您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
Thời sự9875人已围观
简介 Linh Lê - 13/01/2025 23:02 Scotland ...
Tags:
相关文章
Quà tặng Valentine 2017 cho phái nữ
Thời sựiPhone đặc biệt phổ biến với nữ giới. Kể từ khi Apple giới thiệu phiên bản vàng hồng, nó ngay lập tức trở thành biểu tượng của sự nữ tính. Tất cả các mẫu iPhone mới nhất đều có màu này, vì vậy bạn tự do chọn lựa giữa iPhone 7, 7 Plus, iPhone SE, iPhone 6s, 6s Plus.
Samsung Galaxy S7 edge
Nếu người phụ nữ của bạn yêu thích hệ điều hành Android, một lẽ tự nhiên, hãy tặng cô ấy chiếc Galaxy S7 edge màu vàng. Đây là một trong các tùy chọn đắt giá nhưng gây ấn tượng mạnh mẽ.
Ý tưởng 2: Thiết bị đeo
Phải thừa nhận thiết bị đeo không phải món quà lãng mạn nhất, tuy nhiên, chúng lại vừa đủ cá tính và có lẽ sẽ được bạn gái của bạn mang theo hàng ngày. Dưới đây là các gợi ý hấp dẫn nhất:
Bellabeat Leaf Urban
">...
【Thời sự】
阅读更多Nguyễn Hoàng Tùng dừng chân top 12, thắng 3 giải phụ tại Nam vương Hòa bình
Thời sựTrong phần thi ứng xử, Nguyễn Hoàng Tùng được hỏi: "Bạn giúp đỡ mọi người tập luyện fitness bằng cách nào?" và trả lời tự tin bằng tiếng Anh: "Trước dịch Covid-19, tôi đã là một nhà sáng tạo nội dung về thể thao trên đa nền tảng mạng xã hội, mong muốn giúp mọi người có nhận thức tốt hơn về sức khoẻ. Tôi chia sẻ video tập luyện và cách ăn uống để họ có thể tự thay đổi cơ thể mình tại nhà, từ đó cuộc sống trở nên tốt hơn. Ngoài ra, tôi còn có một phòng gym giúp mọi người đạt được vóc dáng mơ ước".
“Fitness đã thay đổi tôi, từ hình thể đến sự tự tin và niềm vui phát triển bản thân. Tôi đang đi trên một hành trình dài và đầy ý nghĩa, luôn mong được chia sẻ với mọi người", anh chia sẻ sau cuộc thi.
Hoàng Tùng sinh năm 1998 tại Hà Nội. Anh cao 1,80m, nặng 78kg, theo đuổi bộ môn thể hình hơn 10 năm, từng trong đội tuyển quốc gia.
Anh sở hữu thành tích đáng nể: 2 HCV hạng mục Men Physique Class A chiều cao 1,80m và hạng mục Sport Physique Model tại cuộc thi Men Women Sport Physique Vietnam 2022 của Liên đoàn Cử tạ Thể hình VN; tham gia đội tuyển quốc gia thi World Bodybuilding And Physique Sports Federation lần thứ 13.
Hoàng Tùng làm việc với nhiều vai trò như: vận động viên, huấn luyện viên cá nhân, người mẫu và nhà sáng tạo nội dung. Anh có 158 nghìn người theo dõi trên Facebook và 143 nghìn trên TikTok.
Hình thể nóng bỏng của mẫu nam thi Nam vương Hòa bình Quốc tế 2023Nguyễn Hoàng Tùng - đang thi Nam vương Hòa bình Quốc tế 2023 ở Tây Ban Nha - có hình thể chuẩn sau nhiều năm tập luyện.">...
【Thời sự】
阅读更多Sau chấn chỉnh, giáo viên có bớt 'việc khủng khiếp'?
Thời sự- Sau loạt bài phản ánh về những công việc "khủng khiếp" của giáo viên, ngày 7/1, Bộ GD-ĐT đã gửi công văn gửi tới Sở GD-ĐT để chấn chỉnh việc lạm dụng hồ sơ, sổ sách trong nhà trường. Bày tỏ niềm vui về điều này, nhiều giáo viên vẫn còn nhiều lo ngại về tính khả thi.
Kiều Oanh Hầu hết giáo viên đều vui mừng trước phản hồi của Bộ GD-ĐT.
Cô giáo Bùi Ngọc Hân nói: “Là người trong ngành nên tôi tán thành. Trường tôi bắt giáo viên phải làm bao nhiêu là hồ sơ, khiếp đến chóng mặt. Ví dụ: ngoài giáo án và sổ điểm, sổ dự giờ, phiếu báo giảng, sổ tích lũy, sổ theo giỏi, sổ lưu đề, sổ bồi dưỡng, sổ cá biệt, sổ kèm học sinh, sổ phân phối, sổ kế hoạch bộ môn..... Than ôi, không có thời gian cho soạn giáo án nữa”.
“ Hy vọng công văn hỏa tốc xuống ngay các đơn vị giáo dục. Hoan hô áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học và quản lý” - lời cô giáo Hân.
“Cảm ơn quyết định của Bộ GD-ĐT đã đến kịp thời. Không biết về đếntrường có được áp dụng không nữa, tôi cũng là giáo viên mà không có thờigian đọc sách chuyên môn nữa, mệt quá” – thầy giáo Nguyễn Văn Phú nói.
Tuy vậy, một số giáo viên vẫn nghi ngại tính hiệu quả của công văn này.
Chỉ đạo cũng...thừa?
Anh Nguyễn Xuân Đại băn khoăn: Nhưng khổ một nỗi "Phòng thì to hơn Sở, Sở lại to hơn Bộ" thế nên mỗi lần "đòi theo" Bộ thì ban giám hiệu lại hoạnh: Đồng chí chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ai?
"Thế nên, dù Bộ có văn bản chỉ đạo cũng... thừa!” – anh Đại thẳng thắn. Liệu những chấn chỉnh này có được thực hiện nghiêm túc đến cơ sở trường học? Nếu đúng thì quả thật đáng hoan nghênh quá. Giáo viên chúng tôi quá phấn khởi rồi".
Cũng theo ý kiến của một số thầy cô thì sổ sách mà bộ liệt kê trong công văn vẫn còn… thiếu nhiều.
Thầy giáo Nguyễn Văn Tiệp đưa ý kiến: “Bây giờ giáo viên chủ nhiệm còn có nhiều việc “khủng khiếp” hơn nhiều. Tỷ lệ học sinh mua bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể, mua đồng phục, mua vở viết có in ảnh nhà trường ở ngoài bìa, mua SGK do Phòng giáo dục triển khai… cũng được khoán chỉ tiêu. Nếu không đạt thì mọi nỗ lực khác cũng bằng không”.
Còn cô giáo Thu Hiền cho hay, trường cô có hàng chục các loại sổ sách. Ngoài ra còn có các loại báo cáo như: Báo cáo tuần, báo cáo tháng, báo cáo kỳ, báo cáo năm, báo cáo lớp chủ nhiệm, báo cáo tổ chuyên môn, báo cáo của đoàn trường... Cứ như vậy làm sao cho chúng tôi nuốt cơm được!.
Bỏ dấu ấn bằng tư duy nhiệm kỳ?
Anh Ngô Tất Thắng thì bi quan hơn về việc thực hiện tinh thần công văn này. “Mỗi quan mới lên đều tạo cho mình một dấu ấn bằng quy định một loại hồ sơ mới. Thế nên suốt nhiệm kì phải nhất quán trung thành với quan điểm của chính mình. Vì thế bây giờ Bộ bắt bỏ nhưng mấy quan này thường giả làm ngơ, khó thực hiện lắm”.
Thầy giáo Nguyễn Minh than phiền rằng mặc dù nghề giáo được coi là nghề trong sạch, thế nhưng lại là nghề bị kiểm tra, thanh tra nhiều nhất. “Trung bình hơn 1 lần/ người/ tháng. Oải quá!”
Trong khi đó, anh Vũ Hưng đánh giá rằng quan trọng là giáo viên chuẩn bị kiến thức và giảng dạy thực tế trên bục giảng thế nào, còn hồ sơ sổ sách chỉ là việc chuẩn bị, hỗ trợ thôi. Nhiều trường quá coi trọng tính hình thức (hồ sơ phải đẹp, công phu nhưng dạy không hiệu quả).
Phải có cách đánh giá về giáo viên như thế nào cho hiệu quả, là thước đo về năng lực giảng dạy. Nhiều cơ sở giáo dục rất nặng nề về bệnh thành tích, chất lượng càng ngày càng kém.
Là một nhân vật trong loạt bài phản ánh của VietNamNet đã từng bày tỏ "khủng khiếp do giáo viên có trăm việc không tên", thầy giáo Nguyễn San Hà, giáo viên Trường THCS Võ Trường Toản (Q1,TP.HCM) cho biết, công văn của Bộ GD- ĐT cho thấy tâm huyết của giáo viên đã được cấp trên lắng nghe và có cải thiện kịp thời.
Tuy nhiên, thầy Hà cũng cho rằng: “Văn bản chỉ mới ra và thực sự đang ở trên “giấy” chưa được triển khai - nên cần phải có thời gian để triển khai trong thực tế mới biết được hiệu quả đến đâu....”
Còn thầy Huỳnh Văn Thế, Trường THPT Măng Thít, Vĩnh Long, là người đã định danh những công việc vô bổ của giáo viên bằng từ "khủng khiếp", khi nghe có chấn chỉnh này đã không khỏi bất ngờ.
Thầy Thế nói, việc bớt một phần giấy tờ, sổ sách giúp giáo viên bớt rờm rà, dư một chút thời gian nhưng quan trọng trọng nhất trong việc tự học của giáo viên là đam mê vì sổ sách chỉ là một phần.
"Hơn nữa, điều quan trọng của người giáo viên là đời sống và được ghi nhận. Ví dụ, một bài nghiên cứu của giáo viên được trả bao nhiêu tiền, có được ứng dụng không? Khi người giáo viên có được lợi ích trực tiếp và nhận ra lợi ích lâu dài thì sổ sách, giấy tờ sẽ không được đặt nặng” - người thầy ở Vĩnh Long tâm tư.