Nhận định, soi kèo Fatih Karagumruk vs Bodrumspor, 19h ngày 29/12
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Xe bồn trộn bê tông gây tai nạn liên hoàn
Bác sĩ thăm khám cho nam thanh niên
BS Vũ Mạnh Cường, Phó trưởng khoa Bệnh nhiệt đới cho biết, người nhiễm liên cầu khuẩn biểu hiện lâm sàng khá đa dạng. Quá trình diễn biến bệnh lý phụ thuộc vào mầm bệnh và sự đáp ứng của từng cơ thể người bệnh.
Nhiễm liên cầu khuẩn ở người là bệnh truyền nhiễm cấp tính, nguyên nhân do vi khuẩn liên cầu (Streptococcus suis) ký sinh ở lợn gây nên.
Vi khuẩn này thường cư trú ở đường hô hấp trên (đặc biệt là ở mũi), ở đường tiêu hoá và sinh dục của lợn. Đây là một bệnh nhiễm khuẩn toàn thân nặng do vi khuẩn liên tục sản sinh độc tố vào máu, nặng nhất có thể gây nhiễm trùng huyết.
Nếu không được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời dẫn đến sốc nhiễm trùng, suy đa tạng và tử vong.
Ngoài ra, nhiễm liên cầu lợn còn có thể gây ra các bệnh cảnh khác nhau như viêm màng não, viêm phổi, viêm cơ tim, viêm khớp… Thậm chí, ngay đối với những trường hợp điều trị kịp thời, với kỹ thuật cao nhưng người bệnh vẫn có thể gặp các biến chứng nguy hiểm như suy thận, giảm thính lực...
BS Đỗ Quốc Phong, Phó trưởng khoa Hồi sức tích cực lưu ý, các biểu hiện lâm sàng của nhiễm trùng huyết bao gồm: Sốt cao liên tục, rét run từng cơn, người mệt nhiều, có thể đại tiện phân lỏng nhiều lần, đau đầu, nôn, ù tai, giảm thính lực hoặc điếc, rối loạn tri giác, trên da xuất hiện ban kiểu tinh hồng nhiệt, ban xuất huyết chấm hoặc mảng.
Người bệnh có thể còn bị đau khớp, viêm khớp thanh dịch, hoặc mủ, tổn thương đặc biệt các khớp lớn. Trường hợp nặng thường có thể có xuất huyết dưới da, ban xuất huyết hoại tử toàn thân, hoại tử đầu chi và rối loạn chức năng đông máu.
Vì vậy, khi có dấu hiệu của nhiễm cầu khuẩn lợn, người bệnh cần phải nhanh chóng điều trị tai các cơ sở y tế. Chi phí điều trị bệnh này tốn kém, thời gian điều trị kéo dài, di chứng để lại thường nặng nề. Bệnh nhân từng bị nhiễm liên cầu khuẩn lợn vẫn có thể mắc lại lần sau.
Để phòng bệnh liên cầu lợn, các bác sĩ khuyến cáo, người dân tuyệt đối không ăn tiết canh lợn, không ăn các sản phẩm từ thịt lợn chưa nấu chín; Không sử dụng thịt lợn có màu đỏ khác thường, như xuất huyết hoặc phù nề.
Song song đó, thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, sử dụng găng tay và các dụng cụ bảo hộ cần thiết khác khi tiếp xúc với lợn, chế biến thịt lợn, thường xuyên rửa tay với xà phòng.
Khi có các biểu hiện nghi ngờ mắc bệnh, như sốt cao đột ngột và có tiền sử chăn nuôi, giết mổ lợn ốm, chết hoặc sản phẩm từ lợn không đảm bảo vệ sinh, cần đến ngay cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời.
Thúy Hạnh
Chủ hàng thịt viêm màng não vì dính liên cầu khuẩn lợn
Bệnh nhân quê Vĩnh Long làm nghề bán thịt heo bị viêm màng não do liên cầu khuẩn lợn đã được bác sĩ cứu sống kịp thời.
" alt="Ăn tiết canh lợn, nam thanh niên Hà Nội nguy kịch vì nhiễm liên cầu" /> Giải pháp Maxcell được cho là giảm chi phí cho việc ngầm hóa mạng viễn thông. Ảnh: NTHôm nay (15/11/2011), Công ty cổ phần Viễn thông Công nghệ Việt Nhất (VNCTC) và Công ty MaxCell của Mỹ đã giới thiệu giải pháp MaxCell tối ưu hóa mạng cáp ngầm viễn thông. MaxCell là ống mềm luồn cáp quang được sản xuất bởi công ty Milliken và được sử dụng rộng rãi tại các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Malaysia...
Đây là một sản phẫm hỗ trợ việc luồn thêm cáp vào ống ngầm dưới đất đã được lắp đặt trước đó. Giải pháp MaxCell giúp tăng dung lượng cáp trong ống lên gấp 3-5 lần so với cách kéo cáp hiện hữu, giảm 33% chi phí lắp đặt và rút ngắn thời gian thi công xuống chỉ còn 1/3 so với phương pháp hiện đang sử dụng ở Việt Nam. Giải pháp này cho phép luồn thêm cáp vào các ống nhựa đã có ngay cả trong trường hợp không thể thêm cáp bằng phương pháp hiện hữu. Giải pháp MaxCell sẽ làm giảm rất nhiều chi phí đầu tư khi thi công đường cáp mạng ngầm mới hay khi phải kéo thêm cáp mới, tăng hiệu quả sử dụng đường ống cáp.
" alt="Ngầm hóa mạng cáp viễn thông chi phí thấp với MaxCell" />
- ·Kết quả MU vs Sheffield Utd: Martial bùng nổ với hat
- ·Nhận định, soi kèo Red Star Belgrade vs Mladost Lucani, 1h00 ngày 28/7: Khó có bất ngờ
- ·Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Shenzhen Peng City, 19h00 ngày 3/8: Chưa thể vượt lên
- ·Nhận định, soi kèo Alianza Petrolera vs Atletico Nacional, 8h10 ngày 18/7: Cải thiện phong độ
- ·Tin nóng: 1 cán bộ Công an bị chém thương tích tại quán ăn ở Sài Gòn
- ·Nhận định, soi kèo Nykopings BIS vs Degerfors, 22h00 ngày 21/8: Khác biệt trình độ
- ·Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Atalanta, 2h00 ngày 15/8: Kền kền lên đỉnh
- ·Nhận định, soi kèo HJK Helsinki vs AC Oulu, 21h00 ngày 27/7: Đối thủ khó chịu
- ·Sáp nhập mạng di động: Trông người ngẫm đến ta
- ·Nhận định, soi kèo Independiente Petrolero vs Nacional Potosi, 7h00 ngày 13/8: Khách lấn chủ
Xem video:
Sáng nay 31/8, bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm chống độc, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, đơn vị đang tiếp nhận điều trị nôi trú cho 2 bệnh nhân ngộ độc vi khuẩn Clostridium botulinum sau khi dùng sản phẩm Pate Minh Chay. Những người này đang có tình trạng rất nặng.
Các bệnh nhân là cặp vợ chồng cao tuổi (68 -70 tuổi) trú tại Hà Nội. Khai thác bệnh sử, họ đều sử dụng thực phẩm Pate Minh Chaymua trên mạng vào tháng 7. Khi ăn lọ pate thứ nhất thấy bình thường, nhưng đến lọ thứ 2 lại thấy có mùi khác thường.
Sau lần ăn cuối cùng vào khoảng cuối tháng 7, sang đến đầu tháng 8, cả hai bệnh nhân đều có biểu hiện đau họng, khó nuốt, sụt mi, khó nuốt, yếu chân tay, khó thở. Sau đó, họ được đưa tới cấp cứu tại Bệnh viện lão khoa Trung ương trước khi chuyển sang Bệnh viện Bạch Mai ngày 18/8.
ThS.BS Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm Chống độc cho biết: “Thời điểm vừa nhập viện, ông T. liệt hoàn toàn các cơ từ đầu đến chân, không thở được, phải phục thuộc vào máy thở. Trong khi đó, người vợ nhẹ hơn, bị liệt toàn bộ các cơ, không thể tự ngồi dậy, ho khạc kém, không thể tự ăn, nguy cơ suy hô hấp”.
Ngay khi xác định bệnh nhân ngộ độc vi khuẩn Clostridium botulinum, các bác sĩ đã tiến hành điều trị cấp cứu hồi sức; thực hiện các biện pháp giải độc.
Bệnh nhân nam 70 tuổi đang được cho thở máy Bác sĩ Nguyên thông tin, đến nay các bệnh nhân vẫn tiên lượng nặng. Riêng người chồng có thể phải thở máy từ 2 – 10 tháng nữa, trong quá trình thở máy có thể xảy ra biến chứng.
“Các trường hợp ngộ độc botulinum rất hiếm ở nước ta. Đặc điểm của botulinum là rất độc với thần kinh, gây liệt toàn bộ các cơ, liệt kéo dài. Trong trường hợp nặng, bệnh nhân phải thở máy trung bình nhiều tháng, và mất nhiều tháng tiếp theo để có thể hồi phục” – bác sĩ Nguyên cho hay.
Cũng theo bác sĩ Nguyên, để có thuốc cấp cứu kịp thời cho 2 bệnh nhân nặng, Bệnh viện Bạch Mai đã phải cấp tốc gửi công văn lên Bộ Y tế, đồng thời liên hệ các Trung tâm Chống độc tại Thái lan, Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam và Thái Lan.
Bác sĩ Nguyên chia sẻ: “Loại thuốc giải độc botulinum rất hiếm, những loại thuốc như vậy được gọi là “thuốc mồ côi”. Chỉ được lưu giữ ở một số kho dự trữ quốc gia. Bệnh viện, Bộ Y tế, WHO đã phải làm việc rất gấp rút để có thể đưa được 2 lọ thuốc giải độc từ một Trung tâm Chống độc của Thái Lan về Việt Nam trong 10 ngày”.
Được biết, 2 lọ thuốc giải độc mang tên Botulism antitoxin heptavalent, được vận chuyển bằng đường hàng không từ Thái Lan về Việt Nam vào ngày 29/8 và được sử dụng ngay cho 2 bệnh nhân. Giá bán của mỗi lọ thuốc này tại Thái Lan lên đến 8000 USD (khoảng 190 triệu đồng).
2 lọ thuốc giải độc Botulism antitoxin heptavalent được dùng để điều trị cho bệnh nhân Ngoài 2 bệnh nhân nặng nói trên, Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai còn tiếp nhận 4 bệnh nhân khác tới kiểm tra sau khi sử dụng sản phẩm Pate Minh Chay. Những người này đều bị yếu mỏi cơ, các chức năng sống ổn định, khó vận động nặng và được chỉ định điều trị ngoại trú.
Thạc sĩ Nguyễn Trung Nguyên nhận định, Botunilum là loại độc tố được sản sinh bởi vi khuẩn Clostridium botulinum.
Vi khuẩn này kị khí, có thể tìm thấy trong các loại thực phẩm đóng hộp, lọ, túi, chai kín. Vi khuẩn Clostridium botulinum sẽ phát triển khi các yếu tố môi trường trong thực phẩm không đủ để kiềm chế chúng, ví dụ như không đủ độ chua (độ pH), không đủ độ mặn,…
Đặc biệt, các loại thực phẩm chế biến tại hộ gia đình, thủ công, vốn thường không được kiểm soát chặt chẽ sẽ có nguy cơ cao nhiễm loại vi khuẩn này.
Nguyễn Liên
Bộ Y tế cảnh báo khẩn, 9 người nhập viện do ăn pate Minh Chay
Đã có ít nhất 9 bệnh nhân phải nhập viện sau ăn pate Minh Chay với triệu chứng yếu chân tay, khó thở, liệt cơ…
" alt="Vụ Pate Minh Chay: Tình hình sức khỏe các ca điều trị tại BV Bạch Mai" />Thói quen để trẻ nhỏ ngồi ở hàng ghế trước trên ô tô có thể sẽ phải thay đổi trong thời gian tới. Ảnh: Hoàng Hiệp
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc không để trẻ nhỏ ngồi ở ghế phụ phía trước là có cơ sở, từng được nghiên cứu kỹ và áp dụng tại nhiều quốc gia như Mỹ và một số nước Châu Âu.
Cụ thể, theo công bố của trung tâm kiểm soát dịch bệnh và phòng ngừa Mỹ (CDC), trong năm 2018 tại Mỹ có 636 trẻ em dưới 12 tuổi bị tử vong trong các vụ tai nạn giao thông, 33% trong số các bé bị thiệt mạng đã không được sử dụng các biện pháp bảo vệ khi đi xe.
Lý do là do vị trí ghế trước sẽ phải chịu nhiều lực tác động hơn khi va chạm giao thông xảy ra. Hơn nữa, khi có va chạm, túi khí bung ra với vận tốc lên tới 300 km/h. Cơ thể người trưởng thành có thể chịu được lực tác động này nhưng cơ thể trẻ nhỏ có phần lưng và cổ rất yếu nên dễ bị tổn thương.
Về cấu trúc sinh học, trẻ nhỏ cũng có tỷ lệ đầu lớn so với cơ thể nên khó giữ thăng bằng hơn người trưởng thành. Chính vì vậy, trẻ nhỏ dễ bị sai tư thế vào thời điểm túi khí bung ra, tạo nên các chấn thương nghiêm trọng.
Thống kê của CDC cũng cho thấy, loại ghế an toàn dành cho trẻ trên ô tô giúp giảm thiểu nguy cơ chấn thương tới 71-82% so với việc chỉ dùng dây an toàn.
Do đó, cơ quan này khuyến cáo nên để trẻ ngồi ở hàng ghế phía sau, đồng thời nên sử dụng ghế chuyên dùng và chọn đúng loại phù hợp với nhóm tuổi của trẻ.
Trẻ em ngồi trên ô tô thế nào cho đúng?
Đại diện Bộ Công an – đơn vị soạn thảo dự thảo Luật cho biết, nếu Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ được Quốc hội thông qua thì người dưới 12 tuổi hoặc cao dưới 1,35 mét bắt buộc phải ngồi ở hàng ghế phía dưới để đảm bảo an toàn.
Vị này chia sẻ thêm, trong thời gian qua nhiều người chưa hiểu đầy đủ và chính xác về nội dung này nên vẫn còn những lăn tăn. Nhiều ý kiến cho rằng người ngồi hàng ghế trước bắt buộc phải hội đủ hai yếu tố là trên 12 tuổi và cao trên 1,35 mét; ví dụ như một đứa trẻ 11 tuổi đã cao đến 1m50 nhưng vẫn không được ngồi ghế trước là chưa đúng.
“Quy định trong dự thảo luật ghi rõ là “dưới 12 tuổi hoặc cao dưới 1,35 mét”, có nghĩa là chỉ cần một trong hai yếu tố. Đối với trẻ em dưới 12 tuổi nhưng có chiều cao trên 1,35 mét thì vẫn có thể ngồi được ở hàng ghế trên mà không bị phạt”, đại diện Bộ Công an khẳng định.
Cũng theo vị này, đề xuất mới trong dự thảo Luật đã tiếp thu từ các quy định trong Công ước Viên năm 1968, đồng thời còn đặt trẻ em - thế hệ tương lai vào vị trí trung tâm cần được bảo vệ an toàn tuyệt đối khi tham gia giao thông.
Với quy định trẻ em dưới 4 tuổi phải được chở bằng ghế thiết kế riêng dành cho trẻ em, nhiều chuyên gia tỏ ra đồng tình và cho rằng, rất không an toàn nếu trẻ nhỏ (dưới 4 tuổi) ngồi thẳng lên ghế xe bởi ghế ô tô chỉ thiết kế cho người lớn, trẻ nhỏ không thể đeo dây an toàn có sẵn trên xe được.
Nhiều cuộc thử nghiệm va chạm cho thấy, trẻ em dưới 18 tháng tuổi ngồi trên ghế dành riêng cho trẻ em, mặt về phía sau và ghế lắp ở hàng ghế sau là an toàn nhất.
Trẻ em nên ngồi ở hàng ghế sau, đồng thời luôn thắt dây an toàn đúng cách. Ảnh: Tinhte Đối với trẻ lớn hơn một chút (từ 18 tháng đến 4 tuổi), có thể cho bé ngồi ghế riêng và quay mặt về phía trước nhưng vẫn nên cho bé ngồi ghế ở hàng phía sau. Với trẻ từ 5-6 trở lên, đủ chiều cao cân nặng có thể sử dụng ghế nâng đơn giản không cần loại ghế ôm trọn thân trẻ và luôn thắt dây an toàn.
Có thể thấy rằng, đề xuất tại dự thảo Luật mới đã được đơn vị soạn thảo nghiên cứu kỹ, dựa trên kinh nghiệm và thực tế tại nhiều nước trên Thế giới và có tính khả thi cao khi thực hiện tại Việt Nam.
Chưa rõ quy định này sẽ chính thức được áp dụng khi nào nhưng ngay lúc này, một lời khuyên cho các bậc phụ huynh là không nên để trẻ nhỏ ngồi ở hàng ghế trước khi di chuyển trên đường.
Đặc biệt, luôn tuân thủ nghiêm quy định về thắt dây an toàn, chủ động trang bị ghế ngồi chuyên dùng trên xe khi chở theo em bé nhằm bảo đảm an toàn và giảm thiếu tối đa rủi ro cho con em mình.
Dự thảo Luật Bảo đảm trật tư, an toàn giao thông đường bộ gồm 8 chương, 93 điều, bao gồm các nội dung quy định về: Hệ thống báo hiệu đường bộ; quy tắc giao thông đường bộ; phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ; tổ chức chỉ huy, điều khiển giao thông và giải quyết ùn tắc giao thông đường bộ; giải quyết tai nạn giao thông đường bộ; thực thi pháp luật và trách nhiệm pháp lý; quản lý nhà nước về TTATGT đường bộ,…
Đây là dự thảo Luật được Bộ Công an chủ trì soạn thảo, tách biệt hẳn với phần Hạ tầng giao thông đường bộ (do Bộ Giao thông vận tải chủ trì soạn thảo) khỏi Luật Giao thông đường bộ 2008 hiện hành. Hiện, dự thảo Luật được Quốc hội thảo luận tại kỳ hợp thứ 10 đang diễn ra.
" alt="Vì sao có đề xuất cấm trẻ dưới 12 tuổi ngồi hàng ghế trước?" />
- ·Sony và Microsoft hãy dè chừng, Apple TV đang dần trở thành một máy chơi game đúng nghĩa
- ·Nhận định, soi kèo Metta/LU Riga vs Tukums
- ·Nhận định, soi kèo Meizhou Hakka vs Tianjin Jinmen Tiger, 18h35 ngày 3/8: Nguy hiểm cận kề
- ·Nhận định, soi kèo 2 de Mayo vs Nacional Asuncion, 7h00 ngày 8/8: Phong độ đang lên
- ·Lần đầu tiên triển khai nền tảng công nghệ dùng chung quốc gia chống dịch Covid
- ·Nhận định, soi kèo Hammarby vs Brommapojkarna, 00h00 ngày 13/8: Cửa trên thắng thế
- ·Nhận định, soi kèo PKR Svay Rieng vs Young Elephants, 19h00 24/07: Tưng bừng bắn phá
- ·Nhận định, soi kèo U19 Indonesia vs U19 Philippines, 19h30 17/07: Tưng bừng bắn phá
- ·Dùng công nghệ thống kê thông tin người gặp khó khăn tại TP.HCM
- ·Nhận định, soi kèo Baranovichi vs BATE