Bóng đá

Phố trong làng tập 17: Hoàng dỗi vì Đông chính thức thoát kiếp cô đơn

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-19 01:32:15 我要评论(0)

Ở tập 17 Phố trong lànglên sóng tối 1/12, trong bữa cơm tối của ba chàng công an xã, Nam (Anh Tuấn) lịch thi đấu italialịch thi đấu italia、、

Ở tập 17 Phố trong lànglên sóng tối 1/12,ốtronglàngtậpHoàngdỗivìĐôngchínhthứcthoátkiếpcôđơlịch thi đấu italia trong bữa cơm tối của ba chàng công an xã, Nam (Anh Tuấn) vui vẻ đòi "cụng bát" chúc mừng Đông (Đức Hiếu) đã thoát kiếp cô đơn. Hoàng (Duy Khánh) lại tỏ vẻ hờn dỗi vì chỉ còn mỗi mình anh chưa có người yêu. Khi nghe Hoàng nói vậy, Nam nhanh nhảu đáp: "Tôi vẫn cùng đội với cậu mà".

{ keywords}

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Diễn tập phương án ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2021. (Ảnh: bocongan.gov.vn)

Tình hình thiên tai trong năm 2021 tiếp tục diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia trên thế giới dưới tác động của biến đổi khí hậu và hiện tượng nóng lên toàn cầu. Tại Việt Nam, thiên tai xảy ra tại hầu hết các địa phương và bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến hết sức phức tạp gây nhiều khó khăn cho công tác phòng ngừa, ứng phó, nhất là công tác sơ tán người dân trong điều kiện giãn cách dịch bệnh.

Theo Bộ Công an, trong bối cảnh đó, công an các đơn vị, địa phương đã tổ chức thực hiện hiệu quả phương châm “4 tại chỗ”, “3 sẵn sàng”, phát huy vai trò nòng cốt, tuyến đầu trên mặt trận phòng chống thiên tai. Tuy nhiên, công tác phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu và tìm kiếm cứu nạn còn tồn tại nhiều khó khăn. Vì vậy, buổi diễn tập là cơ sở để Bộ Công an tổ chức lực lượng dự bị thường trực, sẵn sàng tham gia công tác tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ và xử lý các vụ cháy, nổ, tai nạn, sự cố nghiêm trọng tại địa phương.

Thượng tướng Nguyễn Văn Sơn, Thứ trưởng Bộ Công an, Trưởng Ban Chỉ đạo Ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai nhấn mạnh, thời gian tới, tình hình thiên tai sẽ còn tiếp tục phức tạp, khó dự báo do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Do đó, lực lượng Công an nhân dân  phải luôn chủ động phương án, kế hoạch, lực lượng, phương tiện để sẵn sàng, kịp thời tham gia ứng phó với mọi tình huống, mọi cấp độ thiên tai và thực hiện hiệu quả công tác tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về người, tài sản cho Nhà nước và nhân dân.

Trong buổi diễn tập, hai tình huống liên hoàn, phức tạp được đặt ra để các cán bộ, học viên tham gia xử lý, bao gồm cứu hộ, cứu nạn người bị nạn bị cô lập do mưa lũ.

Hải Lam

" alt="Diễn tập diễn tập ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai năm 2021" width="90" height="59"/>

Diễn tập diễn tập ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai năm 2021

Vào những ngày nắng nóng, điều hòa là thiết bị không thể thiếu để làm mát ngôi nhà của bạn. Để mức nhiệt độ như thế nào vừa đảm bảo sức khỏe lại tiết kiệm điện năng là vấn đề nhiều người dùng quan tâm. Dưới đây là một số gợi ý giúp bạn sử dụng điều hòa hiệu quả trong ngày hè.

Để nhiệt độ điều hòa phù hợp

Theo PGS.TS Nguyễn Việt Dũng, Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ Nhiệt - Lạnh, Đại học Bách khoa Hà Nội, không nên để nhiệt độ trong phòng và ngoài trời quá chênh lệch nhau. Sự chênh lệch nhiệt độ trong nhà và ngoài trời quá lớn gây ảnh hưởng không tốt với sức khỏe của người dùng.

“Cài đặt nhiệt độ trong phòng điều hòa chỉ chênh 8-12 độ so với ngoài trời. Những ngày nắng nóng như gần đây - nhiệt độ trên 37 độ thì nhiệt độ cài trong nhà chỉ khoảng 26-28 độ là phù hợp”, PGS.TS đưa ra nhận định.

{keywords}
Nhiệt độ trong phòng điều hòa chỉ chênh 8- 12 độ so với ngoài trời. Ảnh: Daily Mail

Ông Việt Dũng lý giải, nhiệt độ chênh lệch quá lớn sẽ gây nguy hiểm. Đặc biệt, với gia đình có người gìà, trẻ em hoặc người có tiền sử bệnh tim mạch, áp huyết hoặc phổi… nếu ra vào môi trường nhiệt độ chênh lệch quá 12 độ sẽ gây ra sốc. Người sức khỏe yếu có thể ngất hoặc bị tai biến.

Đặt sleep mode vào ban đêm

Sử dụng điều hòa về ban đêm, PGS.TS Nguyễn Việt Dũng khuyến cáo các gia đình, nếu sử dụng các loại điều hòa hiện đại, thì nên dùng chế độ “sleep mode” (chế độ ngủ) bởi cứ sau 2 giờ, điều hòa tự động tăng thêm 1-2 độ. Đến khi nhiệt độ trong phòng đạt 28 độ thì máy sẽ dừng và duy trì ở mức này.

“Trước lúc đi ngủ, nhiệt độ điều hòa có thể để ở 25 độ, sau đó máy sẽ tự nhích dần nhiệt độ lên đến sáng là hợp lý, vừa giúp tiết kiệm điện năng, vừa bảo đảm sức khỏe cho người sử dụng”, ông nói.

Sử dụng chế độ powerful khi muốn lạnh nhanh

Một vấn đề mà ông Dũng lưu ý là thói quen làm lạnh đột ngột căn phòng của nhiều gia đình. Không ít người đi ngoài nắng về nhà, vừa vào phòng đã bật điều hòa ở nhiệt độ thấp nhất để giảm sâu nhiệt độ trong phòng.

Tuy nhiên việc làm này vừa tốn điện vừa không tốt cho sức khỏe, đặc biệt với người có tiền sử bệnh về hô hấp, tim mạch.

“Phần lớn các loại điều hòa hiện nay, trên điều khiển có chế độ làm lạnh nhanh (power full). Với trường hợp muốn làm lạnh nhanh, chúng ta có thể sử dụng chế độ này, điều hòa sẽ chạy chế độ cung cấp tải lạnh lớn nhất trong vòng 30 - 45 phút để hạ nhanh nhiệt độ trong phòng.

Sau khi làm giảm lượng nhiệt tích trong phòng, nhiệt độ sẽ được nâng dần lên trở lại chế độ cài đặt bình thường (ví dụ 26 độ). Việc này giúp chúng ta vừa tiết kiệm năng lượng và phù hợp sức khỏe”, PGS.TS Việt Dũng nói thêm.

PGS.TS cũng chia sẻ, luồng gió thổi của điều hòa không phải lúc nào cũng đều hết được căn phòng. Ví dụ năng suất làm lạnh của điều hòa có thể đủ cho căn phòng nhưng gia đình bố trí quá nhiều thiết bị, đồ dùng sẽ làm cản trở luồng gió nên trong phòng nhiệt độ không đều, không được lưu thông.

Vì vậy, gia chủ có thể kết hợp sử dụng thêm quạt đảo gió như thiết bị quạt cây, quạt trần làm không khí trong nhà lưu thông.

“Khi chúng ta kết hợp sử dụng 2 thiết bị và cài đặt ở khoảng 26 độ sẽ giúp tiết kiệm được 2-4% việc tiêu thụ điện năng. Ngoài ra, nó còn đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng", ông Việt Dũng cho biết.

Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ Nhiệt - Lạnh, Đại học Bách khoa Hà Nội cũng khuyến cáo, nhiều gia đình để làm lạnh nhanh và tiết kiệm điện đã đóng kín căn phòng sử dụng điều hòa.

Việc này khiến tiêu thụ điện năng của điều hòa giảm xuống do nhiệt độ ngoài không thê xâm nhập vào nhưng đây là việc không nên vì liên quan đến sức khỏe người dùng.

Chú ý độ ẩm khi sử dụng điều hòa

“Theo quy chuẩn tối thiểu, mỗi người phải có 20-30 lít không khí từ bên ngoài cấp vào. Nếu ở trong phòng đóng kín quá lâu, chúng ta sẽ cảm thấy mệt mỏi, uể oải, ảnh hưởng sức khỏe, đặc biệt với người bị bệnh xoang, hô hấp, người già và trẻ em”, ông Dũng nói.

Ông cũng khẳng định, việc nhiều người cảm thấy mệt sau khi ngủ trong phòng điều hòa có thể là do chênh lệch nhiệt độ, độ ẩm giữa trong phòng và ngoài trời quá lớn. Bên cạnh đó, căn phòng đóng kín, thiếu oxy cũng là tác nhân gây mệt mỏi.

Theo ông Dũng, việc sử dụng điều hòa cần phải có sự quan tâm, chú ý đến nhiệt độ, độ ẩm và tính khử bụi, khử khuẩn trong môi trường sử dụng điều hòa.

Việt Nam là quốc gia có độ ẩm cao, đặc biệt với khu vực miền Bắc. Nếu trong không gian điều hòa lạnh sâu và độ ẩm không phù hợp sẽ tạo ra cảm giác khó chịu, khô mũi, khô da.

Người dùng điều hòa nên tạo ẩm cho không gian bằng máy tạo hơi ẩm, để chậu nước hoặc khăn ướt trong phòng.

“Việc này có tác dụng tăng độ ẩm, tăng cảm giác dễ chịu nhưng cũng sẽ gây điện năng tiêu thụ nhiều hơn”, ông Dũng nhấn mạnh.

Mẹo đơn giản nhưng giúp bạn tiết kiệm được nhiều tiền

Mẹo đơn giản nhưng giúp bạn tiết kiệm được nhiều tiền

Bạn quyết tâm rất lớn cho việc tiết kiệm hàng tháng, nhưng bằng cách nào đó bạn lại tiêu hết tiền. Những mẹo dưới đây sẽ giúp bạn chi tiêu hợp lý hơn.

" alt="Sai lầm khi dùng điều hòa vừa nguy hiểm vừa tốn điện" width="90" height="59"/>

Sai lầm khi dùng điều hòa vừa nguy hiểm vừa tốn điện

Tượng Phật 1300 năm tuổi bất ngờ nổi lên trên mặt hồ

50 năm trước, một bức tượng của Đức Phật vĩ đại được xây từ thời nhà Đường cùng hàng ngàn bức phù điêu tượng Phật nhỏ bị nhấn chìm dưới nước do việc xây dựng hồ chứa Hắc Long ở huyện Nhân Thọ, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Tượng Phật hơn 1300 năm tuổi bất ngờ nổi lên trên mặt hồ - 1
Tượng Phật cổ với niên đại hơn 1.300 năm tuổi bất ngờ xuất hiện khi mực nước hồ giảm mạnh

Kể từ tháng 4 năm nay, mực nước hồ chứa giảm mạnh, khiến bức tượng Phật đã bất ngờ nổi lên trên mặt hồ.

Đó là tượng Phật ở tư thế ngồi, cao 16 m, rộng 7,2 m, được dựng trên vách đá cao 760 m so với mực nước biển ở dãy núi Long Tuyền. Đây cũng là bức tượng Phật bán thân lớn và duy nhất ở Trung Quốc được xây dựng vào năm thứ 3 triều đại nhà Đường (năm 707).

Tượng Phật hơn 1300 năm tuổi bất ngờ nổi lên trên mặt hồ - 2
Đây là pho tượng Phật tư thế ngồi, được xây dựng vào năm thứ 3 triều đại nhà Đường

Do ảnh hưởng của quá trình phong hóa, phần đầu bức tượng bị thay đổi. Theo chính quyền địa phương, quá trình phục chế tượng cổ sẽ được bắt đầu vào tháng 7 tới đây.

Ông Xu Chengcun, Cựu giám đốc văn hóa của huyện Nhân Thọ, đồng thời là cựu giám đốc Cục quản lý di tích văn hóa tượng Phật Lệ Sơn, tỉnh Tứ Xuyên, cho biết: “Suốt trong nhiều thập kỷ, bức tượng Phật vĩ đại này gần như chưa từng xuất hiện”.

Tượng Phật hơn 1300 năm tuổi bất ngờ nổi lên trên mặt hồ - 3
Các bức phù điêu khắc họa tượng Phật cỡ nhỏ cũng xuất hiện

Một chuyên gia nghiên cứu hang động nổi tiếng ở Trung Quốc nhận định, nếu có thể, giới chức địa phương nên cố gắng khống chế mực nước hồ chứa. Đó là cơ hội hiếm có để tượng Đức Phật xuất hiện. Việc thu thập, nghiên cứu và trùng tu tượng Phật cổ hàng nghìn năm tuổi cũng là cách bảo vệ các di tích văn hóa.

Vì sao Hội An hấp dẫn du khách nước ngoài?

Vì sao Hội An hấp dẫn du khách nước ngoài?

Trang mạng du lịch Touropia giới thiệu Hội An là một trong 10 điểm đến du khách nên đặt chân đến một lần khi khám phá Việt Nam.

" alt="Tượng Phật hơn 1300 năm tuổi bất ngờ nổi lên trên mặt hồ" width="90" height="59"/>

Tượng Phật hơn 1300 năm tuổi bất ngờ nổi lên trên mặt hồ

{keywords}Nhiều doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe điện phải dừng sản xuất

Nhiều doanh nghiệp cho biết thị trường xe điện (bao gồm xe đạp điện và xe máy điện) Việt Nam năm 2020 sụt giảm mạnh. Theo ước tính của nhiều doanh nghiệp, doanh số bán ra trong năm nay có thể giảm từ 30 – 50% so với năm trước.

Hiện không có một con số nào thống kê chính xác lượng xe điện đã bán ra tại Việt Nam. Tuy nhiên, số liệu từ Cục Đăng kiểm, dựa trên số xe đã được cấp chứng nhận và tem kiểm định để bán ra cũng cho thấy thị trường đang bị nhiều ảnh hưởng tiêu cực.

Theo số liệu thống kê, năm 2018, thị trường Việt Nam có 14 doanh nghiệp sản xuất xe đạp điện với sản lượng 46.373 xe. Năm 2019, số doanh nghiệp sản xuất lắp ráp giảm xuống còn 11 nhưng sản lượng tăng đáng kể với 52.938 xe.

Tính đến hết tháng 8/2020, thị trường ảm đạm kéo theo nhiều doanh nghiệp dừng sản xuất. Số liệu từ Cục Đăng kiểm cho thấy, hiện chỉ còn 4 doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe đạp điện với lượng xe sản xuất ra là 21.318 xe, chưa bằng một nửa năm ngoái.

Mảng xe đạp điện được cho là đang “thoái trào”. Giám đốc một hệ thống xe điện tại Hà Nội cho biết, người dùng đang có xu hướng dịch chuyển sang các dòng xe máy điện và xe 50cc, bởi các dòng xe này trên thị trường hiện nay có chất lượng tốt hơn. Xe đạp điện đang chỉ bán nhiều ở các vùng nông thôn hoặc tỉnh lẻ nhất là từ miền Trung trở vào.

Trong khi đó, mảng xe máy cũng bị ảnh hưởng nặng sau 2 năm tăng trưởng tốt. Thị trường xe máy điện phát triển mạnh vào 2018 – 2019 khi VinFast nhảy vào lĩnh vực này với 3 mẫu xe Klara, Impes và Ludo. Năm 2019, Việt Nam cũng đón nhận thêm một thương hiệu xe điện nữa là Yadea.

Theo số liệu từ Cục Đăng kiểm, năm 2018, Việt Nam có 39 doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe máy điện với tổng sản lượng 212.924 xe. Sang năm 2019, doanh nghiệp sản xuất tăng lên con số 40 với sản lượng sản xuất trong cả năm là 237.742.

Dù vậy tính đến hết tháng 8/2020, chỉ còn 28 doanh nghiệp còn sản xuất với tổng số 152.710 xe, giảm đáng kể so với năm 2019. Đối với xe máy điện và xe đạp điện các sản phẩm vẫn chủ yếu lắp ráp trong nước.

Theo đánh giá, dịch Covid-19 là nguyên nhân lớn nhất khiến cho thị trường xe điện Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề. Không chỉ giảm về sức mua, dịch bệnh còn khiến nguồn cung bị “đứt gãy” trong một thời gian khá dài. Điều này ảnh hưởng đến sản xuất bởi hầu hết linh kiện xe điện hiện nay vẫn được nhập khẩu từ Trung Quốc.

Tuy nhiên, theo nhận định, sự sụt giảm của thị trường xe máy điện chỉ là tạm thời. Theo đại diện Yadea và Pega, thị trường xe điện có tốc độ tăng trưởng trung bình 30 – 40%/năm. Do người dùng vẫn có xu hướng dịch chuyển sang phương tiện sạch, tiết kiệm và thân thiện với môi trường nên thị trường này vẫn có tiềm năng tăng trưởng hơn so với xe máy xăng.

Phúc Vinh

Xe điện chính hãng "chật vật" cạnh tranh với xe lậu đang áp đảo thị trường

Xe điện chính hãng "chật vật" cạnh tranh với xe lậu đang áp đảo thị trường

Xe điện hai bánh vẫn là thị trường màu mỡ, nhưng nhiều doanh nghiệp đầu tư bài bản, nghiêm túc vẫn đang phải chật vật cạnh tranh với các mặt hàng không rõ nguồn gốc. 

" alt="Thị trường xe điện sụt giảm mạnh, nhiều doanh nghiệp dừng sản xuất" width="90" height="59"/>

Thị trường xe điện sụt giảm mạnh, nhiều doanh nghiệp dừng sản xuất