Tin tặc 'đại náo' các trang mạng của Chính phủ Canada

本文地址:http://pay.tour-time.com/html/835a398323.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Hoàng Anh (theo Thesun)
Suốt 72 năm từ năm 12 tuổi và kéo dài đến 84 tuổi, người đàn ông ở Anh không hề có bằng lái xe. Điều bất ngờ là ông ấy chưa từng bị cảnh sát phạt lần nào.
">Triệu phú điều khiển Bugatti chạy 417 km/h trên cao tốc có thể bị phạt tù 2 năm
PVN có đủ khả năng xây dựng Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1? |
Dự án này khởi công từ thời ông Phùng Đình Thực đương là Tổng Giám đốc, sau đó là 2 vị nữa và đến bây giờ, khi 1 trong số đó là ông Nguyễn Quốc Khánh đã nhậm chức Chủ tịch Hội đồng thành viên PVN, thì Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1 vẫn chỉ là… “chiếc bánh vẽ” nằm dưới chân đèo Ngang.
Dự án tỷ đô, triển khai… tỷ đồng
Như PLVNđã đăng tải, tháng 7/2011, PVN và UBND tỉnh Quảng Bình đã triển khai dự án năng lượng quy mô này. Tổng mức đầu tư mà chủ đầu tư PVN tuyên bố lúc bấy giờ là gần 2 tỷ USD. Một con số trong mơ đối với một tỉnh nghèo như Quảng Bình lúc đó. Vì thế, tỉnh này đã tập trung mọi nguồn lực, huy động mọi cấp, ngành để hiện thực hóa dự án động lực nói trên.
Còn chủ đầu tư, đã làm được gì sau 5 năm? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến nhiều người thất vọng, bởi giá trị giải ngân của PVN mới đạt 564 tỷ đồng - một con số quá nhỏ bé so với tổng mức đầu tư đã phê duyệt.
Theo tìm hiểu của PLVN, mặc dù Hội đồng Bồi thường, hỗ trợ và tái định cư huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) đã bàn giao gần 130 ha mặt bằng, nhưng các nhà thầu mới san lấp, làm đường và kênh dẫn dòng đạt 68% khối lượng công việc so với hợp đồng. Xin lưu ý, đó mới chỉ là những hạng mục liên quan đến cơ sở hạ tầng, còn riêng nhà máy điện thì tịnh không thấy bất kỳ hạng mục nào được triển khai trên thực địa cho đến thời điểm này, dù trước đó, kế hoạch hoàn thành và phát điện nhà máy đã “chốt” là cuối năm 2015.
Được biết, phần lớn những khoản chi mà PVN thực hiện đến thời điểm này đều mới chỉ tạo ra những sản phẩm nằm trên… giấy, như: Hồ sơ lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, hồ sơ yêu cầu đền bù, phí quản lý dự án…!
“Héo hon” chờ đợi…
Sự chậm trễ nói trên đã khiến cho lãnh đạo Quảng Bình mất hết niềm tin ở PVN, còn cử tri và nhân dân ở đây thì “héo hon” chờ đợi. “Dự án chậm tiến độ không chỉ ảnh hưởng đến kế hoạch, định hướng phát triển kinh tế của địa phương mà còn có những tác động không tốt đến môi trường đầu tư của tỉnh.”, ông Phan Văn Thường - Giám đốc Sở Công thương Quảng Bình nói.
Vì thế, theo ông Thường, tỉnh này đã, đang xúc tiến các thủ tục cần thiết để đề nghị chuyển chủ đầu tư dự án từ PVN sang Tập đoàn Điện lực Việt Nam, đồng thời cho biết đề xuất của Quảng Bình đã được các Bộ Công thương, Kế hoạch - Đầu tư, Tài chính… ủng hộ.
Tuy nhiên, trao đổi với PLVN vào cuối tuần trước, ông Nguyễn Huy Vượng - Phó Trưởng ban phụ trách Ban Điện (PVN) lại khẳng định chắc nịch: “Chúng tôi vẫn đang triển khai dự án bình thường. Sắp tới, Ban Quản lý Dự án Điện lực dầu khí Vũng Áng - Quảng Trạch sẽ được chuyển hẳn vào trong đó (Quảng Bình - PV) để quán xuyến, điều hành dự án.”.
Thậm chí, theo Phó Trưởng ban Vượng, nếu căn cứ Quyết định 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 về Quy hoạch điện VII điều chỉnh, thì tiến độ phát điện của hai tổ máy thuộc Dự án Nhiệt điện Quảng Trạch 1 “rơi” vào khoảng năm 2021 - 2022. Vì thế, theo vị này, tiến độ của dự án nói trên là phù hợp, không thể nói là chậm?!
“Theo tôi được biết biết, cách nay khoảng hơn 2 tuần, lãnh đạo cấp cao của Tập đoàn và lãnh đạo tỉnh Quảng Bình có ngồi lại với nhau để trao đổi và tìm giải pháp lúc đẩy dự án này”, ông Vượng nói thêm.
Chúng tôi chưa cập nhật thông tin chi tiết về nội dung của cuộc làm việc nói trên, nhưng cũng thời điểm đó, trao đổi với PLVN, ông Hoàng Đăng Quang - Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình đã tỏ ra không còn mặn mà: “Chúng tôi trông đợi ở dự án này rất nhiều vì tin nó sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế của một tỉnh khó khăn như Quảng Bình, nhưng sau 5 năm, vẫn chưa triển khai được gì. Rất sốt ruột!...”
Lãnh đạo PVN vẫn lặng tiếng Sau khi PLVN đăng bài “Rùa bò tại dự án tỷ đô”, chúng tôi đã liên hệ với Phó Tổng Giám đốc PVN Lê Minh Hồng (phụ trách mảng truyền thông của Tập đoàn), nhưng ông Hồng nói không phụ trách Dự án Nhiệt điện Quảng Trạch 1. “Cái này do Phó Tổng Giám đốc Nguyễn Hùng Dũng phụ trách”, lời ông Hồng. Ngày 16/9, chúng tôi đã liên lạc với ông Dũng, thì vì này nói “vừa đi công tác nước ngoài về đang rất bận họp” rồi giới thiệu phóng viên làm việc với đại diện ban chuyên môn (Ban Điện) của PVN, nhưng người được ông Dũng giới thiệu lại nói không đủ thẩm quyền để trả lời những chất vấn mà PLVN đưa ra. |
Theo PLVN
">PVN: Ba đời Tổng Giám đốc không “kết” nổi dự án tỷ đô?
Kinh nghiệm thực tế là giá trị hấp dẫn với sinh viên
Từng theo đuổi ngành Truyền thông đa phương tiện tại Singapore vào năm 2003, theo anh Nguyễn Đồng Anh, đó là giai đoạn ngành học này vẫn còn rất mới mẻ, chỉ đang nhen nhóm và phát triển tại một số quốc gia. Ngay cả hai trường nổi tiếng nhất của Singapore là Đại học Quốc gia Singapore (NUS) và Đại học Công nghệ Nanyang (NTU) cũng mới bắt đầu thành lập trường đào tạo các ngành học này từ năm 2004.
Dù mới mẻ, nhưng với chàng sinh viên Việt Nam lúc bấy giờ, đó lại là mảnh đất tươi mới để bản thân tự do sáng tạo và khám phá.
Thầy giáo Nguyễn Đồng Anh (1986) hiện đang là Phó Trưởng khoa Truyền thông & Văn hoá đối ngoại của Học viện Ngoại giao.
Tốt nghiệp vào năm 2007, anh được giữ lại làm giảng viên, đồng thời cũng được Bộ Giáo dục công nhận là giảng viên bậc đại học của Singapore.
Là thầy giáo người Việt còn khá trẻ, những ngày đầu đứng lớp, anh Đồng Anh có nhiều kỷ niệm đáng nhớ. Sinh viên trong lớp khi ấy hầu hết chỉ kém thầy giáo độ vài tuổi. Ở những bài học đầu tiên, sinh viên không mấy tập trung, thường chỉ nhìn vào màn hình máy tính.
Để “kéo” học trò vào bài giảng, thầy giáo trẻ đặt ra một vài câu hỏi và yêu cầu sinh viên “google” câu trả lời. Sau 10 phút tìm kiếm, tất cả sinh viên trong lớp đồng loạt lắc đầu vì không thể tìm ra được đáp án. Khi ấy, thầy giáo trẻ mới nói rằng: “Vì đây là những thông tin mới mà thầy chưa… đưa lên Google. Chính vì lý do đó, có lẽ các em nên gập màn hình máy tính xuống, chú ý hơn tới thầy, để chúng ta cùng chia sẻ thêm nhiều điều mới mẻ hơn nữa”.
Bằng nhiều cách khác nhau, thầy giáo trẻ khéo léo thu hút và dẫn dắt học trò vào bài giảng. Theo anh, khi sinh viên quan tâm vào bài giảng thì quá trình truyền tải, giao tiếp, phản hồi… cũng sẽ hiệu quả hơn rất nhiều.
![]() |
'Phóng viên' Nguyễn Đồng Anh phỏng vấn chủ tịch CNN Jeff Zucker tại Jerusalem |
Sau gần 1 năm, vì nỗi nhớ “quán phở, gánh hàng rong và ly cafe vỉa hè”, anh Đồng Anh quyết định quay trở về. Anh và một vài cộng sự thành lập một công ty về truyền thông, tham gia vào nhiều dự án về đồ họa 3D với các đối tác trong nước và quốc tế.
Năm 2009-2010 là thời điểm khoa Truyền thông & Văn hoá đối ngoại của Học viện Ngoại giao vừa thành lập. Anh quyết định nộp hồ sơ thử sức và được nhận vào Học viện kể từ ngày ấy.
Ghi hình trên trực thăng bay qua sa mạc Monjave, Nevada (Mỹ)
Những ngày đầu tiên về trường, khoa vẫn chưa có sinh viên, anh được phân công thực hiện dự án số hóa cơ sở dữ liệu song song với việc xây dựng giáo trình, đề cương cho khoa. Mọi thứ khi ấy khá khó khăn do đây là ngành học mới mẻ; chương trình, tài liệu hầu như không có.
“Nhưng có một điều may mắn, lợi thế của giảng viên Ngoại giao là ngoại ngữ khá tốt. Vì thế, mọi người trong khoa chia nhau tham khảo, nghiên cứu tài liệu cả bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung. Trên cơ sở nguồn dữ liệu ấy, tổ soạn thảo đã tham khảo và cùng nhau xây dựng các giáo trình, tài liệu giảng dạy”, anh Đồng Anh nhớ lại.
![]() |
Tham gia ekip sản xuất So you think you can dance phiên bản Mỹ tại CBS Television Studios, Hollywood 2010 |
Bên cạnh việc giảng dạy, thầy giáo Đồng Anh có thời gian nghiên cứu Báo chí - Truyền thông tại Viện Nghiên cứu Báo chí, Đại học UC Berkeley (Hoa Kỳ); là đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị các nhà phát triển toàn cầu của hãng Apple tại San Francisco năm 2016, Hội nghị phát minh Truyền hình thế giới tại Jerusalem năm 2017, Liên hoan thanh niên Thế giới tại Sochi - Nga năm 2017, Diễn đàn lãnh đạo trẻ Asean 2019, Đối thoại lãnh đạo trẻ Việt – Úc 2021… Đây là cơ hội để giảng viên trẻ được gặp gỡ, kết nối với những chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực Báo chí – Truyền thông như: chủ tịch CNN Jeff Zucker, chủ tịch Fox, NBC, HBO, ITV, đạo diễn Pasetta của Hollywood…
Đồng Anh cũng từng trải nghiệm, nghiên cứu về công nghệ truyền thông và mạng xã hội tại trụ sở Facebook, Google, Adobe, Apple... Đặc biệt, thầy giáo trẻ đã tác nghiệp tại những điểm nóng tin tức như: quần đảo Trường Sa của Việt Nam, cao nguyên Golan, Bờ Tây sông Jordan, Biển Chết, biên giới Syria, Jordan, Iraq…
Những trải nghiệm này sau đó đã được anh Đồng Anh mang vào các bài giảng để chia sẻ với sinh viên. Theo anh, những kinh nghiệm thực tiễn cũng là điều sinh viên rất thích và cũng là những giá trị hấp dẫn nhất đối với người học.
![]() |
Bức ảnh chụp trong chuyến đi Trường Sa của Nguyễn Đồng Anh |
Trăn trở “Mình đã lạc hậu hay chưa?”
Trong quá trình giảng dạy, theo thầy Nguyễn Đồng Anh, cũng có nhiều tình huống “dở khóc dở cười”. Nhiều sinh viên luôn nghĩ, làm về truyền thông là luôn có hình ảnh rất đẹp, liên quan đến việc xuất hiện trước công chúng hoặc thường xuyên được tiếp đón lãnh đạo, dự hội nghị hội thảo tại các khách sạn 5 sao, 6 sao...
Tuy nhiên, thực tế không phải lúc nào cũng luôn hấp dẫn như thế. Thầy Đồng Anh thường chia sẻ với sinh viên về những trải nghiệm thực tế của mình, có những khi phải thức dậy từ lúc 2 – 3 giờ sáng trong suốt 1 tuần liền để đi công tác các tỉnh, hoặc phải đi làm đêm hôm, lặn lội ở những địa điểm không mấy hấp dẫn như trong ống cống hạ ngầm cáp đô thị, để làm tin, làm phim…
“Tôi cho rằng, đó là những thứ giá trị nhất mình có thể chia sẻ tới sinh viên. Nhiều bài học đến từ cuộc sống và trong quá trình tác nghiệp – kể cả những thất bại mà thầy phải trả giá đắt – thì giờ trở thành những bài học miễn phí cho sinh viên. Nếu ghi nhớ, thì sau này ra trường đi làm, đó sẽ là những kinh nghiệm giúp các em không phải trả giá một lần nữa. Trong lĩnh vực báo chí – truyền thông, cái giá đắt nhất là không có cơ hội để tạo ra sản phẩm – không được lãnh đạo giao việc và khi làm ra sản phẩm mà không được công chúng đón nhận”.
Thầy giáo trẻ tại The New York Times.
Dù vậy, giảng viên sinh năm 1986 này cũng phải thừa nhận, trong thời đại công nghệ số cũng đặt ra nhiều bài toán khó buộc các thầy cô giáo phải tự thay đổi mình.
“Bây giờ nguồn học liệu đều là những dữ liệu mở. Cái khó của người thầy là sinh viên giờ đây có thể tự tìm kiếm, trau dồi. Thậm chí, có những em cũng rất sáng tạo. Nhiều khi nhìn sản phẩm của sinh viên làm, chính thầy cô cũng phải tự đặt câu hỏi: “Mình đã bị lạc hậu chưa?”.
Để không bị lạc hậu, theo thầy Đồng Anh, giáo viên cũng phải “chuyển mình” ở mức cao hơn, liên tục phải thay đổi và cập nhật chứ không thể hài lòng với những gì mình đang có.
“Ngay trong bài giảng, giảng viên cũng phải làm mới qua hàng năm chứ không thể dùng những bài học từ 10 – 20 năm trước để áp dụng cho hiện tại. Vai trò của giáo viên giờ đây cũng nặng hơn, không đơn giản chỉ truyền thụ một cách nhàm chán, mà phải đổi mới nội dung và cả những phương tiện, công cụ hỗ trợ để bắt kịp với xu hướng. Nếu không đổi mới, giảng viên chắc chắn sẽ bị tụt hậu”, nam giảng viên chia sẻ.
Anh Đồng Anh chia sẻ, khi còn học tập tại Singapore, anh từng có cơ hội gặp gỡ, nói chuyện về giáo dục với cựu Thủ tướng Lý Quang Diệu trên đường đi học về. |
Thúy Nga
Lên lớp chỉ với một hộp phấn màu mới được “nâng cấp”, không mang theo laptop chứa bài giảng điện tử, nhưng thầy Nguyễn Đức Nghĩa, Phó trưởng bộ môn Giải phẫu, ĐH Y Hà Nội vẫn có thể biến môn học khó nhằn trở nên trực quan, dễ nhớ.
">Nguyễn Đồng Anh: Giảng viên 8X từng tác nghiệp ở nhiều điểm nóng
Ngày đầu nhận lớp, thấy nhiều học sinh mặc quần áo cũ rách, dụng cụ học tập hầu như không có; cơ sở vật chất thiếu thốn, bàn ghế, cánh cửa hư hỏng, không có điện, nước sinh hoạt; trời mưa, lớp học bị thiếu ánh sáng, các em không thấy chữ để đọc; ngày nắng, lớp học không có quạt, không khí oi bức, ngột ngạt, lòng cô giáo trẻ nghẹn lại.
Cuộc sống khó khăn, thỉnh thoảng học sinh nghỉ học đi làm thuê với đồng tiền công ít ỏi, thậm chí đổi bằng quà bánh, hoặc ở nhà để phụ giúp gia đình khi vào mùa vụ. Trước tình trạng đó, cô Linh cùng giáo viên trong trường kết nối các mạnh thường quân xin lương thực, quần áo, sách vở và đồ dùng học tập hỗ trợ các em.
Nghỉ học là một nhẽ, những em đi học cũng được chăng hay chớ, có hôm cả nhóm xuống ao tắm quên giờ vào lớp. Nhiều hôm cô đang viết bài trên bảng, nhìn xuống thấy nhiều chỗ ngồi trống vì các em tự đi ra ngoài. Ngay cả khi có thầy cô giáo dự giờ, học sinh cũng tự ra ngoài không xin phép. Thương trò, cô Linh bàn với chồng đến mua nhà ở tại địa phương để có điều kiện uốn nắn các em.
Học tiếng Bahnar từ học trò
Những ngày đầu về trường, khó khăn lớn nhất với cô giáo Linh là sự bất đồng về ngôn ngữ. Các em lớp 1 chưa nắm được tiếng Việt nên còn nhút nhát, ngại giao tiếp, thỉnh thoảng cứ mỉm cười rồi nói với nhau bằng tiếng dân tộc. "Nhớ có lần thấy học sinh đùa nghịch đuổi nhau, sợ các em bị ngã nên tôi khuyên 'cẩn thận kẻo té', không ngờ từ 'té' trong tiếng Bahnar là chỉ vấn đề tế nhị (chuyện quan hệ nam nữ) khiến học sinh cười ồ lên..." - cô Linh nhớ lại.
Sau lần đó, cô giáo nghĩ cần làm gì đó để xóa khoảng cách giữa giáo viên và học sinh nên quyết tâm học tiếng Bahnar. Cứ khi rảnh rỗi, Linh lại nhờ những học sinh lớn, rành tiếng Việt hướng dẫn, chỗ nào không biết thì nhờ các em dịch ra tiếng Bahnar rồi ghi vào giấy về học. Sau này nghe học sinh nói nhiều, cô giáo cũng quen dần.
Đối với học sinh chưa biết tiếng Việt, cô giáo dùng tiếng Bahnar để hướng dẫn. Việc linh hoạt trong sử dụng ngôn ngữ đã giúp học sinh mạnh dạn hơn, biết nói đùa với giáo viên, khiến không khí lớp học trở nên vui vẻ, thân thiện. Nhờ lòng yêu nghề, mến trẻ, cô Linh đã khơi dậy cho các em hứng thú học tập, chủ động tiếp thu kiến thức, học sinh đọc tốt, đọc khá đạt tỉ lệ cao.
Gần 8 năm gắn bó với học trò vùng sâu, vào ngày lễ được các em tặng những bức tranh tự vẽ, bông hoa dại hái ven đường hay các vật phẩm nhà làm như gạo, bắp, chuối, măng, rau, cô giáo Linh vô cùng xúc động, bởi cảm nhận được học trò đã biết quan tâm, yêu quý, chia sẻ niềm vui và xem cô giáo như người thân.
Với những cống hiến không ngừng nghỉ, nhiều năm liền, cô giáo Linh đạt danh hiệu Lao động tiên tiến. Tháng 4/2024, cô được tặng bằng khen của Tỉnh đoàn Gia Lai về gương người tốt, việc tốt. Dịp 20/11 năm nay, cô Lê Thị Ngọc Linh được xét chọn là 1 trong 60 gương giáo viên tiêu biểu xuất sắc năm 2024, do Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Bộ GD-ĐT, Tập đoàn Thiên Long phối hợp tổ chức tại Hà Nội">Cô giáo cắm bản nói về kỷ niệm tế nhị khiến học sinh cười ồ lên
Quyết định nói trên đã được Procon-SP, cơ quan bảo vệ người tiêu dùng của São Paulo, xác nhận. Được biết, Procon-SP đã thông báo với Apple từ hồi tháng 10 và yêu cầu Apple có những chia sẻ chi tiết liên quan đến quyết định loại bỏ cục sạc ra khỏi hộp máy của những chiếc iPhone.
Bên cạnh đó, cơ quan này cũng yêu cầu Apple chứng minh rằng việc không bán cục sạc kèm iPhone sẽ không làm ảnh hưởng đến người dùng và mang đến lợi ích thực sự cho môi trường. Apple phản hồi lại Procon-SP bằng cách nhấn mạnh hầu hết người dùng có thể đã có một cục sạc tương thích với thiết bị của mình trong khi đó việc không bán kèm sạc điện thoại làm giảm lượng khí thải carbon.
Dù vậy, cơ quan Brazil nêu trên không hài lòng với câu trả lời. Theo Procon-SP, cục sạc được xem là một thành phần quan trọng của sản phẩm và bán iPhone không kèm cục sạc là vi phạm bộ quy tắc bảo vệ người tiêu dùng Brazil.
Điều đáng nói là ở thời điểm hiện tại, Apple chỉ được yêu cầu bán iPhone kèm cục sạc ở São Paulo. Dù vậy, Brazil đang cân nhắc yêu cầu Apple thực hiện động thái tương tự trên phạm vi toàn quốc gia.
(Theo Saostar)
Loạt iPhone 11, iPhone XR, iPhone SE bán ra gần đây tại Việt Nam đều có hộp mới, loại bỏ tai nghe và cục sạc.
">Thêm một quốc gia yêu cầu Apple tiếp tục bán iPhone kèm cục sạc
Sau đó, anh Kiều Quang Hùng (bố cháu M.A) thấy cần thông báo cho nhà trường biết sự việc nên đã gọi điện cho bà Đỗ Thị Chăm là hiệu trưởng nhà trường. Khi nhận điện thoại, cô Chăm hỏi gia đình tại sao không thông báo cho giáo viên chủ nhiệm lớp và cho rằng việc phụ huynh liên lạc với mình là "không sai, không đúng, nhưng hơi thừa".
Anh Hùng vô cùng ngạc nhiên và bức xúc trước thái độ vô cảm của cô hiệu trưởng trước câu trả lời này.
Bà Đỗ Thị Chăm, Hiệu trưởng Trường Mầm non Tam Đồng (Mê Linh, Hà Nội). |
Về việc này, bà Đỗ Thị Chăm, Hiệu trưởng Trường Mầm non Tam Đồng cho hay mình không vô trách nhiệm hay vô cảm bởi cả ngày đó bận họp, bà không nắm được thông tin sự việc. Khi bố cháu bé gọi đến, do điện thoại không biết là ai, không nghe rõ chuyện nên bà nghĩ gia đình gọi hỏi chuyện về bảo hiểm cho con.
“Lúc ấy tôi bỗng thấy có cuộc gọi đến, không biết là ai, nghe câu được câu chăng nên đã hiểu lầm về chuyện bảo hiểm nên bảo phải báo với cô giáo chủ nhiệm. Vả lại đầu dây bên kia cũng có lời đe dọa đóng cửa trường, nên tôi nói thế”, bà Chăm nói.
“Sau khi biết hiểu lầm, đến giờ phút này, tôi đã cử giáo viên, ban giám hiệu nhà trường đến thăm cháu. Ngày hôm qua, tôi đã trực tiếp lên bệnh viện thăm hỏi gia đình và xin lỗi vì sự hiểu nhầm”.
Cũng theo bà Chăm, khi xảy ra sự việc, do cô giáo đứng lớp cũng đi cùng lên viện chăm cháu nhưng vì sợ nên đã không kịp thời báo cáo lên nên Ban giám hiệu nhà trường không nắm được thông tin.
Sau khi biết sự việc, bà Chăm sau đó gọi hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp cháu M.A được biết cháu bị ngã tại trường với câu trả lời: “Cháu chỉ bị trật khớp". "Tôi cũng không xác minh lại nên nghĩ phía gia đình làm quá, nâng cao quan điểm", bà Chăm nói.
Theo bà Chăm, đó cũng là lý do khiến đến chiều tối 29/8 bà vẫn cung cấp cho báo chí thông tin cháu M.A chỉ bị trật khớp. “Đó là nguyên nhân dẫn đến sự hiểu lầm”, bà Chăm nói.
Về sự việc này, bà Trần Thị Lan, Phó trưởng phòng phụ trách Phòng GD-ĐT huyện Mê Linh cho biết, sau khi nhận thông tin về vụ việc, phòng đã bố trí đoàn công tác làm việc với nhà trường, phụ huynh.
Cũng trong tối 29/8, bà Lan cùng Phó Chủ tịch UBND huyện Mê Linh đã đến bệnh viện thăm cháu M.A., đồng thời Phòng đã báo cáo lên UBND huyện về sự việc.
Theo bà Lan, hiện UBND huyện đang giao phòng GD-ĐT tiếp tục xác minh, điều tra và yêu cầu hiệu trưởng nhà trường làm tờ trình về sự việc.
"Sau đó chúng tôi sẽ báo cáo và tham mưu UBND huyện xử lý nghiêm theo quy định nếu như sự việc đúng như báo chí và công luận đưa lên.
Theo như thông tin nắm được ban đầu, với cương vị một hiệu trưởng nhưng có thái độ và tin nhắn như vậy với nhân dân, phụ huynh và con em trên địa bàn mình quản lý là không được phép”, bà Lan nói.
Bà Lan cho hay, ngay từ đầu năm học, phòng GD-ĐT cũng đã tổ chức triển khai các chuyên đề bồi dưỡng về quy tắc ứng xử cũng như thái độ, đạo đức nhà giáo đối với các nhà trường và các thầy cô giáo trên địa bàn. Nếu phát ngôn và thái độ của hiệu trưởng đúng như thế này thì là việc liên quan hệ trọng đến tư tưởng, thái độ của đội ngũ giáo viên, ban giám hiệu của các trường trên địa bàn. Bà Lan cho hay, đơn vị này sẽ tiếp tục tham mưu để UBND huyện xử lý về thái độ của hiệu trưởng Đỗ Thị Chăm.
Theo bà Lan, qua buổi làm việc ban đầu với nhà trường và phụ huynh, Hiệu trưởng Đỗ Thị Chăm vẫn thanh minh cho rằng, do cuộc điện thoại bột phát nên mình nghe không rõ dẫn tới có hiểu nhầm.
“Với vai trò lãnh đạo ngành giáo dục tại địa phương, tôi đặt vị trí của mình nhiều vai, đặt vai hiệu trưởng và cả phụ huynh học sinh. Đến thời điểm này, tôi cảm thấy buồn thật sự”, bà Lan chia sẻ.
“Nếu đúng chúng tôi sẽ tham mưu UBND huyện để xử lý đích đáng. Sau sự việc, Phòng cũng lấy ý kiến nhiều phụ huynh, nếu xác minh được trong thời gian công tác, hiệu trưởng có những thái độ với nhân dân hoặc không có trách nhiệm sẽ bị luân chuyển hoặc có nhiều hình thức khác để kỷ luật”, bà Lan nói.
Bà Lan cho hay, quyết định cuối cùng về hình thức xử lý là UBND huyện nhưng theo đúng tinh thần không bao che sai phạm nếu đúng sự thực.
Ông Hoàng Anh Tuấn, Phó chủ tịch UBND huyện Mê Linh, Hà Nội. |
Trong buổi trao đổi với báo chí chiều 30/8, ông Hoàng Anh Tuấn, Phó chủ tịch UBND huyện Mê Linh nói: "Là hiệu trưởng - người đứng đầu một cơ sở giáo dục, cô Chăm có phát ngôn như vậy là không thể chấp nhận được. Điều đó là không thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ. Tôi chưa nói đến góc độ vô cảm, nhưng là người trong ngành giáo dục mà còn là hiệu trưởng thì xử sự như vậy là không xứng đáng người giáo viên chứ chưa nói là hiệu trưởng”.
Ông Tuấn cho hay sau khi có kết quả xác minh rõ, nếu có những biểu hiện như vậy thì UBND huyện sẽ đưa ra hình thức kỷ luật xứng đáng và tuyệt đối không bao che.
Thanh Hùng
- Trẻ được tự chọn màn chào hỏi với cô giáo và được đáp lại cùng những nụ cười của cả cô và trò tạo nên không khí vui tươi mỗi buổi sáng đến lớp tại Trường Mầm non Thanh Bình, TP Hải Dương.
">Phát ngôn vô cảm chuyện học sinh gãy chân, hiệu trưởng bị xem xét kỷ luật
Sau đó, nhiều tài khoản Facebook ở Quảng Trị đã lan truyền một video dài 6 phút có lời của cô H.Y. với những từ ngữ vô cùng nặng nề với học sinh.
Sau đó, Trường THPT Cam Lộ đã có báo cáo lên UBND huyện Cam Lộ và Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Trị.
Trường THPT Cam Lộ. |
Hiệu trưởng Trường THPT Cam Lộ Trần Công Sơn cho biết, lời lẽ của giáo viên này đã vi phạm chuẩn mực của một nhà giáo.
Cô H.Y. đã bị kiểm điểm trước tập thể hội đồng sư phạm nhà trường, xin lỗi trước học sinh. Còn học sinh H.G. (lớp 11A5) bị kiểm điểm trước lớp vì lý do bỏ tiết học và hạ hạnh kiểm tháng 9.
Trước đó, ngày 17/9, chia sẻ với VietNamNet, cô giáo Y. cho biết, vào tiết thứ 3, sáng 14/9, cô dạy trực tuyến môn Văn trên ứng dụng Zoom, lớp có 31 học sinh.
Dạy được một lúc, cô Y. hỏi học sinh có hiểu bài không thì em H. G. ở vị trí số 11 trên lớp học trực tuyến (lúc đó đang tắt màn hình) nói “em không hiểu”.
Khi hỏi vì sao chưa hiểu bài thì em này trả lời do đang ăn mì tôm nên không hiểu.
Cô Y. lại nói: “Tiết thứ 3 rồi mà ăn mì tôm. Ăn mì tôm nên không nghe, không hiểu bài là đúng rồi”.
Khoảng 3 phút sau, tại ví trí của em H. G. tắt màn hình nhưng lại phát ra tiếng nhạc kèm lời chửi tục tĩu, xúc phạm người khác.
Cô Y. cho biết, ở tuổi 51, có 26 năm trong nghề, cô chưa bao giờ bị học sinh xúc phạm, lăng nhục như thế. Vì vậy, cô bị sốc, bức xúc cực độ dẫn đến phản ứng, phát ngôn không chuẩn mực.
“Khi nghe lại lời nói của mình, tôi thấy quá nặng nề, rõ ràng đã sai. Lỗi là do học sinh nhưng mình xử lý như vậy là sai. Nhẽ ra tôi cần bình tĩnh hơn để giáo dục học sinh. Đúng là giận quá mất khôn” – cô Y. tâm sự.
Một học sinh của lớp 11A5 cho biết, rất nhiều bạn trong lớp xác nhận câu nói “em đang ăn mì tôm nên không hiểu bài” là do bạn H. G. nói.
Em này cho biết: “Vì vị trí số 11 của G. tắt màn hình, sau có tiếng nhạc to phát ra kèm tiếng chửi bới, nhục mạ thì mọi người cứ nghĩ do G. nói ra. Tuy nhiên, sau khi nghe lại đoạn clip ghi âm, các bạn đã lên mạng để tìm thì phát hiện, những lời lẽ đó ở trên Youtube”.
Hương Lài
Những ngày qua, nhiều tài khoản mạng xã hội Facebook ở Quảng Trị đã đăng tải clip dài 6 phút, được cho là ghi lại những lời lẽ xúc phạm của một nữ giáo viên với học sinh trong giờ học online.
">Kiểm điểm giáo viên dạy Văn chửi học sinh trong giờ học online
Bước sang tuổi 28, hoa hậu Khánh Vân thực hiện bộ ảnh đặc biệt dành tặng bản thân và khán giả. Cô muốn truyền tải thông điệp “Bạn chính là nữ hoàng của khu vườn cuộc đời mình".
Diệu Thu
Hoa hậu Khánh Vân ngọt ngào, quyến rũ đón tuổi 28
“Số hóa” công tác quản lý, bảo vệ rừng tại Thái Nguyên
友情链接