'Đừng bắt em phải quên' tiếp tục lên sóng VTV sau khi đột ngột dừng chiếu

  发布时间:2025-05-03 00:10:18   作者:玩站小弟   我要评论
Đừng bắt em phải quên từng gây xôn xao khi đột ngột ngừng chiếu trên VTV khi mới lên sóng 9 tập. Lý alcarazalcaraz、、。

Đừng bắt em phải quên từng gây xôn xao khi đột ngột ngừng chiếu trên VTV khi mới lên sóng 9 tập. Lý do là bộ phim này phải nhường sóng cho bộ phim Những ngày không quên,ĐừngbắtemphảiquêntiếptụclênsóngVTVsaukhiđộtngộtdừngchiếalcaraz chủ đề phòng chống Covid-19 được quay trong thời gian gấp rút.

Tuy nhiên, không phải đợi đến khi 50 tập phim Những ngày không quên kết thúc Đừng bắt em phải quên mới nối sóng mà bộ phim này sẽ công chiếu trở lại trên VTV3 ngay từ 10/6, thay vì VTV1 như kênh sóng ban đầu. Nội dung tóm tắt 9 tập đã phát sóng sẽ được phát trước khi chiếu tập 10 Đừng bắt em phải quên. 

Như vậy Đừng bắt em phải quên sẽ nối sóng khung giờ quen thuộc của Nhà trọ Balanha, ra mắt vào 21h30 thứ 4,5,6 hàng tuần. Tập 35 và cũng là tập cuối của Nhà trọ Balanha sẽ lên sóng ngày 5/6.

Đừng bắt em phải quên bắt đầu công chiếu từ 10/3. Tuy nhiên tối 22/3, VTV bất ngờ ra thông báo ngưng phát sóng từ ngày 23/3. 

Mỹ Anh

'Đừng bắt em phải quên' bị dừng chiếu trên VTV chưa rõ lý do

'Đừng bắt em phải quên' bị dừng chiếu trên VTV chưa rõ lý do

Bộ phim gia đình với sự tham gia diễn xuất của Kim Oanh, Hoàng Hải, Quách Thu Phương đột ngột ngưng chiếu khi mới lên sóng được 9 tập. 

相关文章


  •  
    Chia sẻ của một nhà giáo ở Hà Nội, là giáo viên dạy giỏi, được phụhuynh và học sinh tin yêu nhận được nhiều đồng cảm.

    "Đối với giáo viên cấp THCS, thành tích thiết thực nhất vẫn được đưara làm cơ sở xét thưởng là: số học sinh đạt giải các kì thi học sinhgiỏi, học sinh đỗ vào chuyên, vào cấp 3. Trường tôi, lớp tôi chủnhiệm, cứ đến kỳ lại được cấp trên tin tưởng giao nhiệm vụ trở thành“lá cờ đầu”. Mỗi khóa của tôi đều có hàng chục học sinh có giảithành phố, đỗ vào các trường chuyên danh tiếng của Hà Nội với sốđiểm rất cao.

    Sau hơn 30 năm cống hiến cho ngành giáo dục, nhiều học sinh thànhđạt đã trở về cảm ơn cô giáo. Nhưng nếu có ai hỏi tôi có hài lòngvới những thành tích mấy chục năm dạy học không, tôi đánh số 0 ngay.

    Tôi thấy mình chưa làm được điều mình muốn. Cái guồng quay của ngànhvẫn đang quay vô cùng mạnh mẽ và những măt xích như tôi vẫn đang hốihả quay theo. Tôi không muốn nhồi học sinh đến đờ đẫn, nhưng vẫnphải nhồi".

    "Chỉ cần học đến lớp 9 là đủ"

    Tháng 3 năm nay, clip mang tên “Sự trăn trở của kẻ lười biếng” dàihơn 1 tiếng do một nam sinh lớp 12 với biệt danh "kẻ lười biếng"thực hiện.

    {keywords}
    Nam sinh bàn luận về giáo dục (Ảnh cắt ra từ clip trên Youtube).

    Phát ngôn “gây sốc” nhất của nam sinh với biệt danh "kẻ lười biếng"là “chỉ cần học đến lớp 9 là đủ”, bởi theo cậu, ở tuổi 14 - 15,nhiều người đã biết xác định được khả năng và lối đi riêng cho mình.Cậu khẳng định không nghề nào cần đến toàn bộ kiến thức THPT. Vậy màhọc sinh lại phải đáp ứng bài tập, bài học của hơn một chục môn học.

    Bài thuyết trình nêu ra nhiều bất cập của giáo dục hiện tại, nhận đượcnhiều đồng tình của những người đã từng trải qua thời kỳ làm họcsinh hay công tác trong ngành giáo dục.

    Ngay quan điểm "học đến lớp 9" của "kẻ lười biếng" cũng đặt ra mộtvấn đề thời sự của đổi mới giáo dục, đó là "cấu trúc hệ thống giáodục phổ thông": 9, 11 hay 12 năm là đủ.

    "Truyện tranh làcon sâu đục khoét tâm hồn"

    Đỗ Nhật Nam, từng được mệnh danh là "dịch giả thần đồng" khi dịchsách tiếng Anh lúc 7 tuổi, trở lại sự quan tâm của dư luận với mộtđoạn video trả lời phỏng vấn. Trong đó, câu nói hồn nhiên của cậukhi nhắc lại lời mẹ "truyện tranh là con sâu đục khoét tâm hồn" đãgây ra những tranh cãi trong cộng đồng mạng.

    {keywords}
    Đỗ Nhật Nam.

    Nhật Nam là một nhân vật được cho làthành công từ kết quả của phương pháp "giáo dục sớm" (một cách dạycon mà nhiều bố mẹ trẻ ở thành thị hiện nay đang theo đuổi). Nhữngtranh cãi về phát biểu của cậu bé cũng đại diện cho các quan điểmkhác nhau về giáo dục trẻ em, nên để các em phát triển "tự nhiên"hay dạy  từ sớm.

    "Trận đánh lớn"

    Tháng 10 năm nay, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 đã nhất tríthông qua Đề án đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục và đàotạo.

    {keywords}
    Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận (Ảnh: Lê Anh Dũng).

    Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận cho biết, ngành giáo dục coi lần đổimới này như một "trận đánh lớn, nó xứng tầm như một cuộc cách mạng".

    Bộ trưởng Luận cho rằng, lần này chúng ta xác định có một sự thay đổikhác hẳn, chúng ta sẽ chuyển từ việc dạy và học chủ yếu truyền thụkiến thức một chiều từ thầy sang trò, nặng về truyền thụ kiến thứcsang phương pháp giáo dục mới nhằm hình thành năng lực và phẩm chấtcủa con người lao động mới. Đó là sự thay đổi khác.

    Như vậy, chúng ta phải từ bỏ cách nghĩ, cách làm vốn là “máu thịt”của nhiều thế hệ học sinh, thầy cô giáo sang cách làm mới.

    • Văn Chung (tổng hợp)

    '/>

最新评论