当前位置:首页 > Thể thao > CLB Thanh Hóa được thưởng "nóng" sau trận hòa trước HAGL 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Theo VOV
Ngôi nhà hiện đại, mang tông màu trắng, nội thất tối giản mang lại cảm giác bình yên cho chủ nhân.
" alt="Ngôi nhà độc đáo có mặt tiền hình những chiếc phễu"/>Ngày 25/11/2021, Pavana chính thức công bố chiến lược trở thành Nhà thiết kế và sản xuất theo đơn đặt hàng - ODM (Original Design Manufacturing) đầu tiên tại Việt Nam trong lĩnh vực camera. Dựa trên nhu cầu thực tế và tiềm năng của thị trường, Pavana chính thức công bố chiến lược trở thành ODM đầu tiên trong lĩnh vực camera tại Việt Nam.
Theo đó, Pavana sẽ cung cấp các dịch vụ trọn gói hoặc theo yêu cầu: Từ thiết kế kiểu dáng - kết cấu, thiết kế bo mạch điện tử, phát triển phần mềm nhúng, phần mềm hệ thống, các ứng dụng cloud cho đến sản xuất hàng loạt, theo mô hình hợp tác JDM (Joint Development Manufacturing), ODM (Original Design Manufacturing), hoặc OEM (Original Equipment Manufacturing), phục vụ mọi khách hàng từ Chính phủ, doanh nghiệp, các thương hiệu camera, đơn vị cung cấp hạ tầng, dịch vụ… cho cả thị trường trong nước và quốc tế.
Hiện Pavana đã nhận được sự hỗ trợ rất lớn từ một trong ba nhà đầu tư chính là Sky Light, một ODM chuyên về camera có trụ sở tại Hồng Kông, với hơn 20 năm kinh nghiệm, khách hàng chủ yếu đến từ Mỹ và Châu Âu. Vào tháng 8 năm 2021, Pavana và Sky Light đã ký thỏa thuận hợp tác chiến lược, theo đó Sky Light cam kết hỗ trợ nguồn lực con người, trang thiết bị phòng Lab, kết nối chuỗi cung ứng toàn cầu cho Pavana đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Liên kết với Sky Light nên Pavana cũng nhận được sự hỗ trợ trực tiếp từ các hãng chip hàng đầu như Ambarella, OmniVision, Ingenic trong quá trình nghiên cứu phát triển sản phẩm. Công ty cũng nhận được sự hỗ trợ tích cực từ hai cổ đông chiến lược khác: MK Group hợp tác phát triển sản phẩm, tiếp cận tập khách hàng Chính phủ và doanh nghiệp; CNCTech cung cấp hạ tầng sản xuất, hỗ trợ thiết kế, chế tạo khuôn, chế tạo sản phẩm mẫu.
Ngày 25/11, Pavana đã hiện thực hoá chiến lược trở thành ODM của mình qua việc ký kết hợp tác thoả thuận với hàng loạt đối tác công nghệ là Qualcomm và VinBigData để phát triển nền tảng công nghệ cho các sản phẩm camera thông minh nhắm tới phân khúc cao cấp, chất lượng và có tính bảo mật cao.
Theo đó, Qualcomm sẽ hỗ trợ kỹ thuật, cung cấp công cụ, thiết kế mẫu, thư viện phần mềm, mã nguồn và linh kiện chipset, giúp Pavana phát triển nền tảng phần cứng. VinBigData phát triển các thuật toán AI liên quan đến nhận diện khuôn mặt, hình thể, vật thể, nhận diện hành vi, tạo ra các tiện ích vượt trội cho sản phẩm.
Dòng sản phẩm camera sử dụng công nghệ do Qualcomm và VinBigData cung cấp không chỉ đem đến trải nghiệm vượt trội cho khách hàng cá nhân mà còn đáp ứng yêu cầu khắt khe của khách hàng là cơ quan Chính phủ hay doanh nghiệp trong và ngoài nước.
![]() |
Doanh nghiệp Việt lập liên minh sản xuất Camera |
Cũng trong sự kiện này, Pavana đã ký kết hợp tác với hai đối tác là MK Group và Lumi theo mô hình JDM để phát triển, sản xuất và đưa ra thị trường dòng sản phẩm AI camera cho thị trường Việt Nam. MK Group hiện nay đang là tập đoàn số một Việt Nam trong lĩnh vực bảo mật số và thẻ thông minh với mạng lưới khách hàng rộng khắp từ các cơ quan chính phủ cho tới các tổ chức tài chính và doanh nghiệp ICT. Hai bên sẽ hợp tác phát triển sản phẩm camera chuyên dụng, tích hợp công nghệ sinh trắc học và bảo mật do MK Group cung cấp, tạo ra sản phẩm hướng tới nhóm khách hàng doanh nghiệp và Chính phủ.
Chia sẻ tại buổi lễ, ông Thiều Phương Nam, Tổng giám đốc Qualcomm Việt Nam, Lào, Campuchia cho biết: “Hướng đi này giúp Pavana tận dụng tối đa lợi thế về hệ sinh thái của mình và kết hợp với việc phát huy năng lực R&D của đội ngũ kỹ sư người Việt Nam tại công ty. Đây là một hướng đi rất khác biệt và là cơ hội để tạo ra những dòng sản phẩm AI camera "Make in Vietnam" với các công nghệ hàng đầu, có sức cạnh tranh cao, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển chung của mảng sản phẩm AI camera tại Việt Nam trong tương lai.”
Với mục tiêu tạo ra những dòng sản phẩm camera "Made in Vietnam" đúng nghĩa, Pavana ký hợp tác sản xuất với Sky Light Việt Nam. Với thỏa thuận này, toàn bộ các dòng sản phẩm camera do Pavana phát triển, nếu khách hàng có nhu cầu sẽ được chuyển giao sản xuất tại nhà máy Sky Light Việt Nam dưới sự kiểm soát chặt chẽ từ Pavana. Với trang thiết bị và hạ tầng sản xuất hiện đại: 12 dây chuyền sản xuất bo mạch SMT, 30 dây chuyền lắp ráp cho tổng sản lượng hàng năm lên tới 6 triệu camera, nhà máy của Sky Light Việt Nam sẽ đảm bảo công suất và năng lực sản xuất cho Pavana đáp ứng yêu cầu khách hàng trong cả thị trường nội địa và quốc tế.
Nguyễn Thái
Ông Ngô Tuấn Anh, Phó Tổng giám đốc Bkav cho biết, trên thị trường hầu hết camera đều có xuất xứ từ Trung Quốc nên việc kiểm soát an toàn, an ninh thông tin là điều đáng quan tâm.
" alt="Doanh nghiệp lập liên minh sản xuất camera đầu tiên tại Việt Nam"/>Doanh nghiệp lập liên minh sản xuất camera đầu tiên tại Việt Nam
Trao đổi với phóng viên, anh Hiếu cho biết: "Mức giá cao của chiếc xe nằm ở bộ số ngũ 9 mã biển số 29-B1 thuộc quận Ba Đình khá hot và được ưa chuộng hiện nay”.
Nhiều năm kinh nghiệm và có tiếng trong giới chơi xe máy, ô tô biển số đẹp ở Hà Nội, anh Hiếu cho biết, hiện tại, về xe máy, Hà Nội có 6 biển xe ngũ 9 thuộc các đầu biển như 29B1(quận Ba Đình), 29D1 (quận Hai Bà Trưng), 29E1 (quận Đống Đa), 29H1 (quận Hoàng Mai), 29T1 (quận Hà Đông), 29S1 (huyện Đông Anh). Trong đó, chiếc Honda Vision biển 29B1 của anh thuộc top 1 về độ đẹp và độc.
![]() |
Xe sở hữu biển số VIP 29-B1 99999 được đánh giá đẹp nhất ở Hà Nội |
“Tâm lý chung của người chơi xe biển đẹp ở miền Bắc là chuộng biển 4 quận lớn nội thành Hà Nội: Ba Đình (B), Hoàn Kiếm (C), Hai Bà Trưng (D) và Đống Đa (E). Đặc biệt là biển B và C vẫn là nhất. Hơn nữa lại những loại biển đẹp này được bốc trúng vào xe Vision lại càng hot vì kiểu dáng xe đẹp, tiện sử dụng. Nếu rơi vào các dòng xe khác thì chưa chắc đã được ưa chuộng bằng”, anh Hiếu nói thêm.
Bên cạnh đó, bộ số ngũ quý 9 còn mang ý nghĩa phong thủy vĩnh cửu, trường thọ thường được săn mua nhiều trên thị trường.
Không chỉ sở hữu biển số vip, chiếc Honda Vision này còn được chủ nhân đầu tư nâng cấp nhiều chi tiết ở ngoại thất khiến xe trong “chất chơi” hơn hẳn so với nguyên bản nhà sản xuất.
Cụ thể, theo anh Hiếu, xe được sơn lại thân vỏ; phuộc trước và sau đều đổi sang hiệu YSS hàng Thái chính hãng. Bộ lốp Michelin, lọc gió Zoomer... Xe dùng vành của Vision đời mới 2021. Đèn led 2 tầng Zhipat cá tính. Đĩa trước hiệu Galfer và bộ tem nhập Ý ấn tượng...
![]() |
Honda Vision 2020 được sơn lại dàn áo. Đèn led 2 tầng Zhipat cá tính. |
![]() |
Bộ lốp Michelin, phuộc trước và sau đều đổi sang hiệu YSS hàng Thái chính hãng. |
![]() |
Xe dùng vành của Vision đời mới 2021. |
Về phần động cơ xe được giữ nguyên bản. Honda Vision 2020 được trang bị động cơ eSP dung tích 110 cc. Động cơ này tích hợp công nghệ phun xăng điện tử và ngắt động cơ tạm thời, cho ra công suất 8,8 mã lực tại 7.500 vòng/phút và mô-men xoắn cực đại 9,23 Nm tại 5.500 vòng/phút.
Trước đó, Vietnamnet cũng từng đưa tin về những chiếc Honda Vision biển số đẹp giá đắt đỏ lên đến vài trăm triệu đồng gây chú ý. Đơn cử như Honda Vision biển ngũ quý 5 giá gần 200 triệu đồng của anh Nguyễn Tiến Dũng ở Cầu giấy, Hà Nội.
![]() |
Honda Vision biển ngũ quý 5 giá gần 200 triệu đồng ở Cầu giấy, Hà Nội. |
Một chiếc Honda Vision biển số ngũ quý 5 khác thuộc sở hữu của anh Võ Thanh Tâm ở Đồng Nai cũng có giá cao 100 triệu đồng. Hay Honda Vision biển tiến 12345 đăng ký ở TP HCM từng được chủ nhân của nó chào bán với giá 119 triệu đồng cũng đắt đỏ không kém.
Chi Bảo
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Từ khung sườn chiếc Cub 78 cũ, anh Nguyễn Thế Sang, người chuyên phục chế xe Cub ở Hà Nam đã dọn thành xe mới tuyệt đẹp khiến nhiều người mê mẩn.
" alt="Honda Vision biển ngũ quý 9 giá hơn 400 triệu đồng tại Hà Nội"/>Honda Vision biển ngũ quý 9 giá hơn 400 triệu đồng tại Hà Nội
Do virus có thể tồn tại trên bề mặt nhiều giờ, mọi người đang dần chuyển sang thanh toán điện tử để tránh nguy cơ nhiễm bệnh. Chính phủ khắp thế giới cũng đang khuyến khích công dân áp dụng các phương tiện kỹ thuật số khi trả tiền. Dù vậy, ưu tiên chủ yếu của các nhà phát triển là người trưởng thành và bỏ ngỏ đối tượng học sinh.
Tại Malaysia, khi các biện pháp phong tỏa được nới lỏng và trường học mở cửa trở lại, phụ huynh hi vọng có các dịch vụ thanh toán phi tiền mặt dành cho con em của mình để mua sắm đồ ăn và vật dụng tại trường. Vircle là một ứng dụng như vậy.
Được hai nhà phát triển Gokula Krishnan và Paresh Khetani mở ra năm 2019 sau 18 tháng nghiên cứu, Vircle không chỉ giúp trẻ an toàn trước virus mà còn cho phép bố mẹ theo dõi chi tiêu của con. Họ cũng có thể kiểm soát số tiền con bỏ ra trong một ngày.
CEO Krishnan cho biết dù hiện tại có nhiều giải pháp thanh toán điện tử, Vircle là sản phẩm do phụ huynh tạo ra cho phụ huynh, đặc biệt dễ dùng với trẻ em và lần đầu tiên cả bố mẹ và con cái cùng tham gia trên một nền tảng.
Trẻ sẽ được cấp thẻ Vircle để dùng tại các cửa hàng được lựa chọn vì hầu hết các trường đều quy định học sinh không được dùng điện thoại di động. Tiền sẽ được trừ vào ví điện tử của bố mẹ. Thẻ có các tính năng cơ bản miễn phí và tính khoản phí nhỏ với các tính năng nâng cao. Các trường có thể đăng ký với Vircle để cấp thẻ cho học sinh. Về phía phụ huynh, họ sẽ biết được con mua gì và đánh giá được mức độ dinh dưỡng của thực phẩm tại trường học.
Ứng dụng còn có các tính năng thú vị giúp trẻ có kiến thức về tài chính và rèn luyện thói quen tốt thông qua cơ chế gamification (áp dụng các thành phần của game để tạo động lực, hứng thú cho người dùng).
Du Lam (Theo Mashable)
" alt="Ví điện tử đầu tiên cho học sinh tại Malaysia"/>Tất cả các bệnh nhân trên đều ở bản Chằm Puông, xã Lượng Minh, huyện Tương Dương là nông dân. 9 bệnh nhân nằm trong vùng đã phong tỏa và được lấy mẫu sàng lọc lần 1.
![]() |
Lực lượng y tế đi đến từng nhà dân ở bản Chằm Puông, xã Lượng Minh lấy mẫu xét nghiệm |
Tính đến sáng nay, Nghệ An đã có 154 ca dương tính với Covid-19, trong đó TP Vinh 90 ca; huyện Diễn Châu 18 ca; huyện Tân Kỳ 1 ca; huyện Quỳ Hợp 5 ca; huyện Nam Đàn 6 ca; huyện Đô Lương 1 ca; TX. Hoàng Mai 2 ca; huyện Nghĩa Đàn 1 ca; huyện Nghi Lộc 4 ca; huyện Quỳnh Lưu 5 ca và huyện Tương Dương 21 ca.
Hiện Nghệ An có 27 người đã được điều trị khỏi bệnh, trong đó có 7 ca tái dương tính.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Sáng nay 15/7, Trung tâm kiểm soát bệnh tật Nghệ An (CDC) cho biết, địa phương ghi nhận thêm 8 ca dương tính nCoV.
" alt="Sáng 16/7, Nghệ An thêm 9 ca dương tính Covid"/>Theo đó, Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử có 19 thành viên, với Chủ tịch Ủy ban là Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc; Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban là Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ TT&TT là Phó Chủ tịch Ủy ban.
Bên cạnh Chủ tịch và các Phó Chủ tịch, Ủy ban còn có 16 Ủy viên gồm Bộ trưởng các Bộ, cơ quan ngang Bộ: Công an, Văn phòng Chính phủ, Công Thương, Xây dựng, Tài chính, KH&ĐT, GD&ĐT, KH&CN, TN&MT; Thứ trưởng Bộ Nội vụ; Thứ trưởng Bộ TT&TT; Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ; Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel); Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Tổng giám đốc tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT); Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VietnamPost); Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần FPT.
Với quyết định mới này, Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử được bổ sung 2 Ủy viên là Bộ trưởng Bộ Công Thương và Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
Cùng với đó, Ủy ban được bổ sung thêm các nhiệm vụ chỉ đạo về đô thị thông minh, chuyển đổi số và kinh tế số.
Sau khi được bổ sung, Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử có các nhiệm vụ: Nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; tạo thuận lợi cho việc triển khai cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại Việt Nam;
Giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; Giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ điều phối, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án, giải pháp có tính chất liên ngành về xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh.
Ủy ban cũng có nhiệm vụ cho ý kiến về các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án liên quan đến xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh thuộc thẩm quyền giải quyết của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
Đồng thời, sơ kết, đánh giá tình hình, kết quả triển khai các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Về nhiệm vụ của các Thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, Quyết định 701 quy định, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban chỉ đạo, điều hành toàn diện hoạt động của Ủy ban.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban giúp Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban trực tiếp chỉ đạo các hoạt động của Ủy ban; xem xét giải quyết các công việc thường xuyên của Ủy ban;
Bộ trưởng Bộ TT&TT, Phó Chủ tịch Ủy ban chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về xây dựng Chính phủ điện tử, chuyển đổi số, CNTT và viễn thông phục vụ phát triển đô thị thông minh và kinh tế số.
Các Ủy viên Ủy ban có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ theo phân công của Chủ tịch Ủy ban, trong đó Bộ trưởng Bộ Công thương chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về phát triển thương mại điện tử và kinh tế số; Bộ trưởng Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về thúc đẩy phát triển đô thị thông minh.
Thủ tướng Chính phủ cũng quyết định thành lập Tổ giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử đặt tại Bộ TT&TT do Bộ trưởng Bộ TT&TT làm Tổ trưởng và có Tổ phó gồm Thứ trưởng các Bộ: TT&TT, Công Thương, Xây dựng, lãnh đạo Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.
Tổ công tác gồm đại diện lãnh đạo cấp Vụ của các Bộ, cơ quan: Công an, Công Thương, GD&ĐT, KH&ĐT, KH&CN, Nội vụ, Quốc phòng, Tài chính, TN&MT, TT&TT, Tư pháp, Xây dựng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, Ban Cơ yếu Chính phủ, lãnh đạo và chuyên gia Viettel, VNPT, VietnamPost, FPT cùng một số chuyên gia về Chính phủ điện tử, Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số, đô thị thông minh, xã hội số trong nước và quốc tế.
Trong trường hợp cần thiết, Tổ công tác được huy động các chuyên gia tư vấn trong và ngoài nước để thực hiện nhiệm vụ được giao.
Bộ TT&TT làm nhiệm vụ thường trực của Tổ công tác, bảo đảm các điều kiện cần thiết cho hoạt động của Ủy ban và Tổ công tác.
Thủ tướng Chính phủ giao trách nhiệm cho Tổ trưởng Tổ công tác, Bộ trưởng Bộ TT&TT trình Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban phê duyệt danh sách thành viên Ủy ban, lãnh đạo Tổ công tác, Kế hoạch hoạt động của Ủy ban và Quyết định thay thế Quyết định ban hành Quy chế hoạt động của Ủy ban; phê duyệt danh sách thành viên Tổ công tác.
Quyết định 701 của Thủ tướng Chính phủ về kiện toàn Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử có hiệu lực từ ngày 26/5/2020, thay thế cho Quyết định 1072 ngày 28/8/2018 về thành lập Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử và Quyết định 1201 ngày 16/9/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 1072.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương căn cứ quyết định này để kiện toàn Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử của bộ, ngành, địa phương do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương làm Trưởng ban.
Trước đó, tại hội nghị trực tuyến của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử của Ủy ban với các Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương vào ngày 12/2/2020, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý để Ủy ban chỉ đạo thêm các nội dung về đô thị thông minh, chuyển đổi số, kinh tế số, không thành lập thêm các Ban chỉ đạo mới về việc này.
Vân Anh
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, người đứng đầu các cấp có vai trò quyết định, không chỉ dẫn dắt quá trình thay đổi mà còn phải là người sử dụng đầu tiên, thường xuyên, hàng ngày các ứng dụng Chính phủ điện tử.
" alt="Kiện toàn Ban chỉ đạo quốc gia về Chính phủ điện tử"/>Từ tỉnh lẻ lên TP.HCM thuê nhà trọ đi làm, sau thời gian tích góp được một số tiền, vợ chồng chị T. (quê Vĩnh Long) có ý định vay thêm ngân hàng để mua căn nhà an cư. Qua cò đất, chị T. được giới thiệu một thửa đất ở xã Phong Phú, huyện Bình Chánh.
Cũng như nhiều người lần đầu đi mua đất, chị T. đến UBND xã kiểm tra quy hoạch thửa đất thì được in cho một bản đồ quy hoạch. Không phát hiện thửa đất có vấn đề gì, chị T. gặp chủ đất để thương lượng giá và đặt cọc 100 triệu đồng.
Trong thời gian chờ công chứng sang tên, chị T. liên hệ với nhà thầu xây dựng để tính toán chi phí xây nhà thì bất ngờ đơn vị này cho biết thửa đất chị mua bị vướng quy hoạch đất công viên cây xanh và đường đô thị. Biết bị lừa, chị T. xin lại tiền cọc nhưng chủ đất không cho.
Bỏ hơn 2 tỷ đồng mua căn nhà 42,8m2 nhưng diện tích được công nhận chỉ 18m2. |
Cũng không có kinh nghiệm mua nhà đất, chị N. (quê Bình Định) đã bỏ ra 2,2 tỷ đồng mua căn nhà cấp 4 rộng 42,8m2 tại xã Xuân Thới Nhì, huyện Hóc Môn nhưng diện tích được công nhận chỉ 18m2.
Theo chị N., trước khi quyết định mua chị đi xem thực tế thấy những nhà xung quanh đều xây dựng kiên cố nên yên tâm khu vực này quy hoạch là đất ở. Tuy nhiên, sau khi mua thì chị N. mới phát hiện thửa đất của mình có 24,8m2 không được công nhận. Đáng nói, diện tích 9,5m2 của căn nhà cũng không phù hợp quy hoạch.
Cẩn thận kiểm tra quy hoạch thửa đất muốn mua là việc làm cần thiết, thế nhưng vẫn có trường hợp mua nhầm. Mới đây, anh Q. được giới thiệu mua một thửa đất ở quận Thủ Đức với giá chỉ 35 triệu đồng/m2, đây là mức giá rẻ hơn nhiều so với giá bán tại khu vực.
Qua tìm hiểu, thửa đất anh Q. muốn mua không vướng quy hoạch, chứng chỉ quy hoạch của UBND quận được chủ đất cung cấp thể hiện đây là đất quy hoạch xây dựng nhà biệt thự đơn lập, diện tích xây dựng hơn 95%.
Yên tâm giao dịch nhưng sau đó anh Q. tìm hiểu thì biết được chứng chỉ quy hoạch chủ đất cung cấp từ tháng 5/2019. Theo bản đồ quy hoạch trực tuyến của Sở Quy hoạch – Kiến trúc TP.HCM, thửa đất này không còn nằm trong quy hoạch đất ở, đã được chuyển đổi thành đất giáo dục.
Người mua cần làm gì để tránh bị lừa?
Trong hầu hết các vụ lừa đảo mua bán nhà đất, mặc dù bên mua đã tìm hiểu kỹ về quy hoạch thửa đất nhưng việc bên bán mập mờ thông tin hoặc cố tình cung cấp sai thông tin cũng khá phổ biến, như trường hợp của anh B.
Được giới thiệu căn nhà cấp 4 rộng 132m2 trong hẻm ở quận Tân Phú với giá bán 36 triệu đồng/m2, anh B. khấp khởi vì sắp mua được nhà giá rẻ tại khu vực. Trong giấy chủ quyền căn nhà thể hiện quy hoạch một phần đất ở và một phần đất giao thông, lộ giới hẻm dự kiến 5m.
![]() |
Thửa đất 132m2 bị vướng quy hoạch đường cắt ngang sau nhà, diện tích phù hợp quy hoạch còn lại chỉ 37m2. |
Những căn nhà trong hẻm đều xây dựng kiên cố và theo tính toán của anh B. nếu mở rộng hẻm lên 5m thì căn nhà chỉ bị giải toả 18m2, vẫn còn 114m2, trong khi giá trị căn nhà sẽ tăng lên đáng kể.
Lúc này chủ nhà hối thúc anh B. đặt cọc từ 100 – 200 triệu đồng. Tuy nhiên khi tra quy hoạch trực tuyến, anh B. biết có quy hoạch đường cắt ngang sau nhà, nếu đường này được xây dựng thì căn nhà bị giải toả 95m2, chỉ còn lại 37m2.
Theo chuyên gia BĐS Lê Quốc Kiên, bài học rút ra khi giao dịch nhà đất là đừng nên tin hoàn toàn vào thông tin môi giới hay bên bán cung cấp mà người mua hãy tự mình tìm hiểu kỹ. Hầu hết bên bán đều biết các nhược điểm về BĐS nhưng không cung cấp đầy đủ cho môi giới và người mua. Không phải môi giới nào cũng có đủ kiến thức đề thẩm định, tư vấn có tâm cho người mua mà họ chỉ cần có giao dịch để nhận phí.
Do đó, thay vì trông chờ bên bán không lừa đảo, theo chuyên gia Lê Quốc Kiên, người mua nhà đất cần trang bị những kiến thức cần thiết, như thẩm định kỹ thông tin trên giấy chủ quyền về vị trí, phần đất vướng quy hoạch hay kiểm tra thông tin quy hoạch trực tuyến.
Để đảm bảo mua được nhà đất an toàn, người mua còn có thể trực tiếp đến phòng quản lý đô thị các quận huyện để tìm hiểu quy hoạch thửa đất. Trường hợp bên bán hợp tác thì sẽ được cơ quan thẩm quyền cung cấp chứng chỉ quy hoạch thửa đất mới nhất.
Liên quan đến việc đặt cọc để đảm bảo giao dịch BĐS, luật sư Trần Mai Hạnh (Đoàn Luật sư TP.HCM) cho rằng, việc kiểm tra quy hoạch thửa đất có nhược điểm sẽ mất thời gian, người mua có thể vuột mất cơ hội mua BĐS. Do đó khi giao kết hợp đồng đặt cọc, người mua nên ràng buộc điều khoản bên bán phải cùng kiểm tra thông tin quy hoạch của thửa đất tại cơ quan địa phương. Trường hợp thông tin thực tế không đúng với giao kèo ban đầu thì bên bán phải hoàn trả hoặc đền tiền cọc cho bên mua.
Mặc dù biết nhà đất đã thế chấp ngân hàng nhưng vì ham rẻ, nhiều người vẫn bỏ cả đống tiền ra mua để rồi lãnh đủ rắc rối và thiệt hại.
" alt="Mất tiền tỷ vì mua phải nhà đất vướng quy hoạch"/>Theo dự thảo Nghị quyết này, mức tiền phạt quy định đối với hành vi vi phạm hành chính trong dự thảo nghị quyết bằng 2 lần mức tiền phạt đối với hành vi vi phạm hành chính tương ứng trong Nghị định số 139/2017/NĐ-CP.
Mức phạt tiền quy định tại dự thảo Nghị quyết này áp dụng đối với tổ chức. Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với cá nhân bằng 1/2 mức phạt tiền đối với tổ chức.
![]() |
Công viên nước Thanh Hà xây dựng trên diện tích đất không quy hoạch công viên nước (quy hoạch phê duyệt là đất công cộng, cây xanh thể dục thể thao thành phố, khu ở), xây dựng không phép... |
Tại dự thảo, Sở Xây dựng đã đề xuất xử phạt với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng cao nhất là 2 tỷ đồng (theo hành vi quy định tại khoản 6 Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP).
Cụ thể, mức phạt đưa ra đối với hành vi thi công xây dựng không che chắn hoặc có che chắn nhưng để rơi vãi vật liệu xây dựng xuống các khu vực xung quanh hoặc để vật liệu xây dựng không đúng nơi quy định có thể lên tới 20 triệu đồng.
Đối với hành vi tổ chức thi công xây dựng công trình sai nội dung giấy phép xây dựng được cấp đối với trường hợp cấp phép sửa chữa, cải tạo, dự thảo quy định mức phạt có thể lên tới 100 triệu đồng.
Mức phạt tiền đối với hành vi tổ chức thi công xây dựng công trình không có giấy phép xây dựng mà theo quy định phải có giấy phép xây dựng sẽ là 80 - 120 triệu đồng đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ tại đô thị; từ 60 - 100 triệu đồng đối với xây dựng công trình có yêu cầu phải lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng hoặc lập dự án đầu tư xây dựng.
Khung phạt 80 - 100 triệu đồng sẽ áp dụng đối với hành vi xây dựng công trình không đúng thiết kế xây dựng được thẩm định, phê duyệt trong trường hợp được miễn giấy phép xây dựng.
![]() |
Dự án Hinode City gần 5.000 tỷ liên tiếp vi phạm từ trật tự xây dựng đến PCCC, dù chưa được nghiệm thu hoàn thành, chưa được chứng nhận an toàn phòng cháy chữa cháy…chủ đầu tư cho cư dân về ở bất chấp an toàn và quy định pháp luật |
Dự thảo cũng đưa ra khung phạt tiền từ 200 - 240 triệu đồng đối với một trong các hành vi sau đây: Xây dựng công trình không phù hợp với quy hoạch xây dựng được duyệt; Xây dựng công trình vi phạm chỉ giới xây dựng; Xây dựng công trình sai cốt xây dựng; Xây dựng công trình lấn chiếm hành lang bảo vệ công trình quốc phòng, an ninh, giao thông…
Đối với hành vi đã bị lập biên bản vi phạm hành chính mà vẫn tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm thì có thể chịu mức phạt tới 700 triệu đồng. Hành vi đã bị xử phạt vi phạm hành chính mà tái phạm mức phạt cao nhất là 2 tỷ đồng đối với xây dựng công trình phải lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng hoặc xây dựng công trình thuộc trường hợp quy định tại khoản 7 Điều này...
Được biết, dự thảo đang được lấy ý kiến các đơn vị, tổ chức, cá nhân trước khi trình ra HĐND thành phố thông qua.
Chủ đầu tư coi thường pháp luật, không ngán xử phạt
Tại nhiều địa phương tình hình vi phạm trật tự xây dựng bộc lộ nhiều bất cập trong quản lý của chính quyền. Theo Sở Xây dựng Hà Nội, trong 8 tháng đầu năm 2020, lực lượng chuyên ngành của Sở này cùng với UBND các quận, huyện, thị xã và Đội quản lý trật tự xây dựng (TTXD) đã tiến hành kiểm tra 10.531 công trình (đạt tỷ lệ 100% công trình); phát hiện, xử lý 237 trường hợp vi phạm mới. Trong đó, 59 trường hợp xây dựng không phép; 92 trường hợp xây dựng sai phép, sai quy hoạch, sai thiết kế; 15 trường hợp xây dựng công trình gây ảnh hưởng đến công trình lân cận, gây ô nhiễm môi trường; 71 trường hợp có các vi phạm khác.
Ghi nhận từ thực tế tại Hà Nội cho thấy, vi phạm xây dựng từ công trình xây dựng riêng lẻ đến những dự án với mức đầu tư hàng nghìn tỷ đồng. Thậm chí có những “siêu” dự án liên tiếp vi phạm từ trật tự xây dựng đến PCCC với hàng loạt “trát phạt”.
Có thể kể đến như vi phạm tại dự án Hinode City 201 Minh Khai (quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội) của Tổng Công ty CP Thương mại Xây dựng (Vietracimex). Tháng 6 vừa qua, Cục Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ (PCCC và CNCH), Bộ Công an đã có quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Vietracimex do ông Võ Nhật Thăng làm đại diện pháp luật 103 triệu đồng do thi công, lắp đặt không đúng thiết kế về PCCC đã được cơ quan chức năng thẩm duyệt và đưa nhà, công trình vào hoạt động khi chưa tổ chức nghiệm thu về PCCC.
Chỉ 2 ngày sau quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Bộ Công an, UBND quận Hai Bà Trưng có Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Vietracimex do đã có hành vi bàn giao, đưa hạng mục công trình, công trình xây dựng vào sử dụng khi chưa có văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu của cơ quan chức năng. Hành vi vi phạm trên bị xử phạt 75 triệu đồng.
Cũng phải nói thêm rằng, đây không phải lần đầu tiên UBND quận Hai Bà Trưng có quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Vietracimex. Trước đó vào tháng 9/2019, chủ đầu tư công trình số 201 Minh Khai đã bị xử phạt 40 triệu đồng do “Tổ chức thi công xây dựng sai Giấy phép xây dựng (GPXD) được cấp”. Tại quyết định xử phạt này, UBND quận yêu cầu chủ đầu tư trong thời gian 60 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính, Vietracimex phải làm thủ tục đề nghị cơ quan thẩm quyền điều chỉnh giấy phép xây dựng.
![]() |
Cần có cơ chế không cấp giấy chứng nhận đầu tư mới cho các chủ đầu tư thường xuyên vi phạm về xây dựng, PCCC |
Tuy nhiên, hết thời hạn trên dự án vẫn chưa được cấp bổ sung GPXD, các sai phạm của chủ đầu tư vẫn không bị cưỡng chế phá dỡ. Thậm chí khi dự án đang trong quá trình điều chỉnh quy hoạch hợp thức hoá sai phạm, chưa được nghiệm thu công trình, PCCC đã cho dân vào ở bất chấp an toàn và quy định pháp luật.
“Cấm cửa” chủ đầu tư vi phạm xây dựng, PCCC
Đánh giá về vấn đề này, luật sư Nguyễn Hữu Toại - Công ty Luật TNHH Hừng Đông (Đoàn Luật sư TP Hà Nội) cho rằng, tình trạng sai phạm trong hoạt động xây dựng trong những năm qua thực sự nhức nhối, đáng báo động chủ yếu xảy ra ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Nha Trang… Các sai phạm phổ biến là xây dựng không phép, xây dựng sai phép, đưa công trình vào sử dụng khi chưa thực hiện công tác nghiệm thu PCCC, nghiệm thu xây dựng theo quy định của pháp luật.
Theo luật sư Toại, để xảy ra các sai phạm trong thời gian qua cần xem xét nguyên nhân và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức từ chủ đầu tư đến chính quyền, cơ quan quản lý.
Vị luật sư chỉ ra rằng, chính tư duy làm ăn “chộp giật”, không tuân thủ pháp luật khiến tình trạng sai phạm trong xây dựng ngày càng nhức nhối. Cùng với đó, luật sư cũng chỉ rõ trách nhiệm của chính quyền địa phương.
“Để xảy ra sai phạm có trách nhiệm rất lớn của các cơ quan quản lý Nhà nước tại địa phương như Sở xây dựng, UBND phường, UBND quận, UBND thành phố đã thiếu trách nhiệm trong công tác quản lý Nhà nước, không giám sát hoặc giám sát mang nặng tính hình thức để cho các Chủ đầu tư ngang nhiên vi phạm” – luật sư Toại nói.
Luật sư cũng thẳng thắn cho rằng, mức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về trật tự xây dựng, PCCC còn thấp, chưa tương xứng với mức độ vi phạm.
“Đối với mỗi hành vi vi pham quy định về PCCC thì mức xử phạt cao nhất cũng chỉ 50.000.000 đồng theo quy định của Nghị định 167/2013/NĐ-CP. Trong khi đó các hành vi vi phạm này có thể dẫn đến nguy cơ mất an toàn sinh mạng của hàng nghìn cư dân khi vào sinh sống trong các chung cư chưa được nghiệm thu PCCC. Chúng ta cần sửa đổi Nghị định 167 theo hướng xử phạt tiền lên đến hàng tỷ đồng đối với các hành vi vi phạm về PCCC, đồng thời có cơ chế không cấp giấy chứng nhận đầu tư mới cho các chủ đầu tư thường xuyên vi phạm về xây dựng, PCCC” – luật sư nêu ý kiến.
![]() |
Bộ trưởng Xây dựng: Không có vùng cấm với cá nhân, tổ chức vi phạm xây dựng Mới đây, nêu tại văn bản trả lời kiến nghị của cử tri sau kỳ hợp thứ 9, Quốc hội khóa XIV về tình trạng xây dựng trái phép, phân lô bán nền tràn lan, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà cho biết trong thời gian tới Bộ sẽ tăng cường công tác quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch được duyệt; tiến hành thanh kiểm tra giám sát các công trình ngay từ giai đoạn khởi công đến khi hoàn thành công trình đưa vào sử dụng. Đặc biệt lãnh đạo Bộ Xây dựng nhấn mạnh, xử lý nghiêm vi phạm theo quy định, không có vùng cấm đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm. Xử lý nghiêm cán bộ, công chức có thẩm quyền để xảy ra vi phạm mà không xử lý, xử lý không kịp thời, không triệt để hoặc có hành vi dung túng, bao che cho hành vi vi phạm. |
Huỳnh Anh
Chủ đầu tư dự án Hinode City số 201 Minh Khai (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) đã không tuân thủ các quy định xây dựng sai phép, chưa được nghiệm thu đã đưa dân vào ở. Dự án cũng liên tục được điều chỉnh phương án kiến trúc.
" alt="Hà Nội đề xuất tăng gấp đôi mức xử phạt vi phạm trật tự xây dựng"/>Hà Nội đề xuất tăng gấp đôi mức xử phạt vi phạm trật tự xây dựng