Thể thao

Những status vô tâm của giới trẻ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-25 18:04:45 我要评论(0)

- “Thôi,ữngstatusvôtâmcủagiớitrẻc2 hôm nay phải đi ngủ sớm thôi, mai còn phải đi đám ma bà mình chếtc2 hôm nayc2 hôm nay、、

- “Thôi,ữngstatusvôtâmcủagiớitrẻc2 hôm nay phải đi ngủ sớm thôi, mai còn phải đi đám ma bà mình chết, chết lúcnào không chết lại chết đúng lúc mình đang thi, đang thi mà đi đến đám ma thìđen chết, đành ngậm ngùi biết làm thế nào, không lại kêu con cháu mất nết. Màlần trước ông mình chết, lũ anh chị mình bận thi có đứa nào thèm về đâu. Thôi vềmột lúc chờ cho vào quan tài xong rồi lượn!”.

Nữ sinh chia sẻ trên facebook về sự khó chịu của mình khi hay tin bà mất.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh: Chuyển đổi sang IPv6 đồng nghĩa với việc không gian phát triển của mạng Internet Việt Nam sẽ rộng lớn hơn nhiều.

Với trọng tâm chuyển đổi IPv6 cho cộng đồng, trong hơn 10 năm qua, kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 đã đạt được những kết quả ấn tượng.

Tính đến hết năm 2020, Việt Nam đã có 34 triệu người dùng IPv6 với tỷ lệ sử dụng IPv6 trên Internet Việt Nam đạt 46%, gấp tới 1,7 lần trung bình toàn cầu. Việt Nam đứng thứ 2 khu vực ASEAN, thứ 4 Châu Á và thứ 10 toàn cầu, khẳng định vị thế trong khu vực và quốc tế. Mạng lưới, dịch vụ IPv6 của doanh nghiệp hoạt động tốt với 11 triệu thuê bao FTTH và hơn 34 triệu thuê bao di động IPv6.

Với khối CQNN, hiện đã có 33 địa phương và 4 bộ, ngành ban hành kế hoạch chuyển đổi IPv6; 13 Cổng thông tin điện tử của bộ, ngành, địa phương hoạt động tốt với IPv6; 20 địa phương và 11 bộ, ngành đã đăng ký sử dụng địa chỉ IP độc lập (IPv4, IPv6), sẵn sàng tài nguyên số phục vụ quy hoạch, hiện đại hóa mạng lưới, dịch vụ, phát triển hạ tầng số.

{keywords}
23 tập thể và 59 cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 được trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ TT&TT.

Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhận định, hành trình chuyển đổi Internet Việt Nam sang thế hệ mới hoạt động với địa chỉ IPv6 đã được bắt đầu từ những quyết định mạnh dạn, đúng đắn, kiên trì và hiệu quả; thể hiện rõ nhất bằng việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 – đóng vai trò kim chỉ nam xuyên suốt một thập kỷ vừa qua.

Theo Thứ trưởng, kết quả triển khai IPv6 những năm qua là niềm tự hào của Việt Nam. “Nếu nói về các bảng xếp hạng thế giới, rất ít có những xếp hạng mà Việt Nam lọt vào Top 10 quốc gia làm tốt nhất. Chúng ta đã làm được điều này với việc thúc đẩy chuyển đổi sang IPv6”, Thứ trưởng nói.

100% cơ quan nhà nước chuyển đổi sang IPv6 vào năm 2025

Để định hướng, thúc đẩy, hỗ trợ khối cơ quan nhà nước chuyển đổi IPv6 thành công, ngày 14/1/2021, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ký Quyết định 38 phê duyệt Chương trình “IPv6 For Gov” giai đoạn 2021-2025.

{keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng và các đại biểu thực hiện nghi thức khai trương Chương trình "IPv6 For Gov" giai đoạn 2021 - 2025.

Theo ông Nguyễn Hồng Thắng, Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), cơ quan được giao chủ trì triển khai Chương trình, trong 5 năm tới, Bộ TT&TT xác định thúc đẩy hỗ trợ chuyển đổi IPv6 Việt Nam sẽ tập trung vào khối CQNN.

Bộ TT&TT sẽ tiên phong và đồng hành cùng các bộ, ngành, địa phương trong quá trình chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của CQNN; xúc tiến, hỗ trợ và đảm bảo cho việc thực hiện thành công toàn bộ quá trình chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của CQNN.

Các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể của Chương trình “IPv6 For Gov” trong 5 năm có thể khái quát theo hai giai đoạn lớn gồm: giai đoạn 2021 – 2022 với mục tiêu 50% bộ, ngành, địa phương ban hành Kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi Cổng thông tin điện tử, Cổng dịch vụ công hoạt động tốt với IPv6; giai đoạn 2023 - 2025 với mục tiêu 100% mạng lưới, dịch vụ của CQNN chuyển đổi sang IPv6 và sẵn sàng hoạt động thuần IPv6.

Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, thực hiện theo tinh thần chỉ đạo của Bộ trưởng về chuyển đổi số: “Việt Nam đi cùng nhịp với các nước trên thế giới trong ứng dụng công nghệ”, chúng ta đặt mục tiêu đi cùng nhịp với Mỹ, Trung Quốc và những nước tiên phong khác trong triển khai IPv6.

Khẳng định Bộ TT&TT sẽ đồng hành cùng các bộ, ngành, địa phương trong quá trình chuyển đổi IPv6, Thứ trưởng đề nghị các bộ, ngành, Sở TT&TT và các đơn vị chuyên trách về CNTT làm tốt vai trò hạt nhân, đơn vị tham mưu xây dựng, triển khai thành công kế hoạch chuyển đổi IPv6 của các bộ, ngành, địa phương; chủ động triển khai và đáp ứng tốt các mục tiêu, chỉ tiêu, tiêu chí của Chương trình.

Bộ TT&TT sẽ hoàn tất việc chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của Bộ trước để làm hình mẫu tham khảo. Các CQNN thực hiện nhanh hơn quá trình xây dựng kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi IPv6 cho Cổng thông tin điện tử, Cổng dịch vụ công. Phấn đấu ngay trong năm 2021, 100% bộ, ngành, địa phương ban hành kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi IPv6 thành công cho Cổng thông tin điện tử.

Các doanh nghiệp viễn thông, Internet, doanh nghiệp CNTT cần chủ động tư vấn, cung ứng dịch vụ có hỗ trợ tính năng IPv6 cho các CQNN; chủ động rà soát, đầu tư nâng cấp hạ tầng, dịch vụ, phần cứng, phần mềm hỗ trợ IPv6 và phát triển các nền tảng hỗ trợ IPv6 như nền tảng của kinh tế số, định danh số, thanh toán điện tử… tiếp tục tham gia tiến trình chuyển đổi toàn bộ mạng Internet Việt Nam sang ứng dụng IPv6, hướng tới chỉ tiêu 100% người sử dụng truy cập Internet qua IPv6.

Các doanh nghiệp viễn thông, Internet đẩy nhanh cung cấp dịch vụ IPv6 tới người dùng trên diện rộng; hướng tới mục tiêu 100% người sử dụng IPv6 vào năm 2023. Các doanh nghiệp nội dung, các trung tâm dữ liệu, nền tảng điện toán đám mây lớn chuyển đổi cung cấp dịch vụ IPv6 mặc định ngay trong quý I/2021. Trạm trung chuyển lưu lượng quốc gia VNIX là nơi lý tưởng để kết nối, trao đổi lưu lượng Internet, IPv6.

Trung tâm VNNIC và các đơn vị thuộc Bộ TT&TT thực hiện tốt vai trò chủ trì, điều phối, tư vấn, hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương trong chuyển đổi IPv6; chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông, ICT chuyển đổi IPv6 đồng bộ; tham mưu cho Bộ TT&TT các chính sách, kế hoạch và có  biện pháp thúc đẩy cụ thể.

Là cơ quan thường trực, VNNIC cũng cần thực hiện tốt hơn vai trò trung tâm tổng hợp, theo dõi, giám sát thông tin để tương trợ hỗ trợ các đơn vị bám sát và hoàn tất các chỉ tiêu của chương trình.

“Các cơ quan, tổ chức, đơn vị hãy xác định tinh thần đi cùng nhau, làm cùng nhau và hoàn thành xuất sắc các mục tiêu trong Chương trình IPv6 cho CQNN như đã thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6”, Thứ trưởng đề nghị.

(Xem tư liệu Quyết định Phê duyệt chương trình thúc đẩy, hỗ trợ chuyển đổi sang IPv6 cho cơ quan nhà nước giai đoạn 2021 - 2025)

Vân Anh

Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực APAC được ITU chọn đào tạo triển khai IPv6 cho mạng 5G

Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực APAC được ITU chọn đào tạo triển khai IPv6 cho mạng 5G

ictnews Trên cơ sở các yếu tố đi đầu về ứng dụng IPv6, Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đã lựa chọn Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) để tổ chức Chương trình đào tạo triển khai IPv6 trong mạng 5G.

" alt="Công bố chương trình hỗ trợ chuyển đổi sang IPv6 cho cơ quan nhà nước đến năm 2025" width="90" height="59"/>

Công bố chương trình hỗ trợ chuyển đổi sang IPv6 cho cơ quan nhà nước đến năm 2025

Ngày 29/12, ICTnews nhận được phản ánh của khách hàng Hồ Đức Sơn (trú tại Nhà Bè, TP.HCM) phản ánh về việc ngày 12/12/2016 khách hàng này đặt mua sản phẩm smart tivi LED LG 43 inch 2016 model 43LH605T, mã đơn hàng 316458256 tại website lazada.vn (nhà cung cấp sản phẩm là Điện máy Toàn Linh) với giá 5.597.800 đồng (từ mức giá gốc khoảng 9,1 triệu đồng được công bố ngày 12/12 – PV).

Sau khi đặt thành công và thanh toán online bằng thẻ, Lazada đã xác nhận và gửi mail thông báo cho khách hàng sẽ giao hàng từ ngày 14/12 - 17/12/2016. Tuy nhiên, tới ngày 21/12/2016, phía Lazada gửi mail phản hồi sản phẩm không giao cho khách hàng do sai giá và xin lỗi, bồi thường bằng voucher mua hàng (voucher 1 triệu nếu tiếp tục mua chiếc tivi).

Bức xúc, khách hàng Hồ Đức Sơn gửi khiếu nại lên Tổng Giám đốc Lazada Việt Nam.

Liên quan đến vụ việc, trao đổi với ICTnews ngày 4/1/2017, khách hàng này cho biết sau khi phản ánh lên Tổng Giám đốc Lazada Việt Nam, Trưởng bộ phận chăm sóc khách hàng của Lazada là ông Trần Đăng Khoa đã gọi điện và thông báo cho biết Lazada không thay đổi quyết định, vẫn giữ nguyên quan điểm của mình.

" alt="Vụ mua tivi bị hủy do “nhầm” giá: khách hàng tố Lazada lên Cục Quản lý Cạnh tranh" width="90" height="59"/>

Vụ mua tivi bị hủy do “nhầm” giá: khách hàng tố Lazada lên Cục Quản lý Cạnh tranh

Hôm nay, chúng ta có mặt tại đây để kỷ niệm 10 năm ngày Viettel khởi đầu sự nghiệp đầu tư ra nước ngoài. Nhân dịp này, thay mặt cho hơn 50 ngàn người Viettel, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành và lòng cảm kích trước sự quan tâm của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, các Ban, Bộ, Ngành. Mà đặc biệt là sự hiện diện của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc. Sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho Viettel trong các hoạt động đầu tư ra nước ngoài suốt 10 năm qua thể hiện sự quan tâm và đánh giá cao của Đảng, Nhà nước, Chính phủ Việt Nam với những bước chân của một trong những doanh nghiệp đầu tiên dấn thân trên con đường đi ra thế giới. Điều đó cũng cho chúng tôi thấy trách nhiệm của mình trong việc thể hiện được vai trò là doanh nghiệp đại diện cho hình ảnh Việt Nam, con người Việt Nam trong con mắt và tình cảm của bạn bè thế giới.

Xin được trân trọng cảm ơn đại sứ, đại biện, tham tán các nước Lào, Campuchia, Đông Timor, Myanmar, Peru, Mozambique và Cuba đã dành thời gian tới tham dự buổi lễ trọng thể này. Sự hiện diện của quý vị là sự động viên, khích lệ đối với Viettel. Qua quý vị, cho phép Viettel gửi lời cảm ơn trân trọng tới Chính phủ và nhân dân các nước đã tin tưởng, lựa chọn Viettel trong số rất nhiều tên tuổi lớn của làng viễn thông thế giới.

Tôi cũng rất trân trọng sự có mặt của lãnh đạo Bộ Tư lệnh Thông tin, Bộ Kế hoạch Đầu tư và lãnh đạo Viettel qua các thời kỳ. Dù đã lùi lại, nhường chỗ cho các thế hệ sau này nhưng các chú, các anh vẫn luôn dõi theo mỗi bước đường phát triển của Viettel, như là dõi theo sự trưởng thành người con của mình.

Xin được cảm ơn sự chia sẻ, động viên của các cơ quan truyền thông trong mỗi chặng đường mà Viettel đã đi qua.

Xin được chào mừng toàn thể các thành viên của đại gia đình Viettel.

Kính thưa các quý vị đại biểu, thưa toàn thể các đồng chí:

Mười năm trước đây, năm 2006, khi ấy Viettel còn là một công ty rất nhỏ, cả doanh thu và lợi nhuận chỉ chưa bằng 1 phần 30 so với bây giờ. Nhưng Viettel đã có một ước mơ lớn. Đi ra nước ngoài để được cạnh tranh, được học hỏi những công ty hàng đầu trên thế giới, để Viettel cạnh tranh hơn, để Viettel giỏi hơn. Đi ra nước ngoài để mang câu chuyện của Viettel ở Việt Nam ra nước ngoài. Đi ra nước ngoài đầu tư cùng phát triển, để thắt chặt tình đoàn kết, hữu nghị với các nước láng giềng, giữ gìn hòa bình, bảo vệ đất nước từ xa. Năm 2006, Ban quản lý dự án đầu tư nước ngoài được thành lập, lúc đó chỉ có 6 người và nhiệm vụ là đầu tư sang Campuchia. Sau 10 năm, gia đình nước ngoài của Viettel đã là 10 nước, với dân số 230 triệu người, lớn gấp 2,5 lần dân số Việt Nam. Tại Châu Á có 4 nước là: Campuchia, Lào, Đông Timor và Myanmar. Tại Châu Phi có 4 nước là: Mozambique, Cameroon, Burundi và Tanzania. Tại Châu Mỹ có 2 nước là: Haiti và Peru. Số thuê bao của Viettel tại nước ngoài đã trên 35 triệu. Doanh thu là 1,4 tỷ đôla mỗi năm. Tốc độ tăng trưởng hàng năm là trên 25%. Tạo công ăn việc làm cho trên 10.000 người nước ngoài.

Tổng số tiền Viettel đầu tư vào các nước này là: 2,4 tỷ đôla. Số tiền đã thu về là 1 tỷ đôla. Những năm gần đây mỗi năm thu về khoảng 200 triệu đôla. Số này tăng theo các năm, năm 2017 dự kiến là 250 triệu đôla.

Tại 9 nước Viettel đã kinh doanh thì tất cả các nước đã kinh doanh trên 3 năm đều có lãi, đều nằm trong top 2 công ty lớn nhất. Cá biệt có những nước như Peru, Burundi thì sau 2 năm kinh doanh đã có lãi. Hiện nay chỉ còn hai nước lỗ là Cameroon và Tanzania, do mới đưa vào kinh doanh được 1-2 năm.

Nếu như thời gian đầu, Viettel phải mất đến 3 năm để hoàn thiện các thủ tục, xây dựng hạ tầng, triển khai xong đội ngũ nhân sự quản lý và kinh doanh. Thì nay, con số ấy chỉ còn 1 năm. Điều này đã được thực hiện tại Tanzania – quốc gia có diện tích lớn gấp gần 3 lần Việt Nam và là thị trường thứ 9 của Viettel. Điều này cũng sẽ tiếp tục được thực hiện tại Myanmar, thị trường thứ 10 của Viettel. Quá trình đầu tư nhanh giúp chúng tôi tối ưu chi phí, giúp cho người dân nước sở tại sớm được hưởng một dịch vụ chất lượng cao, giá cả phù hợp.

Nếu như ở Việt Nam, Viettel lập kỷ lục của thế giới là trong vòng 4 năm, từ nhà mạng thứ 4, vươn lên thứ nhất. Thì tại Campuchia - thị trường nước ngoài đầu tiên, Viettel chỉ mất 3 năm, tại Mozambique - thị trường nước ngoài thứ tư, Viettel mất 1 năm và tại Burundi - thị trường thứ 9 chúng tôi chỉ mất 6 tháng để có được vị trí số 1. Đến nay, trong tổng số 9 thị trường đã kinh doanh, Viettel đứng ở vị trí số 1 tại 5 thị trường là: Lào, Campuchia, Đông Timor, Mozambique và Burundi. Tốc độ tăng trưởng hàng năm của các thị trường đều đạt 20-30%, cao gấp gần 10 lần so với tốc độ tăng trưởng chung của toàn ngành viễn thông trên thế giới.

Nếu như tại nhiều thị trường, các doanh nghiệp viễn thông hàng đầu thế giới và khu vực như Vodafone, Telefonica, Orange, Digicel... đã có mặt trước Viettel cả chục năm trời, nhưng hầu như không đầu tư nhiều cho hạ tầng băng rộng cáp quang, vùng phủ sóng chỉ tập trung ở các thành phố thì Viettel, ngay khi mới có mặt, đã tạo ra vùng phủ dịch vụ sâu rộng khắp mọi vùng miền và luôn là doanh nghiệp dẫn đầu thị trường về hạ tầng viễn thông cáp quang, băng thông rộng. 

Cũng trong 10 năm qua, chúng tôi đã tạo ra cơ hội để người dân ở tất cả 9 thị trường mà Viettel đặt chân tới có cơ hội được kết nối di động. Trong 10 năm ấy, chúng tôi đã giúp cho giá cước viễn thông vốn được coi là thứ hàng hoá xa xỉ, trở thành bình dân, phổ cập để ai cũng có thể sử dụng.

Tại Việt Nam, Viettel đã và đang triển khai 5 chương trình xã hội lớn, đó là: phổ cập Internet đến trường học; phủ sóng vùng sâu vùng xa; điện thoại cho người nghèo; các chương trình nhân đạo, an sinh xã hội và Chính phủ điện tử. Triết lý kinh doanh gắn liền với thực hiện trách nhiệm xã hội, cũng được áp dụng ở mọi nơi mà Viettel đầu tư. Bởi vậy, trong 10 năm qua, tại tất cả các thị trường, Viettel có nhiều chương trình hỗ trợ, đặc biệt là giáo dục, vì đó là lĩnh vực đảm bảo sự phát triển bền vững của mọi quốc gia. Viettel đã ưu tiên kết nối Internet đến trường học ở tất cả các thị trường.

Chúng tôi đầu tư vào công nghệ hiện đại, đầu tư vào hạ tầng bền vững, chuyển giao và đào tạo cho người sở tại, và đặc biệt, xây dựng những thương hiệu riêng cho mỗi thị trường, để mỗi công ty mà Viettel đầu tư là thương hiệu của quốc gia đó, là công ty của chính những người sở tại, là niềm tự hào của mỗi quốc gia đó. Ở Lào là Unitel – Là thể hiện sự đoàn kết của các bộ tộc Lào; ở Campuchia là Metphone – Là thể hiện tình cảm bạn bè; ở Đông Timor là Telmor – Là viễn thông của đất đước Đông Timor; ở Myanmar là MyTel – Là viễn thông của tôi, của đất nước Myanmar; ở Mozambique là Movitel – Là viễn thông của đất nước Mozambique đang phát triển; ở Cameroon là Nexttel – Là viễn thông thế hệ mới cho Cameroon; ở Burundi là Lumitel – Một tương lai tươi sáng cho đất nước Burundi; ở Tanzania là Halotel – Là tiếng chào, là mặt trời bừng sáng tại Tanzania; ở Haiti là Natcom – Là công ty viễn thông quốc gia của Haiti; và ở Peru là Bitel – Là công ty viễn thông mang màu cờ sắc áo của đất nước Peru. Trong số hàng ngàn tập đoàn toàn cầu thì Viettel là tập đoàn duy nhất có triết lý thương hiệu này. Các tập đoàn khác thì chỉ có một thương hiệu mẹ ở tất cả các nước.

Những gì Viettel đang làm đã góp phần tạo nên thương hiệu Việt Nam. Thông qua Viettel – một doanh nghiệp Việt Nam cụ thể với những con người Việt Nam cụ thể - thế giới hiểu hơn về Việt Nam. Chúng ta không chỉ có những chiến thắng oanh liệt trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, chúng ta không chỉ có nông nghiệp phát triển, chúng ta còn có thể đầu tư vào công nghệ cao, chúng ta là những người bạn chân thành và tử tế. 10 thị trường, 10 tên gọi, cũng là 10 biểu tượng cho tình hữu nghị của Chính phủ và nhân dân của 10 quốc gia với Việt Nam.

10 năm vừa qua là 10 năm chúng tôi vươn ra thế giới, mang kiến thức, kinh nghiệm của mình, mang những điều tốt đẹp nhất mà chúng tôi đã từng làm được ở Việt Nam tới những quốc gia láng giềng anh em hay là những quốc gia cách Việt Nam tới nửa vòng trái đất. Những năm qua, Viettel đã thay đổi rất nhiều. Từ tầm vóc, quy mô, kinh nghiệm, đến tiềm lực vật chất và con người. Nhưng có một điều đã và sẽ không hề thay đổi. Đó là khát vọng Viettel luôn cháy không ngừng. 10 năm tới đây, chúng tôi đặt mục tiêu trở thành một Tập đoàn Công nghiệp, Viễn thông Toàn cầu hùng mạnh, không chỉ cung cấp dịch vụ viễn thông, CNTT mà sẽ tham gia vào nghiên cứu, sản xuất thiết bị công nghệ cao. Từ một công ty dịch vụ thành một công ty công nghệ.

Cách đây ít ngày, tại Hội nghị cấp cao Khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam lần thứ 9, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, cùng với sự ủng hộ của Thủ tướng Campuchia và Lào, đã giao cho Viettel trách nhiệm hiện đại hoá mạng viễn thông 3 nước bằng công nghệ 4G, hỗ trợ xây dựng Chính phủ điện tử cho ba nước và triển khai mức cước gọi giữa thuê bao của Viettel tại 3 nước tương đương với mức cước trong nước, tức là sẽ không còn cước quốc tế, không còn cước roaming quốc tế giữa các thuê bao của Viettel tại 3 nước; đây là câu chuyện thế giới phẳng về viễn thông đầu tiên trên thế giới; qua đó góp phần kết nối hoạt động đầu tư, phục vụ khách du lịch và người dân của ba nước. Như vậy, Viettel đã trở thành sợi dây liên kết giữa Chính phủ và nhân dân 3 nước Đông Dương. Điều này cũng hoàn toàn có thể tiếp tục diễn ra ở tất cả các thị trường khác của Viettel. Thế giới bỗng trở nên phẳng hơn bao giờ hết. Chúng tôi, những người Viettel cảm thấy tự hào vì sự tín nhiệm mà Chính phủ của cả ba nước đã dành cho Viettel. Bởi giao cho doanh nghiệp một trọng trách chính là trao cho một cơ hội và động lực thúc đẩy doanh nghiệp đó tiến lên.

Nếu không có khát vọng phải vươn lên, bằng cách xin cho được giấy phép kinh doanh viễn thông ngay từ khi còn đi xây lắp thuê thì đã không có một doanh nghiệp viễn thông hàng đầu Việt Nam là Viettel hôm nay, với doanh thu năm 2016 là trên 10 tỷ đôla, lợi nhuận trên 2 tỷ đôla.

Nếu không có khát vọng phải tự mình dựng lên một mạng viễn thông của người Việt Nam, do người Việt Nam thiết kế, lắp đặt, vận hành và khai thác ngay từ khi Viettel còn là một công ty rất nhỏ với hơn trăm người thì đã không có một Viettel có đủ tri thức để đi ra nước ngoài.

Nếu không có khát vọng mỗi người dân Việt Nam phải có một chiếc máy điện thoại di động ngay từ khi bắt đầu dựng những trạm phát sóng đầu tiên thì Việt Nam không thể có một cuộc bùng nổ viễn thông, được thế giới nhắc đến như là một hiện tượng như vậy. Chỉ trong vòng 4 năm, sau khi Viettel tham gia thị trường viễn thông, thì mật độ điện thoại di động tại Vietnam tăng từ 4% lên 100%. Trong khi 10 năm trước đó, mật độ điện thoại di động chỉ tăng được tới 4%.

Nếu không có khát vọng và chủ động bước chân ra khỏi biên giới Việt Nam ngay từ khi còn là một doanh nghiệp viễn thông nhỏ bé thì Viettel đã không có một thị trường toàn cầu với 320 triệu dân và 100 triệu khách hàng như hôm nay.

Nếu không có những khát vọng được nuôi dưỡng một cách đầy quả cảm của các thế hệ đi trước, sẽ không có một Viettel ngày hôm nay. Các chú, các anh và nhiều thế hệ Viettel đã chứng minh rằng, ngay từ khi còn rất nhỏ, chúng ta đã có thể làm những việc lớn, đã chứng minh rằng những người bình thường dám ước mơ thì có thể làm được những điều phi thường. Cho phép tôi, được thay mặt những người Viettel hôm nay, được bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc về tầm nhìn, đam mê, khát vọng mà các chú, các anh đã truyền lại cho thế hệ Viettel sau này.

Nhưng tiếp tục thổi bùng lên khát vọng và không ngừng nuôi dưỡng những giấc mơ, chính là những thế hệ Viettel hôm nay. Trong sự kiện đặc biệt của lịch sử Viettel này, tôi cũng rất muốn tỏ lòng biết ơn tới rất nhiều cán bộ, nhân viên Viettel đang cống hiến ở khắp các thị trường. Chúng ta hoạt động trên nhiều múi giờ, tại ba châu lục Á, Phi và Mỹ la tinh. Và bởi vậy, mặt trời đã không bao giờ tắt ở Viettel. Ngay vào lúc này đây, khi chúng ta cùng nhau tôn vinh những thành tích mà Viettel đã đạt được trong 10 năm qua ở các thị trường nước ngoài thì hàng ngàn người Viettel – những người đã trực tiếp tạo ra lịch sử ấy, vẫn đang kéo từng km cáp quang ở khu vực rừng Amazone hoang vu; họ vẫn đang một mình chống chọi với cảm giác khó thở của Pasco - thành phố cao nhất thế giới; họ vẫn đang dựng lại từng trạm phát sóng sau cơn bão thế kỷ đổ bộ vào Haiti chỉ cách đây chưa đầy một tháng, họ vẫn đang cần mẫn đến từng ngôi làng vốn chưa từng một lần được biết đến sóng viễn thông để cung cấp cho người dân một cánh cửa thông tin. Họ đại diện cho hàng chục ngàn người Viettel đã và đang tận tuỵ, cần mẫn và luôn sẵn sàng làm mới mình với việc không ngại những khó khăn, thách thức.

Khi quyết tâm theo đuổi con đường này, chúng ta đã buộc phải hy sinh một số ưu tiên cá nhân. Nhiều người nguyện cống hiến cả tuổi thanh xuân của mình khi tình nguyện đi nhiệm kỳ 10 năm trời, trong số đó có nhiều cô gái. Không ít người đã nhiều cái Tết không được sum họp với gia đình; nhiều người đã không thể có đủ thời gian chăm sóc bố mẹ già, con thơ; nhiều người phải dừng các kế hoạch cá nhân của mình. Nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta bước trên con đường này một cách hời hợt. Trái lại, khi đã phải hy sinh nhiều ưu tiên của cá nhân, chúng ta cần phải làm được một điều gì đó để sự hy sinh trở nên thực sự có ý nghĩa. Nếu không có sự tận tuỵ, nỗ lực, quả cảm và can trường của những con người ấy, Viettel cũng sẽ không có quả ngọt ngày hôm nay.

Cuộc hành trình của Viettel chưa bao giờ là một trong những chuyến đi rút ngắn hay được định đoạt vì may rủi. Mà đó là một cuộc hành trình được dựng nên từ khát vọng, đam mê, nỗ lực, và những suy nghĩ độc đáo.

Trong khi nhiều người nghĩ rằng, viễn thông là xa xỉ thì Viettel lại nghĩ rằng, viễn thông là thứ hàng hoá thiết yếu, như cơm ăn, nước uống hàng ngày, do đó bằng mọi cách phải phổ cập dịch vụ, mang cơ hội kết nối đến cho bất kỳ ai. Trong khi nhiều người nghĩ rằng công nghệ càng cao giá càng đắt thì Viettel lại nghĩ rằng, công nghệ càng cao thì giá càng rẻ. Nếu như Apple đưa chiếc iPhone giá hàng ngàn đô tới cho 10% người giàu nhất thì Viettel sẽ mang chiếc smartfone đến cho 90% số người còn lại.

Trong khi nhiều người nghĩ rằng, kinh doanh là phải tìm cách đầu tư nhanh, thu lợi nhanh thì Viettel nghĩ rằng, muốn có thị trường lâu dài, hãy đầu tư lâu dài vào hạ tầng, hãy đầu tư mạng lưới tốt trước rồi hãy kinh doanh, hãy mang những gì tốt nhất của mình, tinh túy nhất của mình ra thế giới. Đồng thời, đi ra thế giới cũng là để tiếp thu những thứ tốt nhất của thế giới để làm tốt hơn cho Việt Nam. 

Trong khi nhiều người nghĩ rằng, các nước nghèo thì sẽ khó đuổi kịp các nước giàu nhưng Viettel thì nghĩ rằng chúng ta, những nước đang phát triển, hoàn toàn có thể ngang bằng với thế giới về viễn thông.

" alt="CEO Viettel: “Một điều sẽ không thay đổi là khát vọng Viettel luôn cháy không ngừng”" width="90" height="59"/>

CEO Viettel: “Một điều sẽ không thay đổi là khát vọng Viettel luôn cháy không ngừng”

Peter Scott-Morgan là một nhà khoa học người Anh đã 61 tuổi. Giống với nhà vật lý Stephen Hawking, năm 2017, Scott-Morgan phải nhận chẩn đoán ALS, căn bệnh thoái hóa thần kinh quái ác khiến người mắc phải nó tê liệt hoàn toàn.

Không chấp nhận số phận ấy, Scott-Morgan biết khoa học công nghệ bây giờ có thể giúp mình sống. Ông đang muốn nâng cấp cơ thể mình thành Peter 2.0 - một cyborg hay người lai máy tiên tiến nhất trong toàn bộ lịch sử 13,8 tỷ năm của vũ trụ.

Có một danh sách đầy đủ các thiết bị y tế đang giúp Scott-Morgan di chuyển, giao tiếp, ăn uống và thậm chí thở hộ ông ấy. Và trong tương lai gần, những công nghệ này sẽ còn có thể được nâng cấp hơn nữa.

Nhà khoa học này đã nâng cấp cơ thể mình thành một người lai máy tiên tiến nhất trong lịch sử

Theo Scott-Morgan, tất cả những thiết bị này không phải là thứ giúp ông ngăn chặn cái chết – đó là một sự nâng cấp đối với cơ thể sinh học.

"Vâng, tôi biết, điều này nghe thật giống như khoa học viễn tưởng", Scott-Morgan thừa nhận trên blog của mình. "Nhưng một số bộ não hàng đầu thế giới sẽ cùng nhau tham gia vào một liên minh với các siêu tập đoàn công nghệ cao hùng mạnh, họ sẽ biến điều đó trở thành hiện thực vào cuối năm nay".

Đó là một dấu mốc cho Scott-Morgan chờ đợi, hi vọng là ông ấy vẫn còn đủ thời gian. Cơ thể sinh học của Scott-Morgan đang suy giảm nhanh chóng bởi ALS. Căn bệnh được biết sẽ tấn công vào cơ bắp và các nơ-ron thần kinh.

Chúng ta biết mỗi cơ bắp trên cơ thể mình đều được điều khiển bởi những nơ-ron vận động nằm trong não ở thùy trán. Chúng được kiểm soát bằng tín hiệu điện chạy qua chạy lại giữa các khớp nối thần kinh và nơ-ron vận động trong não và tủy sống.

Những tế bào này nếu ở trong não được gọi là các nơ-ron vận động trên, nếu trong xương sống được gọi là nơ-ron vận động dưới. ALS khiến các tế bào thần kinh vận động trên, dưới hoặc cả hai bị mất tác dụng.

Hậu quả là một khi mắc ALS, bệnh nhân sẽ cảm nhận cơ thể dần dần mất từng khả năng vận động của các nhóm cơ cho đến khi liệt hẳn. Họ dần mất khả năng đi lại, không thể nhai, nuốt, thậm chí là không thể hít thở.

Thông thường, quá trình này sẽ tiến triển nhanh trong vòng 2-5 năm. Bệnh nhân ALS tử vong vì 2 nguyên nhân chính: mất chức năng cơ hoành khiến họ không thể thở hoặc mất chức năng cơ nuốt dẫn đến không thể ăn uống, mất nước và suy dinh dưỡng nặng.

Theo Scott-Morgan, tất cả những thiết bị này không phải là thứ giúp ông ngăn chặn cái chết – đó là một sự nâng cấp đối với cơ thể sinh học.

Giống Stephen Hawking, hệ thống thần kinh của Scott-Morgan đang dần mất khả năng chi phối các chức năng chốt yếu điều khiển vận động tự nguyện. Ông đã rơi vào tình trạng tê liệt hoàn toàn.

Đầu tuần qua, người đàn ông 61 tuổi vừa được về nhà sau gần một tháng chăm sóc đặc biệt trong bệnh viện. Để có thể bảo toàn mạng sống cho ông – hay cách mà Scott-Morgan nói là nâng cấp cơ thể ông ấy – các bác sĩ đã phải thực hiện tổng hợp một số thủ thuật kỳ lạ.

Chúng bao gồm đặt một máy thở mini, cũng như một ống dẫn thức ăn vào thẳng dạ dày ông ấy. Scott-Morgan cũng được đặt túi đại tràng. Toàn bộ thanh quản của ông cũng đã bị loại bỏ, để phòng ngừa nguy cơ ông ấy bị chết nghẹn bởi chính nước bọt của mình.

Cũng giống như Stephen Hawking, Scott-Morgan bây giờ cũng phải nhờ một giọng nói máy tính để giao tiếp.

Tất cả những công nghệ này đang được xem là "một bản nâng cấp" trong mắt Scott-Morgan. Nhưng rõ ràng là chúng chưa đạt đến độ khiến nhà robot học hài lòng. Scott-Morgan đang chờ đợi những công nghệ hiện đại hơn xuất hiện.

"Từ bây giờ đến một hoặc hai năm nữa, chúng ta sẽ có thể tạo ra một cái gì đó mang tính cách mạng. Hiện đã có nhiều công nghệ khá tốt tồn tại nhưng chúng còn rời rạc với nhau", ông nói.

Những thứ Scott-Morgan đề cập đến bao gồm cả giao diện máy tính -não và công nghệ theo dõi ánh mắt dường như vẫn còn đang ở đường chân trời. Nhưng trong hình dung của Scott-Morgan, một Peter 2.0 của tương lai không chỉ bị giới hạn bởi cơ thể trong không gian vật lý, mà nó sẽ còn có một trí tuệ trong không gian kỹ thuật số.

"Chỉ có Peter 2.0 mới có thể làm điều đó, bởi vì anh ta không chỉ là một cơ thể sinh học được nâng cấp gấp đôi và có thể được điều khiển từ xa", ông giải thích.

Cùng với chồng mình là ông Francis, Scott-Morgan đã thành lập một quỹ nghiên cứu để phát triển các công nghệ nâng cấp cơ thể trong tương lai.

Cùng với chồng mình là ông Francis, Scott-Morgan đã thành lập một quỹ nghiên cứu để phát triển các công nghệ robot và AI, nhằm giúp bất cứ bệnh nhân nào mắc phải các khuyết tật như mình có thể nâng cấp cơ thể họ.

Đối với Scott-Morgan, bệnh ALS không phải là một bản án tử, nó là một cơ hội. Với tất cả những thiết bị trên người đang biến ông ấy thành Peter 2.0, Scott-Morgan đùa rằng cơ thể ông ấy đang có tốc độ nâng cấp nhanh hơn cả Microsoft.

Theo GenK

" alt="Nhà khoa học này muốn nâng cấp cơ thể mình thành một người lai máy tiên tiến nhất trong lịch sử" width="90" height="59"/>

Nhà khoa học này muốn nâng cấp cơ thể mình thành một người lai máy tiên tiến nhất trong lịch sử