhân và Isaac ưu ái mời hợp tác trong sản phẩm âm nhạc sắp tới.

Top 10 tân binh "Vote for five".

Jayden tên thật là Nguyễn Quang Hiếu, sinh năm 1999, từng là á quân Giọng hát Việt2019. Giọng hát anh được đánh giá cao hàng đầu ở Vote for fivevới sở trường nốt cao, có thể hát đa dạng dòng nhạc; đồng thời là thí sinh ít mắc lỗi nhất. 

Cường Bạch tên đầy đủ là Bạch Hồng Cường, sinh năm 2000, từng là thực tập sinh tại Hàn Quốc. Trước đó, anh là thành viên của nhóm nhảy B-Wild nổi tiếng. Tại Vote for five, Cường Bạch mệnh danh là "cỗ máy nhảy", phong cách trình diễn tiệm cận với idol nhất. 

Jiroh tên thật là Đức Huy, sinh năm 1998 ở Thái Bình. Anh định hướng phong cách "trai hư", xuất phát điểm mờ nhạt nhưng cải thiện qua từng vòng thi, dần trở thành cái tên nổi bật. 

Thành viên cuối cùng do đạo diễn Quang Huy chọn là Jbin. Anh tên thật là Trương Duy Thiện, sinh năm 1998, từng là main dancer và rapper của nhóm nhạc Zero9. 

Top 10 tân binh hòa giọng 'Cùng đi khắp tinh cầu'

">

Sáu hot boy lập nhóm nhạc sau 2 tháng thi show sống còn gian khổ

Khách vẫn đều đặn nhận iPhone 14  trong ngày 14/10.

Trong khi đó, chuỗi CellphoneS giao hàng cho khách từ 6h ngày 14/10 tại 100 cửa hàng trên 25 tỉnh thành toàn quốc và giao lần lượt cho tổng 15.000 khách đặt mua iPhone 14.

Năm nay, hầu hết các hệ thống đều ghi nhận mức đặt hàng tăng mạnh so với năm ngoái. 

Minh Tuấn Mobile ghi nhận gần 56.000 đơn đặt hàng, nhiều hơn cùng kỳ năm ngoái 50%. Trong đó, có tới 80% máy đặt trước là iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max, dung lượng được lựa chọn nhiều là 128GB và 256GB. 

Về màu sắc, màu tím Deep Purple chiếm tỉ lệ trên 70% so với các màu khác.

Do người dùng tập trung đặt hàng các mẫu máy dòng cao và màu mới nên xảy ra tình trạng khan hiếm nhất thời.

Nhân viên chuẩn bị iPhone 14 để giao cho khách trong ngày 14/10. (Ảnh: Hải Đăng)

Ông Trần Đức Tín, Giám đốc phát triển ngành hàng điện thoại của Thế Giới Di Động, cho biết hiện nay có tình trạng lệch pha. Những phiên bản iPhone 14 Pro và Pro Max màu tím, dung lượng 128-256GB cung không đủ cầu, thiếu trên diện rộng, còn máy màu khác không gặp tình trạng khan hiếm. Hàng sẽ về đều từng tuần, các nhà bán lẻ lần lượt trả khách theo từng đợt. Theo thông lệ mỗi năm, các hệ thống phải mất 30-45 ngày để xử lý hết các đơn đặt hàng của khách.

Ngược lại, ông Tín cho hay lượng máy iPhone 14 và iPhone 14 Plus nhận được ít đơn hơn nên hàng vẫn còn trong kho khá nhiều.

Việc dòng iPhone 14 dòng Pro được ưa chuộng hơn tại Việt Nam khá dễ đoán. Các năm trước, tỷ lệ đặt cọc mua dòng máy này luôn chiếm 70-90% tuỳ từng nhà bán lẻ khác nhau.

Vài tháng sau đó, các chính sách bán hàng được điều chỉnh, thị trường bình ổn, thì tỷ lệ mua máy mới ổn định trở lại. Khi đó, dòng iPhone 14 hay iPhone 14 Plus có thể chiếm tỷ lệ cao hơn, song không thể vượt quá con số 50%.

Apple ra mắt dòng iPhone 14 vào ngày 7/9, bán ra tại một số nước từ 15/9, và bán tại Việt Nam vào hôm nay 14/10 - sớm hơn năm ngoái một tuần. 

iPhone 14 và iPhone 14 Plus nhắm vào những người dùng bắt đầu tiếp cận vào hệ sinh thái của Apple, không muốn chi nhiều tiền để mua sản phẩm.

Năm nay, iPhone 14 Plus có màn hình 6,7 inch, pin 4.323mAh - ngang với iPhone 14 Pro Max - do đó được xem là mẫu iPhone có thời lượng dùng pin tốt nhất. 

Sản phẩm nói trên lần đầu được Apple giới thiệu, nhắm vào những khách hàng thích điện thoại màn hình lớn, pin lâu, giá phải chăng.

Hải Đăng

">

Khách mua iPhone 14 dòng Pro có thể phải chờ tháng rưỡi 

Các nhà làm phim hoạt hình tham gia tọa đàm sáng 18/10. 

Sự kiện hiếm hoi dành cho những người làm hoạt hình

Xưởng phim Hoạt họa búp bê Việt Nam được thành lập ngày 9/11/1959 tại Hà Nội và ngày này được coi là ngày thành lập của ngành hoạt hình Việt Nam. 63 năm đồng hành với lịch sử dân tộc qua các giai đoạn chiến tranh, thống nhất đất nước, đổi mới và hội nhập, phim hoạt hình là một bộ phận không thể thiếu được của điện ảnh Việt Nam, là người bạn mến yêu của các thế hệ khán giả nhỏ tuổi.

Gần 100 bộ phim hoạt hình được trao giải thưởng Bông sen vàng, Bông sen bạc, Cánh diều vàng, Cánh diều bạc và các giải quốc tế. Trong bối cảnh điện ảnh chuyển đổi hoàn toàn sang kỹ thuật số và thế giới bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, ngành phim hoạt hình Việt Nam đã có những sự thay đổi lớn, nhất là ở khu vực tư nhân, tuy nhiên chưa có cuộc hội thảo nào để trao đổi và đánh giá.

Do vậy đây có thể nói là lần đầu tiên 1 buổi tọa đàm quy mô về lĩnh vực phim hoạt hình được tổ chức để bàn về hiện trạng của nền sản xuất phim hoạt hình cũng như năng lực sản xuất và xu hướng hợp tác quốc tế. Tọa đàm do Hiệp hội Xúc tiến phát triển Điện ảnh Việt Nam (VFDA) tổ chức sáng 18/10 tại Hà Nội thu hút sự tham gia của các nhà quản lý, đại diện các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vực hoạt hình.

Đặc biệt các đạo diễn tên tuổi như NSND Phạm Minh Trí, NSND Nguyễn Hà Bắc vốn được coi là những lão tướng trong lĩnh vực phim hoạt hình Việt Nam bày tỏ sự xúc động khi dự sự kiện hiếm hoi dành cho những nhà làm phim hoạt hình. Không phải diễn giả tham gia bàn tròn tọa đàm nhưng NSND Nguyễn Hà Bắc đã có chia sẻ dài ở hội thảo. Ông nói đã lâu không ai nói về phim hoạt hình Việt Nam. Ông mở đầu chia sẻ của mình bằng nhận định đau xót mà theo ông ai cũng biết là: "Hoạt hình Việt Nam sống lay lắt nhờ cái phao của nhà nước mới tồn tại".

NSND - họa sĩ Nguyễn Hà Bắc phát biểu sáng 18/10. 

Vốn là nghệ sĩ từng tham gia rất nhiều LHP hoạt hình quốc tế lớn và đoạt giải nhiều thập niên trước, NSND Nguyễn Hà Bắc nói ông buồn vì lâu lắm phim hoạt hình Việt Nam chưa được tham gia LHP hoạt hình lớn của quốc tế. NSND Nguyễn Hà Bắc cho rằng những nhà làm phim hoạt hình Việt Nam cần phải có 1 đầu tầu, 1 người lãnh đạo, tổ chức, hiểu rõ về phim hoạt hình Việt Nam. NSND Nguyễn Hà Bắc nói trong tương lai phải có chiến lược phát triển và mong muốn VFDA nâng đỡ cho phim hoạt hình và sẽ đứng ra tổ chức LHP hoạt hình quốc tế tại Việt Nam. 

Chúng ta có rất nhiều việc phải làm 

Bên cạnh dòng chảy của phim hoạt hình nhà nước, những năm gần đây xuất hiện nhiều công ty tư nhân sản xuất phim hoạt hình ở Việt Nam đã tham gia nhiều dự án hoạt hình lớn của thế giới. Có thể thấy năng lực sản xuất phim hoạt hình và các sản phẩm liên quan hoạt hình ở Việt Nam là rất lớn. Thế nhưng kết quả hoạt động của các công ty này chưa được tính vào các thống kê số liệu chính thức của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (trong báo cáo tổng kết hàng năm hay tổng kết 5 năm thực hiện chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam).

TS. Ngô Phương Lan là con gái của họa sĩ, nhà làm phim hoạt hình nổi tiếng Ngô Mạnh Lân.

TS. Ngô Phương Lan - Chủ tịch VFDA phát biểu: "Đến thời điểm này chúng ta phải mở rộng tầm nhìn, đánh giá bao quát hơn, thực chất hơn, đó là đánh giá năng lực sản xuất phim hoạt hình thực tế ra sao vì bên cạnh dòng chảy của hãng phim hoạt hình Việt Nam, các hãng phim tư nhân ngày càng lớn mạnh. Những năm gần đây sự phát triển của các hãng phim tư nhân thực sự lớn mạnh và bản thân tôi cũng có sự bất ngờ.  
 
Chúng tôi mong qua hội thảo này làm sao chúng ta nhìn nhận được thực lực của ngành hoạt hình Việt Nam như thế nào. Từ nhìn nhận như vậy sẽ đánh giá sự khác nhau thế nào và xem cái gì cần gìn giữ sự chính thống của hoạt hình Việt Nam và cái gì cần mở rộng diện hoạt động. Làm sao chúng ta lôi kéo các hãng phim, công ty sản xuất phim vào guồng quay quỹ đạo phát triển công nghiệp văn hoá, điện ảnh".  

TS. Ngô Phương Lan nói thêm: “Tọa đàm nhằm đánh giá thực lực đội ngũ làm phim hoạt hình, năng lực sản xuất, khả năng và phương thức phổ biến phim hoạt hình Việt Nam ở trong và ngoài nước. Mục tiêu của Hiệp hội Xúc tiến phát triển Điện ảnh Việt Nam là xác định xu hướng hợp tác quốc tế của hoạt hình Việt Nam nhằm từng bước đưa hoạt hình và các sản phẩm liên quan ra thị trường quốc tế một cách bài bản vừa góp phần xây dựng ngành công nghiệp điện ảnh Việt Nam vừa bảo vệ bản sắc văn hóa Việt trong phim hoạt hình".

PGS. Bùi Hoài Sơn phát biểu tại tọa đàm.

Cùng chung quan điểm, PGS. Bùi Hoài Sơn nhận định phim hoạt hình là lĩnh vực quan trọng với sự phát triển của ngành công nghiệp văn hoá. 10 năm trở lại đây, sự tăng trưởng của phim hoạt hình Việt Nam rất tốt. Theo báo cáo của CGV, tăng trưởng 10 năm qua của phim hoạt hình tại Việt Nam từ 2% đã tăng lên 15% doanh thu từ phim hoạt hình. Điều này cho thấy phim hoạt hình có đóng góp tích cực với thị trường điện ảnh của chúng ta như thế nào.  

"Chúng ta cũng thấy tương lai bằng cách nhìn nhận sự phát triển của hoạt hình trên thế giới, cụ thể ở đây là Nhật Bản. Mọi sự so sánh là khập khiễng nhưng chúng ta có quyền mơ ước. Phim hoạt hình và sản phẩm liên quan đến phim hoạt hình của Nhật Bản góp 5-6 % vào GDP. Tất nhiên không chỉ có phim hoạt hình mà còn có các sản phẩm liên quan như thời trang, các phần mềm trò chơi giải trí liên quan đến phim hoạt hình. Chúng ta hoàn toàn có cơ hội phát triển. Phim hoạt hình ngoài câu chuyện liên quan trực tiếp tới phim hoạt hình còn có tác dụng lớn trong việc lan toả các thông điệp nhân văn hay cả thông điệp kinh tế trong các lĩnh vực khác nhau. Chính vì thế chúng ta mong muốn phát triển phim hoạt hình Việt Nam, từ đó lan toả giá trị văn hoá của chúng ta.

Khi khai thác phim hoạt hình chắc chắn phải sử dụng giá trị văn hoá của chúng ta để tạo ra bản sắc riêng của phim hoạt hình Việt Nam chứ không thể sao chép phim hoạt hình nước ngoài. Chính từ cơ hội đó giúp chúng ta quảng bá hình ảnh đất nước, văn hoá dân tộc từ đó xây dựng sức mạnh mềm của quốc gia. Chúng ta có nhiều cơ hội thuận lợi nhưng cũng khá nhiều khó khăn. Để vượt qua khó khăn này tạo ra nền tảng tốt hơn chúng ta phải làm nhiều việc. Quan trọng nhất là nguồn nhân lực. Chắc chắn là thời gian sắp tới Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội sẽ xắn tay vào cùng với các nghệ sĩ giải quyết nhiều hơn vấn đề văn hóa nghệ thuật".

Đại biểu Quốc hội Bùi Hoài Sơn cũng thông tin cuối năm nay sẽ có hội thảo về văn hoá khá lớn, chỉ thua Hội nghị Văn hóa toàn quốc 2021, trong đó sẽ bàn về rất nhiều vấn đề từ nguồn lực về nhân lực, cơ sở vật chất, tài chính hay cơ chế quan trọng khác để tháo gỡ các vấn đề văn hóa nghệ thuật, trong đó có phim hoạt hình. Ông Sơn cũng ủng hộ ý tưởng Việt Nam tổ chức một LHP hoạt hình quốc tế ở Việt Nam để từ đó có sợi dây liên kết, hoạt động thúc đẩy sự phát triển của phim hoạt hình.  

">

Chia sẻ đau xót của NSND Hà Bắc tại tọa đàm về phim hoạt hình Việt Nam

image001.jpg
Đoàn thiện nguyện KASA ghé thăm mái ấm Thiện Duyên

Má Mười đến với công việc nuôi, chăm sóc trẻ tật nguyền, mồ côi một cách đầy tình cờ. Năm 1988, má Mười về Củ Chi thăm lại chiến trường cũ. Tại đây, má đau đớn khi biết những người từng nuôi giấu mình trong năm tháng chiến tranh đều đã qua đời.

Họ bỏ lại những đứa con tật nguyền không ai chăm sóc. Thương những đứa trẻ bất hạnh, má quyết định nhận các em về nuôi, chăm như con ruột… Đó là lúc mái ấm Thiện Duyên ra đời.

Nghe câu chuyện của má Mười, nhiều nhân viên KASA không khỏi cảm động. Đại diện công ty KASA, chị Nguyễn Thị Lệ Thuỷ - CEO KASA đã trao món quà tiền mặt và một số nhu yếu phẩm cần thiết cho mái ấm Thiện Duyên. 

image002.jpg
 CEO Lệ Thuỷ và má Mười ở Mái ấm Thiện Duyên

"KASA biết ơn má Mười, biết ơn cả những thân phận bất hạnh ở mái ấm, để lắm lúc, chúng tôi nhìn lại, còn thấy mình bé nhỏ và may mắn biết nhường nào", chị Thuỷ bày tỏ.

Đồng hành gieo “niềm tin”

Đội ngũ KASA còn đồng hành cùng Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam TP.HCM ở chương trình "Hành trình niềm tin", ghé thăm các trung tâm cai nghiện ma tuý khu vực phía Nam. Tháng 10/2023, KASA đã đến với cơ sở Nhị Xuân (huyện Hóc Môn, TP.HCM) cùng tham gia các chương trình giao lưu văn nghệ, thể thao với các thanh niên đang được điều trị ở cơ sở. Ban lãnh đạo KASA còn trao một số suất quà gồm các dụng cụ thể dục thể thao và tiền mặt.

image003.jpg
KASA đồng hành “Hành niềm tin” ở cơ sở cai nghiện ma tuý Nhị Xuân

Đại diện Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam TP.HCM bày tỏ sự hoan nghênh tinh thần dấn thân và những hành động vì cộng đồng của công ty KASA. Sự xuất hiện của doanh nghiệp góp phần tạo động lực to lớn cho người tại trung tâm cai nghiện, khuyến khích để họ nỗ lực hoàn thành chương trình cai nghiện, sớm hoà nhập cộng đồng trong tâm thế hướng đến những điều tích cực.

Khuyến khích khởi nghiệp

Đầu tháng 12, KASA còn là nhà tài trợ cho chương trình đào tạo xây dựng doanh nghiệp giá trị cao với chủ đề "Hành trình khởi nghiệp từ địa phương vươn tầm thế giới" tại tỉnh Quảng Nam. 

image004.jpg
 Đại diện KASA trao quà cho chương trình

Anh Phạm Trọng Điều - nhà sáng lập KASA là người con quê hương xứ Quảng. Với anh, vào miền Nam lập nghiệp sau khi rời ghế trung học, có được như ngày hôm nay là nhờ vào những trải nghiệm và kiến thức tích luỹ được từ rất nhiều người "thầy", sự động viên của gia đình, bạn bè, quê hương.

image005.jpg
 Đội ngũ KASA liên tục nâng cấp tay nghề để phục vụ khách hàng chuyên nghiệp hơn

Chính vì vậy, bên cạnh việc giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn, KASA còn tham gia tổ chức các khoá học mang tính thực tiễn, thúc đẩy khởi nghiệp nhằm góp phần phát triển kinh tế địa phương.

"Chúng tôi gọi các "chuyến đi" của mình là hành trình "gieo hạt sắc đẹp". Bởi sứ mệnh của KASA là làm đẹp - cái đẹp của sự bền vững, dài lâu. Nên ngoài phục vụ cho khách hàng có sức khoẻ và sắc đẹp mỗi ngày thì KASA không quên câu chuyện “gieo hạt sắc đẹp” cho đời. Thời gian tới, chúng tôi tiếp tục đồng hành với các chương trình có ích cho xã hội, cho cộng đồng để mong mỏi có thật nhiều những mầm hương toả sắc sau này", CEO Lệ Thuỷ khẳng định.

Doãn Phong

">

Công ty KASA đẩy mạnh các hoạt động thiện nguyện, vì cộng đồng

Viettel ra mắt Tổng công ty Sản xuất thiết bị Viettel, đánh dấu chuyển dịch chiến lược của tập đoàn tham gia mạnh mẽ vào chuỗi giá trị toàn cầu. 

Hiện tại, VMC sở hữu hệ thống nhà xưởng rộng hơn 26 ha và 1.300 cán bộ công nhân viên với nhiều dây chuyền sản xuất hiện đại như chuỗi dây chuyền SMT ứng dụng công nghệ dán bề mặt công suất khoảng 1.000.000 linh kiện/giờ; hệ thống trang thiết bị cơ khí chính xác công nghệ cao; hệ thống dây chuyền cáp quang. Trong tương lai gần, nhà xưởng cơ khí chính xác với diện tích gần 10ha được hoàn thành tại Khu CNC Hòa Lạc, sẽ thúc đẩy quá trình nghiên cứu, sản xuất, chế tạo và tích hợp các sản phẩm cơ khí chính xác công nghệ cao của Viettel. 

VNPT và giấc mơ thành lập Tổng công ty công nghiệp

Sau thời kỳ số hóa mạng lưới và mở rộng hợp tác quốc tế những năm cuối thập niên 1990, VNPT đã có nhiều nhà máy sản xuất công nghiệp. Có giai đoạn cụm công nghiệp của VNPT tại Yên Viên - Gia Lâm - Hà Nội trở thành điểm sáng với các nhà máy sản xuất cáp, thiết bị viễn thông. Khối công nghiệp của VNPT phát triển mạnh, nhưng lúc đó VNPT “một mình một chợ” và thực hiện cơ chế bao tiêu sản phẩm.

Sau đó, bước vào thời kỳ chuẩn bị cho tái cơ cấu trước năm 2015, VNPT đã từng xem khối công nghiệp là ngánh nặng của tập đoàn. Thế nhưng, chỉ sau khi tiến hành tái cơ cấu, năm 2015 lãnh đạo VNPT khẳng định, sức cạnh tranh của VNPT không thể thiếu khối công nghiệp. Đây sẽ là một trụ cột trong chiến lược phát triển của VNPT. Khi đó, VNPT đã sản xuất được set top box, modem quang, modem Wi-Fi, thậm chí cả smartphone và chủ động 100% thiết bị đầu cuối trên mạng của VNPT.

VNPT đã hướng đến xây dựng khối công nghiệp trở thành trụ cột chiến lược và cũng là vũ khí cạnh tranh. Tập đoàn sẽ xây dựng VNPT Technology trở thành nòng cốt trong khối công nghiệp này. Bộ TT&TT cũng cổ vũ cho mục tiêu đó và cho rằng, VNPT cần đưa VNPT Technology thành Tổng Công ty với mục tiêu thực sự làm chủ thiết bị công nghệ để cung cấp cho chính VNPT, cũng như thị trường trong nước và hướng tới xuất khẩu. 

Tuy nhiên, sau đó, trong đề án tái cơ cấu của mình, VNPT không đề cập đến việc thành lập một tổng công ty chuyên về lĩnh vực này. 

Mặc dù không phải là mô hình Tổng công ty nhưng VNPT Technology là đơn vị chủ lực của VNPT trong lĩnh vực công nghệ, công nghiệp, bưu chính viễn thông. VNPT Technology sở hữu đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm về nghiên cứu, phát triển và sản xuất các sản phẩm công nghệ.

“VNPT Technology đang hướng tới các sản phẩm cho thị trường viễn thông - doanh nghiệp và cá nhân như: công nghệ 5G, công nghệ IoT, băng rộng cố định, băng rộng không dây và công nghệ chuyển đổi số. Các hệ sinh thái sản phẩm tiêu biểu của chúng tôi có thể kể đến gồm Hệ sinh thái kết nối gia đình Việt và Nền tảng hợp nhất công nghệ chuyển đổi số”, ông Nguyễn Việt Bằng - Phó Tổng Giám đốc VNPT Technology chia sẻ.

Tính đến thời điểm hiện tại, VNPT Technology đã cung cấp ra thị trường 12 triệu sản phẩm, 100% thiết bị đầu cuối mạng VNPT, 60% thị phần đầu thu kỹ thuật số DVB-T2 phục vụ Đề án số hóa truyền hình. Sản phẩm, giải pháp của công ty có mặt tại 11 quốc gia. Song câu chuyện liệu có thành lập tổng công ty công nghiệp của VNPT hay không chưa được lãnh đạo tập đoàn chính thức đề cập. 

Ngoài VNPT và Viettel, người chơi mới là Vingroup cũng đầy tham vọng trong việc sản xuất sản phẩm công nghiệp như 5G, smartphone, tivi… Nhiều người kỳ vọng tập đoàn này sẽ đưa ra thị trường những sản phẩm ICT Make in Vietnam có thể cạnh tranh được với đối thủ ngoại. Thế nhưng, giấc mơ đó giờ không còn hiện thực khi Vingroup tuyên bố tập trung cho xe ô tô điện. 

Thái Khang 

">

Giấc mơ lập khối sản xuất công nghiệp của các đại gia viễn thông

{keywords}Sao Việt 15/12: Hồ Ngọc Hà đăng hình cô dâu - chú rể e ấp bên người tình Kim Lý khiến nhiều người thích thú.
{keywords}
Bảo Thanh khoe bụng bầu 20 tuần nhưng khá gọn.
{keywords}
Tăng Thanh Hà diện set đồ năng động đón thời tiết lạnh vào những ngày cuối năm tại Hà Nội.
{keywords}
MC Hoàng Linh lãng mạn tổ chức sinh nhật tạo bất ngờ cho chồng.
{keywords}
Midu khoe tóc mái mới tươi trẻ.
{keywords}
Văn Mai Hương ngày càng gày nhưng được khen xinh đẹp hơn.
{keywords}
Diễn viên Lan Phương giản dị chụp ảnh bên chồng tây kèm theo lời chia sẻ: "Bây giờ mới có cảm giác mình thuộc về Hà Nội".
{keywords}
Cặp bài trùng Hồng Đăng - Hồng Diễm tạp dáng chụp ảnh chào đón phim mới chuẩn bị phát sóng.
{keywords}
BTV Quang Minh tỉ mỉ khâu áo đồng phục đi học cho con.
{keywords}
Ca sĩ Tuấn Hưng mặc đồ đôi selfie tình cảm với vợ.
{keywords}
"Công cụ" mát xa mặt mới của ba Thắng - Đông Nhi chụp khoảnh khắc đáng yêu của chồng và con gái.
{keywords}
"Ngồi chờ xe buýt mãi không đến, mến cậu lâu nay cậu không hay", Đức Phúc "thả thính".
{keywords}
Đức Tuấn đăng ảnh đi ăn với Mai Phương Thuý.

Hà Lan

Hồ Ngọc Hà làm phim tư liệu về cuộc sống cá nhân

Hồ Ngọc Hà làm phim tư liệu về cuộc sống cá nhân

'Let’s talk about love - Rồi một ngày Hà nói về tình yêu' là bộ phim tư liệu về cuộc sống cá nhân cùng quá trình thực hiện dự án âm nhạc Love Songs 2020 trong suốt 9 tháng qua của Hồ Ngọc Hà.  

">

Sao Việt hôm nay 15/12: Hồ Ngọc Hà mặc váy cô dâu e ấp bên Kim Lý

友情链接