2025-04-23 07:34:46 Nguồn:NEWS Tác Giả:Giải trí View:542lượt xem
Đôi khi bạn cố đề hoặc đạp cần khởi động nhưng chiếc xe máy của mình vẫn không nổ được. Đó có thể là do xe bị sặc xăng. Nếu biết “chiêu” bạn hoàn toàn tự mình xử lý được.
5 thói quen gây hại khi lái xe máy trời mưa
Xe máy tay ga rung giật mạnh,êuxửlýxemáykhónổvìbịsặcxă24h bóng đá phải làm sao?
“Nắm” nguyên nhân
Trong thực tế, nếu vì một lý do nào đó, xăng hoà trộn với gió để đưa vào động cơ một tỷ lệ xăng nhiều hơn quy định, nhiều đến mức không còn khả năng xảy ra hiện tượng cháy mà máy không nổ được dù vẫn có tia lửa điện. Hiện tượng này gọi là bị sặc xăng hay ngộp xăng.
Thông thường, các lỗi phát sinh từ bộ chế hòa khí. Chẳng hạn như mức xăng trong bình điều tiết quá cao, gic-lơ chính có cỡ lớn hơn tiêu chuẩn, bướm gió bị kẹt đóng, các vít chỉnh tỷ lệ hỗn hợp đặt sai vị trí...
Ngoài ra, còn có nguyên nhân xăng không bắt cháy, tích tụ lại sau vài lần khởi động, bugi đánh lửa yếu hoặc bị ướt dầu, sức nén của piston yếu (séc-măng mòn hoặc xu-páp bị xì)...
Cố đề hoặc đạp cần khởi động nhưng xe vẫn không nổ được, đó có thể là do xe bị sặc xăng.
Trong các trường hợp trên, bạn càng cố khởi động xe, xăng càng xuống nhiều hơn và động cơ không thể nổ được.
Cách xử lý đơn giản
Khi bạn đã khởi động 5-6 lần không được, hãy ngừng ngay việc đó và thực hiện các bước sau:
- Khóa xăng lại, vặn hết tay ga lên và tiếp tục bấm start thêm vài lần nữa, thường là máy nổ được ngay. Khi bắt đầu nổ, tiếng máy sẽ không đều trong khoảng 5 đến 10 giây, sau đó mới ổn định. Bây giờ, bạn đã có thể mở khoá xăng để vận hành xe bình thường.
Về lâu dài, bạn nên điều chỉnh lại các chế độ trên bộ chế hòa khí.
- Nếu sau các bước trên, xe vẫn không nổ, bạn hãy tháo bugi ra, rửa sạch bằng xăng và bàn chải, thổi cho khô. Tiếp theo, hãy tắt công tắc điện, bịt ngón tay vào lỗ lắp bugi rồi đạp cần khởi động vài chục lần để xăng trong buồng đốt thoát bớt ra ngoài. Cuối cùng, lắp bugi vào và khởi động bình thường.
Lưu ý, đây chỉ là giải pháp tình thế để có thể đi xe được ngay. Về lâu dài, bạn nên điều chỉnh lại các chế độ trên bộ chế hòa khí. Nếu cần, hãy kiểm tra tổng thể, tìm ra nguyên nhân của tình trạng sặc xăng để sửa chữa một cách căn bản.
(Theo Autodaily)
Uống bao nhiêu cốc bia sẽ không bị phạt khi đi xe máy?
Một cốc bia hơi, 2/3 lon bia 330ml, 1 ly rượu vang hay chỉ 1 chén rượu 40 độ… đủ khiến bạn đã bị phạt khi đi xe máy ra đường.
Khi có thay đổi về địa giới hành chính làm thay đổi địa chỉ trụ sở chính trong giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thực hiện đăng ký cập nhật, bổ sung thông tin trong GNCĐKDN theo quy định tại điểm a Khoản 2 Điều 15 Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT về hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp như sau:
Điều 15. Cập nhật, bổ sung thông tin trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hồ sơ đăng ký doanh nghiệp
2. Trên cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện việc cập nhật, bổ sung thông tin trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hồ sơ đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại Khoản 7 Điều 8 Luật Doanh nghiệp, như sau:
a) Trường hợp doanh nghiệp chỉ cập nhật, bổ sung thông tin về số điện thoại, số fax, email, website, địa chỉ của doanh nghiệp do thay đổi về địa giới hành chính, thông tin về chứng minh nhân dân, địa chỉ của cá nhân trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì doanh nghiệp gửi Thông báo theo mẫu quy định tại Phụ lục II-5 ban hành kèm theo Thông tư này đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Phòng Đăng ký kinh doanh nhận thông báo và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp
Bạn căn cứ theo quy định trên để đăng ký cập nhật đăng ký doanh nghiệp.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
" alt=""/>Cập nhật địa chỉ trụ sở do thay đổi địa giới hành chính
a) Thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động bao gồm: thời gian người lao động đã làm việc cho người sử dụng lao động; thời gian thử việc, học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động; thời gian được người sử dụng lao động cử đi học; thời gian nghỉ hưởng chế độ theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội; thời gian nghỉ hằng tuần theo Điều 110, nghỉ việc hưởng nguyên lương theo các Điều 111, Điều 112, Điều 115 và Khoản 1 Điều 116 của Bộ luật Lao động; thời gian nghỉ để hoạt động công đoàn theo quy định của pháp luật về công đoàn; thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc không do lỗi của người lao động; thời gian nghỉ vì bị tạm đình chỉ công việc và thời gian bị tạm giữ, tạm giam nhưng được trở lại làm việc do được cơ quan nhà nước có thẩm quyền kết luận không phạm tội;
b) Thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm: Thời gian người sử dụng lao động đã đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật và thời gian người sử dụng lao động đã chi trả cùng lúc với kỳ trả lương của người lao động một khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật;“
Như vậy, thời gian làm việc thực tế để tính mức hưởng trợ cấp thôi việc bao gồm cả thời gian nghỉ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội 2014, trong đó có cả chế độ thai sản. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc
Thứ hai: Mức lương chi trả trợ cấp thôi việc
Căn cứ Điều 48, Bộ luật lao động 2012 quy định việc chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động dựa trên nguyên tắc: Mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương với công thức tính trợ cấp thôi việc mới nhất:
Tiền trợ cấp thôi việc = ½ x Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc x Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc
Trong đó:
Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động của 06 tháng liền kề trước khi người lao động thôi việc.
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian NLĐ đã tham gia Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) theo quy định của pháp luật và thời gian làm việc đã được NSDLĐ chi trả trợ cấp thôi việc;
Căn cứ quy định trên, tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động của 06 tháng liền kề trước khi người lao động thôi việc.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An,Thanh Xuân
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Chế độ cho người đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Tôi đang định xin nghỉ việc ở công ty vì muốn thay đổi một môi trường khác tốt hơn. Tôi đã làm việc ở đó 5 năm và hợp đồng của tôi đang là hợp đồng xác định thời hạn 3 năm.
" alt=""/>Trợ cấp thôi việc cho lao động nữ vừa hưởng chế độ thai sản