Soi kèo góc Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1
相关文章
- 、
-
Xu hướng dùng trí tuệ nhân tạo đang “lây lan” đến các doanh nghiệp ViệtTrên thế giới, các tên tuổi công nghệ lớn như Google, Facebook đã triển khai công nghệ trí tuệ nhân tạo trong nhiều mục đích, nâng cao chất lượng sản phẩm và giao tiếp với khách hàng. Trí tuệ nhân tạo cũng đang được các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng, dù còn rất mới.
TPBank đã bắt đầu ứng dụng trí tuệ nhân tạo để phục vụ khách hàng trong lĩnh vực ngân hàng số với trợ lý ảo có tên gọi là T'Aio trên Facebook Fanpage từ tháng 7/2017. Như vậy, nhà băng này đã trở thành ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam sử dụng trí thông minh nhân tạo nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu được phục vụ 24/7 của khách hàng.
Tốc độ phản hồi của T'Aio khi nhận được đề nghị giao tiếp thông tin từ khách hàng chưa tới 5 giây, hoạt động 24/7 và liên tục học hỏi, hoàn thiện qua những lần hỗ trợ khách hàng để dần trở nên thông minh và giống con người hơn nhờ ứng dụng trí thông minh nhân tạo (AI - artificial intelligence). Khi nhận được câu hỏi từ khách hàng, T'Aio sẽ phân tích các câu trả lời có sẵn trong hệ thống dữ liệu và điểm confidence level (mức độ tự tin có thể trả lời). Trong trường điểm tự tin cao và vượt qua mức có thể thả lời, T'Aio sẽ phản hồi khách hàng.
Trường hợp phân tích câu trả lời dự kiến đưa ra không đủ tin cậy, T'Aio sẽ kết nối với tư vấn viên. Khi đó, T'Aio sẽ tự động ghi nhận câu hỏi và câu trả lời mới để trả lời khách hàng trong những lần sau. T'Aio hiện đã có thể đáp ứng các câu hỏi liên quan đến tài khoản thanh toán, tiết kiệm, sản phẩm vay, sản phẩm thẻ, eBank, LiveBank cũng như hướng dẫn khách hàng thực hiện một số chức năng như: báo khóa thẻ, mở thẻ, mở tài khoản, đăng ký khoản vay…
TPBank hiện đang có kế hoạch tích hợp T'Aio trên website, eBank và TPBank sẽ chủ động hơn trong việc mở rộng các tính năng của T'Aio.
Tính đến nay, T'Aio đã trả lời hàng nghìn lượt khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ của TPBank 24/7. Đối tác phát triển T'Aio hiện cũng đang hỗ trợ cho các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới như Singtel, Google và Microsoft.
Cùng với T'Aio, TPBank đã trở thành ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam ứng dụng trí thông minh nhân tạo AI. T'Aio sẽ nằm trong hệ sinh thái ngân hàng số của TPBank bao gồm eBank, eToken, LiveBank, mPOS… tạo nên những chuẩn mực mới trong việc phục vụ khách hàng.
"> -
Vì sao 'thái tử Samsung' phải nộp tới 9 tỷ USD tiền thuế?Cố chủ tịch tập đoàn Samsung Lee Kun Hee, 1942-2020.
Trọng trách thứ hai Lee Jae Yong phải thực hiện là trách nhiệm với đất nước: nộp khoản thuế thừa kế khổng lồ. Trang tin Reuters ước tính số tiền Lee Jae Yong phải trả lên tới hơn 9 tỷ USD.
Hàn Quốc là quốc gia chịu thuế thừa kế lớn thứ hai thế giới, ở mức 50% giá trị thị trường trung bình của cổ phiếu trong 4 tháng trước và sau khi mất của người sở hữu. Đây là mức nặng thứ hai chỉ sau con số 55% của Nhật Bản; mà nếu như người nhận tài sản thừa kế cũng là cá nhân sở hữu cổ phần lớn nhất trong công ty, mức thuế thừa kế sẽ phải đóng lên tới 65%.
Trong quá khứ, ta đã nhiều lần thấy số tiền thuế lớn đè áp lực lên những người thừa kế của các tập đoàn Hàn Quốc. Năm 2018, Koo Kwang-mo, người thừa kế LG Group cùng các chị em của mình phải trả số tiền thuế 8,7 tỷ USD trong vòng 5 năm. Năm 2019, khi chủ tịch tập đoàn Hanjin Group là Cho Yang-ho qua đời, con trai của ông - chủ tịch tập đoàn Korean Airlines là Cho Won-tae đã phải bán một phần cổ phần để trả hơn 230 triệu USD tiền thuế cho chính phủ Hàn Quốc.
"So sánh với thời điểm 20 năm trước khi gia đình tôi thành lập công ty, giá trị của cổ phiếu đã lên cao quá cao, tới mức phải tìm cách bẻ lái luật pháp để mà trả thuế. Thực tế, tôi sẽ phải bán cả công ty để bù tiền thuế", một CEO nặc danh trả lời Financial Times. Theo dữ liệu mà nhóm nghiên cứu thị trường CEO Score thu được, người thừa kế 25 tập đoàn lớn nhất Hàn Quốc phải trả tổng cộng 21 tỷ USD tiền thuế.
Lee Jae Yong
Cơ chế "cha truyền con nối" trong các tập đoàn Hàn Quốc lớn bộc lộ điểm yếu, khi mà người nhận quyền tiếp quản đế chế phải bán bớt cổ phần, tự tay cắt đi chút quyền hành của mình để có thể trả được lượng tiền thuế khổng lồ.
Tuy nhiên, vẫn có những khe cửa hẹp cho phép Lee Jae Yong giảm bớt gánh nặng thuế má. Những cách thức được dùng nhiều trong giới siêu giàu Hàn Quốc và cũng là tâm điểm lên án của nhiều bên.
Trong tổng số 59 nhóm kinh doanh có tài sản vượt mức 5 triệu won (4,3 tỷ USD), có ít nhất 19 đứa trẻ chưa tới 18 tuổi nắm trong tay cổ phần trị giá triệu USD của công ty. Trong số đó, có những bé còn chưa biết nói hay mới chập chững biết đi. Những đứa trẻ giàu có ngày một xuất hiện nhiều khi mà những chủ tịch tập đoàn lớn, những cá nhân vực dậy nền kinh tế Hàn Quốc sau chiến tranh, ngày một già đi.
Để gia đình quản lý tập đoàn của mình giữ được hàng tỷ USD cũng như quyền lực tuyệt đối trước những quyết định tương lai của công ty, họ cho phép con, cháu họ hàng nhận những khoản thừa kế khổng lồ. Theo khảo sát của Bloomberg trong năm 2019, thì đứa trẻ Hàn Quốc nắm trong tay nhiều triệu USD tiền cổ phiếu nhất, ở mức 19 triệu USD, là cháu nội 15 tuổi của Huh Man-jung - chủ tịch GS Holdings.
Trước thời điểm ông Lee Kun Hee qua đời, phát ngôn viên đại diện cho gia đình vị tỷ phú nói ra quyết định cuối cùng của con cái ông Lee, rằng “mọi đồng tiền thuế liên quan tới tài sản thừa kế sẽ được trả một cách minh bạch, như luật pháp yêu cầu”.
Ấy mới là chuyện mức thuế kỷ lục, còn chưa rõ những diễn biến tiếp theo của quá trình chuyển giao quyền lực sẽ ra sao. Ở vị thế tập đoàn hàng đầu với chủ tịch là một trong những cá nhân quyền lực nhất nền kinh tế, gánh nặng phía trước của Samsung không chỉ dừng lại ở 50%.
(Theo Pháp luật và Bạn đọc)
‘Đổi việc, không đổi vợ con’ và những câu nói nổi tiếng của cố Chủ tịch Samsung
Sinh thời, ông Lee Kun Hee luôn gây ấn tượng bởi cách dùng từ mạnh mẽ, đi vào lòng người, thể hiện bản lĩnh của người đàn ông đưa Samsung thành đế chế điện tử toàn cầu.
"> -
Người Nhật hỗ trợ điều trị viêm đại tràng co thắt (hay còn gọi là hội chứng ruột kích thích) bằng cách đơn giản là tăng cường bổ sung lợi khuẩn Bifidobacterium (gọi tắt là Bifido), loại lợi khuẩn then chốt đẩy lùi triệu chứng, cung cấp đầy đủ thức ăn cho não bộ giúp ổn định hệ trục não ruột. Cách người Nhật hỗ trợ điều trị viêm đại tràng co thắtCác triệu chứng bệnh viêm đại tràng co thắt
Viêm đại tràng co thắt có những biểu hiện chính là đau bụng, đau quặn, những cơn đau đến bất ngờ không rõ nguyên nhân, thậm chí đau còn nổi cục cứng ở bụng, luôn có cảm giác đầy bụng, trướng hơi, mót rặn, phân lỏng hoặc táo bón hoặc xen kẽ những đợt phân lỏng, táo bón và bình thường, lặp đi lặp lại nhiều lần.
Phân có nhầy mũi, nhưng không có máu. Người bệnh phải ăn uống kiêng khem, người xanh xao, luôn có cảm giác mệt mỏi, khó ngủ, lo lắng và stress, mất ngủ
Bị viêm đại tràng co thắt phải làm gì?Nguyên nhân gây ra viêm đại tràng co thắt
Nguyên nhân chính gây ra viêm đại tràng co thắt là do thiếu hụt lợi khuẩn: có thể do chế độ ăn uống, do dùng một đợt thuốc kháng sinh hoặc bị các bệnh lý viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa làm suy giảm trầm trọng lợi khuẩn đường ruột dẫn đến thiếu năng lượng cho não hoạt động, vì lợi khuẩn đường ruột chính là nhà máy sản xuất vitamin nhóm B theo yêu cầu của não bộ, đây là thức ăn giúp não an thần, giảm các căng thẳng stress.
Nhưng do số lượng lợi khuẩn suy giảm trầm trọng khiến não không đủ thức ăn ảnh hưởng đến hệ trục não ruột, từ não truyền tín hiệu xuống ruột nhiều lần không được đáp ứng gây kích ứng, rối loạn nhu động ruột gây ra các cơn đau co thắt, đau quặn mạnh, đồng thời lợi khuẩn cũng chết hàng loạt và rối loạn tiêu hóa trầm trọng.
Những triệu chứng viêm đại tràng co thắt cứ tái đi tái lại liên tục, khó trị dứt điểm vì người bệnh thường chỉ chú trọng chữa phần ngọn bằng cách: đau bụng thì uống thuốc chống co thắt, thuốc giảm đau, đi ngoài uống thuốc cầm tiêu chảy, táo bón uống thuốc nhuận tràng,… mà không chú trọng chữa được nguyên nhân gốc rễ nên hay bị tái phát. Vì hầu hết người bệnh không hiểu rõ nguyên nhân gốc rễ gây bệnh.
Hỗ trợ điều trị viêm đại tràng co thắt theo cách của người Nhật
Biết được tầm quan trọng của lợi khuẩn, người Nhật hỗ trợ điều trị viêm đại tràng co thắt bằng cách đơn giản là tăng cường bổ sung lợi khuẩn Bifidobacterium (gọi tắt là Bifido), loại lợi khuẩn then chốt để giảm các triệu chứng tái đi tái lại, và cung cấp đầy đủ thức ăn cho não bộ giúp ổn định hệ trục não ruột.
Nhưng Bifido lại rất nhạy cảm với axit dạ dày và bị tiêu diệt gần như hoàn toàn khi đi qua dạ dày nên các men vi sinh thông thường trên thị trường thường không có thành phần lợi khuẩn Bifido hoặc có thì chỉ đưa lợi khuẩn xuống đến ruột mà không xuống được đến đại tràng hoặc xuống được với tỷ lệ rất thấp. Vì vậy không giúp cho người bệnh viêm đại tràng co thắt giảm các triệu chứng, cứ đỡ một thời gian lại bị lại.
Bifina đưa lợi khuẩn vào tận ruột non và đại tràngPhát minh mới đột phá của người Nhật giúp người viêm đại tràng co thắt giảm triệu chứng bệnh nhờ áp dụng công nghệ đột phá SMC (Seamless Micro Capsule) bao bọc, bảo vệ lợi khuẩn trong viên nang có màng bọc kép không vết nối trong sản phẩm men vi sinh Bifina, giúp đưa được lợi khuẩn Bifido sống xuống đến ruột non và đại tràng trên 90%.
Men vi sinh Bifina Nhật Bản bổ sung đầy đủ lợi khuẩn Bifido cho đường ruột, giúp cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, ổn định hệ trục não ruột, tiêu hóa ổn định, giảm các rối loạn tiêu hóa, giúp bụng dạ nhẹ nhõm, êm ru, ăn uống thoải mái, ngon miệng, cải thiện tinh thần và sức khỏe
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe - Men vi sinh Bifina Nhật Bản hỗ trợ điều trị viêm đại tràng co thắt, viêm đại tràng, tăng cường chức năng tiêu hóa.
Thành phần: lợi khuẩn Bifidobacterium (Bifido), lợi khuẩn Lactobacillus và chất xơ hòa tan Oligosaccharide.
Sản phẩm của Công ty Morishita Jintan Nhật Bản, phân phối bởi Công ty TNHH Ecopath Việt Nam.
ĐC: Tầng 4, số 35A, ngõ 45, đường Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội
ĐT: 024 73 04 69 69 – 0936 404 366 - 0912 224 836
Website: http://bifina.vn/
SĐK: 9726/2016/ATTP-XNCB - SĐK: 01230/2016/XNQC-ATTP.
Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Sản phẩm hiện có bán tại tất cả các hiệu thuốc lớn trên toàn quốc.Nguyễn Vinh
"> -
Chuẩn USB quá phức tạp, đó là lý do Apple vẫn kiên trì với LightningUSB Implementers Forum (USB-IF), tổ chức công nghiệp quản lý chuẩn này, nói rằng USB4 mang lại tốc độ "tối đa 40Gbps". Nhưng có nhiều tốc độ khác nhau. Một kỹ sư có kiến thức về vấn đề này đã giải thích như sau:
"Một khi các chi tiết kỹ thuật được công bố, sẽ càng khó hiểu hơn nữa. Nó sẽ là USB4, nhưng bạn phải hiểu USB4 nghĩa là gì, bởi có nhiều cấp khác nhau. USB4, theo định nghĩa, phải ít nhất là Gen 2x2, do đó nó sẽ cho tốc độ 10 Gbps x2, tức 20 Gbps. Sẽ có USB4 Gen 3x2 nữa, tức mỗi làn 20 Gbps. 20 x2 sẽ cho bạn 40 Gbps"
Bạn cần biết là USB 3.0 không còn nữa, nó đã được đổi tên thành "USB 3.1 Gen 1", và sau đó đổi lần nữa thành "USB 3.2 Gen 1". Thứ lẽ ra được gọi là USB 3.1 được đổi tên thành "USB 3.1 Gen 2", và sau đó đổi lần nữa thành "USB 3.2 Gen 2". Phiên bản tiếp theo, lẽ ra được gọi là USB 3.2, được đổi tên thành "USB 3.2 Gen 2x2", phá vỡ mọi quy tắc đặt tên trước đó.
VNReview từng có bài viết giải thích về các thế hệ (Gen) của USB, và chúng liên quan đến khái niệm "SuperSpeed USB" ra sao. Cực kỳ khó hiểu và không hề dễ để nhớ hết, đặc biệt khi USB-IF cứ liên tục đổi tên các thế hệ trước của chuẩn này.
Không phải mọi sợi cáp USB đều như nhau
Giả sử bạn muốn tận dụng tốc độ 40 Gbps siêu nhanh kia. Bạn sẽ phải mua một sợi cáp được chứng nhận đạt tốc độ 40 Gbps. Bạn không thể dùng sợi cáp cũ trước đây với hi vọng nó sẽ truyền tải được tốc độ mới. Nhưng giấy chứng nhận lại không bắt buộc. Một số sợi cáp chưa được chứng nhận vẫn hoạt động tốt, và một số nhà sản xuất cáp thì chẳng thèm chứng nhận sản phẩm của họ làm gì cho tốn kém.
Tốc độ truyền tải dữ liệu không phải là thứ duy nhất có sự khác biệt. Không phải mọi sợi cáp đều cung cấp mức điện năng như nhau. Những sợi cáp khác nhau sẽ sạc thiết bị ở các tốc độ khác nhau. Một sợi cáp có tốc độ truyền tải dữ liệu nhanh không có nghĩa nó sẽ có tốc độ sạc nhanh và ngược lại.
Vấn đề với sợi cáp ngay càng phức tạp hơn. Dù chúng ta đã chuẩn hóa được đầu kết nối USB-C nhỏ gọn, tiện lợi, có thể cắm theo hướng nào cũng được, thì những sợi cáp ngày càng ít tuân theo tiêu chuẩn và ít nhất quán hơn.
Một sợi cáp có thể trông bề ngoài khá hiện đại, nhưng bên trong lại chẳng hề như vậy. Nhiều sợi cáp USB-C trên thị trường thực chất chỉ sử dụng USB 2.0 ở bên trong. Chúng được thiết kế để sạc chứ không phải để truyền dữ liệu tốc độ cao. Một số sợi cáp hỗ trợ "các chế độ thay thế" như Thunderbolt 3 – một thành quả từ quá trình hợp tác giữa Intel và Apple, cho tốc độ 40 Gbps. Nhưng chỉ các thiết bị với Thunderbolt 3 mới đạt tốc độ này, và bạn cần một sợi cáp tương thích Thunderbolt 3 mới tận dụng được nó.
USB4 giúp mọi thứ đơn giản hơn một chút, khi nó chẳng cần Thunderbolt 3 và vẫn mang lại tốc độ 40 Gbps – nhưng cho dù vậy, chỉ khi bạn có các thiết bị với khả năng hỗ trợ tốc độ này, và chỉ khi bạn có một sợi cáp cũng hỗ trợ nó, thì giấc mơ mới thành sự thật.
Ngoài ra, còn có các chế độ thay thế khác như HDMI và MHL. Và cũng như trên, không phải mọi sợi cáp USB đều như nhau.
Cáp USB-C lởm tràn ngập thị trường
Từ những ngày đầu của USB-C, những sợi cáp lởm đã hoành hành. Một số sợi cáp USB Type-C có thể nướng chín thiết bj của bạn khi bạn cắm chúng vào laptop hay bất kỳ củ sạc nào để sạc. Bản thân sợi cáp USB-C lẽ ra phải ngăn thiết bị không được lấy quá nhiều điện năng từ củ sạc, nhưng có vẻ mọi thứ không như mong đợi.
Nhiều nhà sản xuất cáp không thèm thiết kế cáp của họ cho đúng cách. Một số loại cáp cho phép thiết bị thu quá nhiều điện nặng khi kết nối vào củ sạc qua cổng USB-A truyền thống. Ngay cả sợi cáp sạc chính thức đi kèm với các smartphone OnePlus cũng lởm. Bạn sạc các điện thoại Oppo hay OnePlus thì không sao, nhưng nếu cắm cáp USB-C đó vào điện thoại khác, nó có thể khiến điện thoại đó hỏng luôn.
Thay vì chọn đại một sợi cáp sạc bất kỳ, bạn nên nghiên cứu một chút trước khi mua. Quy trình chứng nhận USB-IF giúp đảm bảo việc tìm một sợi cáp tốt dễ dàng nhất có thể. Chỉ cần tìm ký hiệu chứng nhận in trên sợi cáp là được. Nhưng không phải sợi cáp nào cũng được chứng nhận. Những sợi cáp chưa được chứng nhận có rất nhiều trên thị trường, và chúng nhiều khi hoạt động ổn định như những sợi cáp đã được chứng nhận.
Chẳng ngạc nhiên khi Apple vẫn sử dụng cổng Lightning
Apple vẫn dùng cổng Lightning trên iPhone. Cổng này có kích cỡ tương tự như cổng USB-C, nhưng chỉ độc quyền trên các thiết bị iOS. Apple tự sản xuất cáp Lightning của chính mình, nhưng các nhà sản xuất khác cũng có thể tham gia sản xuất. Chỉ có một vấn đề: Apple phải chứng nhận các sợi cáp và cung cấp một con chip phần cứng đặc biệt để cho phép chúng hoạt động. Không như USB, các nhà sản xuất không thể làm những sợi cáp lởm có vẻ hoạt động được, nhưng thực ra có nhiều vấn đề. Apple có quyền tối thượng nhờ vào chứng nhận MFi.
Bên cạnh đó, chỉ có duy nhất một loại cáp Lightning. Không hề có những "chế độ" khác nhau tồn tại trong cùng một sợi cáp Lightning, và cũng chẳng hề có những thế hệ Lightning với những cái tên khó hiểu, như "Lightning 3.2 Gen 2x2" hay "Lightning4".
Cả ngành công nghiệp di động có thể phàn nàn, nhưng phải thừa nhận rằng Apple đã khiến mọi thứ đơn giản hơn và ít nhầm lẫn hơn khi kiên trì với cáp Lightning. Chuẩn USB sẽ có những phần cứng tốt hơn, nhưng cáp USB sẽ ngày càng phức tạp và khiến người dùng bối rối mỗi khi có một thế hệ mới xuất hiện. Quả là tiếc khi USB-IF không tận dụng USB4 làm cơ hội để biến mọi thứ trở nên đơn giản hơn.
Minh.T.T
">