Nhận định, soi kèo Envigado vs Union Magdalena, 4h ngày 1/8
本文地址:http://pay.tour-time.com/html/816d698825.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Kết quả bóng đá hôm nay ngày 15/1
Theo thời gian, Vũ Linh dần trưởng thành qua đoàn hát như Khánh Hồng An Giang, Sông Bé, Thiên Nga… và trở thành ngôi sao của các đoàn tiếng tăm như Minh Tơ, Huỳnh Long, Trần Hữu Trang…
Các tác phẩm để đời của Vũ Linh có thể kể đến: Xa phu đi sứ, Lương Sơn Bá - Chúc Anh Đài, Bàng Quý Phi, Thần nữ dâng Ngũ Linh Kỳ, Chiêu Quân cống Hồ, Bức ngôn đồ Đại Việt…
Không chỉ thành danh ở mảng tuồng cổ, Vũ Linh cũng tạo dấu ấn ở mảng tân cổ. Đóng cặp với anh là những cô đào danh tiếng như Phương Hồng Thủy, Thanh Thanh Tâm, Ngọc Huyền, Thoại Mỹ, Thanh Hằng, Phượng Mai, Thanh Ngân… Trong đó, cặp đôi Vũ Linh - Tài Linh nổi bật, được khán giả yêu mến nhất.
Những năm gần đây, nghệ sĩ Vũ Linh ít xuất hiện do sức khỏe yếu. Ông mang nhiều bệnh tật nhưng không chia sẻ với công chúng.
Vài lần hiếm hoi NSƯT trở lại sân khấu. Tháng 2 năm ngoái, ông góp mặt trong vở Mạnh Lệ Quân kỳ nữcủa đoàn cải lương tuồng cổ Huỳnh Long khiến 2 đêm diễn hoàn toàn "cháy" vé.
Ông cũng diễn một cảnh trong vở Lương Sơn Bá - Chúc Anh Đàitại Nhà hát Thành phố nhân kỷ niệm 5 năm thành lập sân khấu Chí Linh - Vân Hà.
Dù sức khỏe yếu, "Ông hoàng cải lương tuồng cổ" chưa bao giờ giảm sức hút, phong độ. Vũ Linh từng nói, ông hiếm xuất hiện những năm gần đây vì tôn trọng công chúng, không muốn mang đến họ diện mạo kém sắc, giọng ca xuống cấp.
Vũ Linh và con gái nuôi Bình Tinh hát tuồng 'Mạnh Lệ Quân kỳ nữ'
NSƯT Vũ Linh 'Ông hoàng cải lương tuồng cổ' qua đời
Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho biết, thực hiện quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030” (Đề án 06), các doanh nghiệp viễn thông di động đã triển khai những biện pháp kết nối, cung cấp dữ liệu, đối soát trong cơ sở dữ liệu thông tin thuê bao của doanh nghiệp với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Từ đó, phát hiện các trường hợp có thông tin chưa trùng khớp hoặc không đúng quy định nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, góp phần giải quyết triệt để tình trạng sử dụng SIM thuê bao di động có thông tin không đúng quy định, đảm bảo đến ngày 31/3/2023, các thuê bao đang hoạt động đều có thông tin đúng quy định và trùng khớp với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Sau khi đối soát, Cục Viễn thông đề nghị các doanh nghiệp viễn thông di động nếu phát hiện thuê bao có thông tin chưa chuẩn thì phải rà soát, đối chiếu, triển khai những giải pháp xác thực.
Đối với các thông tin thuê bao nghi ngờ không đúng quy định, doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc quy định buộc tạm dừng hoạt động, nếu không đăng ký lại thông tin cá nhân.
Trước quy định này, nhiều độc giả VietNamnetđặt câu hỏi: Những người chưa làm căn cước công dân gắn chip có phải chuẩn hóa thông tin thuê bao không?
Trả lời câu hỏi này, Cục Viễn thông cho biết, khách hàng chưa có căn cước công dân nhưng nhận được tin nhắn của nhà mạng thì vẫn phải chuẩn hóa thông tin cá nhân. Khách hàng có có thể nhắn tin vào tổng đài 1414 với cú pháp TTTB để kiểm tra thông tin và gọi điện đến số chăm sóc khách hàng của nhà mạng theo đường link sau: https://mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/157677/Bo-TT-TT-huong-dan-cach-chuan-hoa-thong-tin-thue-bao.html để được hướng dẫn chi tiết.
Để hiểu rõ hơn về quy định chuẩn hóa thông tin thuê bao, nhiều độc giả đặt câu hỏi: Tôi dùng nhiều SIM nhưng chỉ có 1 SIM gắn với căn cước công dân. Vậy những SIM còn lại phải đăng ký sao để có thể sử dụng?
Cục Viễn thông cho biết, với các SIM chưa có thông tin gắn với thông tin của người sử dụng, đề nghị người sử dụng liên hệ với nhà mạng (theo các cách thức đã được đăng tải cổng thông tin của Bộ TT&TT: https://mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/157677/Bo-TT-TT-huong-dan-cach-chuan-hoa-thong-tin-thue-bao.html) để cập nhật, bảo đảm quyền lợi của chính bản thân.
Cũng liên quan đến căn cước công dân, độc giả đặt câu hỏi: Tôi sử dụng 3 SIM của 3 nhà mạng khác nhau. Tất cả các SIM đều đăng ký chính chủ với nhà mạng. Nhưng chỉ có 1 SIM đăng ký gắn với căn cước công dân. Vậy 2 SIM kia không có trong dữ liệu quốc gia thì không được sử dụng sao?
Chia sẻ về nội dung này, Cục Viễn thông cho biết, trường hợp này khách hàng có thể nhắn tin vào tổng đài 1414 với cú pháp TTTB để kiểm tra thông tin và gọi điện đến số chăm sóc khách hàng của nhà mạng theo đường link sau: https://mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/157677/Bo-TT-TT-huong-dan-cach-chuan-hoa-thong-tin-thue-bao.html để được hướng dẫn chi tiết.
Chưa có căn cước công dân có phải chuẩn hóa thông tin thuê bao không?
Nhóm nữ sinh đã lột quần áo và liên tiếp đấm đá vào vùng mặt nữ sinh. Điều đáng nói sự việc xảy ra ngay trên lớp học và kéo dài trong thời gian dài mà không có sự can ngăn của các bạn cùng lớp.
Thầy Nhữ Mạnh Phong, Hiệu trưởng Trường THCS Phù Ủng cho biết, nữ sinh nạn nhân là học sinh hiền lành, ít nói và chậm chạp. Về nguyên nhân xảy ra xô xát, lãnh đạo trường đang tìm hiểu để làm rõ.
Nhà trường đã tạm đình chỉ học tập đối với 5 nữ sinh, giao cho giáo viên xác minh làm rõ sự việc. Các học sinh khác cho biết, đây không phải lần đầu nạn nhân bị bắt nạt, việc này xảy ra rất nhiều lần.
Sau khi sự việc xảy ra, giáo viên chủ nhiệm yêu cầu học sinh trong lớp xóa ngay các clip đã quay và không được thông tin cho bất cứ ai. Nạn nhân hiện đang hoảng loạn, bất ổn tinh thần và phải điều trị tại Bệnh viện tâm thần kinh Hưng Yên.
Theo Truyền hình Thông tấn
*Tiêu đề đã được đặt lại.
Hiệu trưởng cho hay nữ sinh Hưng Yên bị đánh hội đồng nhiều lần nhưng không chia sẻ với thầy cô và gia đình.
">Nữ sinh Hưng Yên bị nhóm bạn lột quần áo và đánh hội đồng phải nhập viện
Cùng các trụ cột CNTT trong xây dựng chính quyền số như hạ tầng CNTT, nguồn nhân lực, ứng dụng CNTT, vấn đề đảm bảo an toàn thông tin đóng vị trí đặc biệt, tạo nền tảng bảo vệ vững chắc phát triển chính quyền số.
Nhiều năm qua, tỉnh Long An tăng cường ứng dụng CNTT trong công tác cải cách hành chính, xây dựng chính quyền điện tử, hướng tới chính quyền số. Trong năm 2020, tỉnh liên tục đạt được những bước tiến ấn tượng trong công cuộc “số hóa”, hoàn thành bộ phần mềm nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp tỉnh (LGSP) phục vụ chia sẻ, kết nối các hệ thống ứng dụng CNTT, cơ sở dữ liệu chuyên ngành trong tỉnh và giữa tỉnh với các bộ, ngành.
Báo Long An |
Đến năm 2021, tận dụng “cơ trong nguy”, Long An đẩy mạnh hơn nữa chuyển đổi số, đáp ứng kịp thời người dân, doanh nghiệp trong đại dịch, góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số, xã hội số. Song song, tỉnh cũng triển khai nhiều biện pháp đảm bảo an toàn thông tin mạng. Nhờ đó, trong năm 2021, Long An không ghi nhận sự cố về an toàn thông tin, đảm bảo an ninh 24/24 cho các hệ thống thông tin trọng điểm của tỉnh. 47 website của tỉnh cũng được cấp nhãn tín nhiệm theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Long An triển khai cơ bản đảm bảo an toàn thông tin mô hình 4 lớp từ năm 2020 cho các hệ thống thông tin tại Trung tâm Tích hợp dữ liệu, Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng SOC của tỉnh. Đến đầu năm 2021, Trung tâm SOC chính thức hoạt động với đầy đủ giải pháp bảo mật đáp ứng mô hình 4 lớp theo hình thức tự đầu tư thiết bị và phần mềm, kết hợp thuê dịch vụ giám sát an toàn thông tin chuyên nghiệp, đáp ứng 100% khả năng đảm bảo an toàn thông tin cho Trung tâm dữ liệu và các hệ thống ứng dụng dùng chung của tỉnh.
Tính đến nay, Long An có hơn 3000 máy chủ, trạm máy được cài đặt phần mềm phòng chống mã độc quản trị tập trung. Đây là nền tảng đảm bảo kết nối, chia sẻ thông tin, dữ liệu thống kê tình hình lây nhiễm mã độc với hệ thống kỹ thuật của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng Quốc gia, kịp thời thông tin và xử lý mã độc khi phát hiện.
Để ứng phó kịp thời với các sự cố, Long An cũng lập đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trong cơ quan nhà nước tỉnh do Phó Giám đốc Sở Thông tin và truyền thông làm Đội trưởng; lập Nhóm Quản lý hệ thống an toàn thông tin (ISMS) theo tiêu chuẩn ISO/IEC 27001:2013 cho Trung tâm dữ liệu tỉnh. Hướng tới nâng cao nhận thức toàn diện về an toàn thông tin mạng, Long An còn đặc biệt chú trọng việc phổ biến, trang bị kiến thức cho cán bộ, công chức, viên chức cũng như người dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh về các nguy cơ mất an toàn thông tin cùng những kỹ năng cơ bản bảo đảm an toàn thông tin trên không gian mạng.
![]() |
“Phủ sóng” kiến thức, kĩ năng an toàn thông tin mạng
Tháng 10/2021, tỉnh Long An đã ban hành Kế hoạch Phát triển Chính quyền số và đám bảo an toàn thông tin mạng trên địa bàn tỉnh năm 2022. Trong đó, Long An xác định rõ mục tiêu hoàn thiện Trung tâm SOC của tỉnh, triển khai mô hình 4 lớp cho toàn bộ hệ thống thông tin của tỉnh.
Tỉnh Long An cũng phấn đấu 100% máy chủ, máy trạm được triển khai giải pháp phòng chống mã độc tập trung, 90% thiết bị đầu cuối được cài đặt giải pháp bảo vệ. Đảm bảo mọi sự cố trong cơ quan nhà nước được ứng cứu, khắc phục kịp thời.
Năm 2022 Long An đặt mục tiêu phổ biến, nâng cao nhận thức và trách nhiệm cũng như kỹ năng đảm bảo an toàn thông tin mạng cho tất cả người đứng đầu đơn vị, tổ chức nhà nước trực thuộc, các cán bộ chuyên trách CNTT… Đáng chú ý, tỉnh còn lên kế hoạch giáo dục kiến thức và kỹ năng tham gia môi trường mạng an toàn cho học sinh cùng người thân trên địa bàn tỉnh.
Từ kế hoạch trên có thể thấy quyết tâm rất lớn của tỉnh Long An trong việc đảm bảo vững chắc an toàn thông tin mạng. Đây cũng là định hướng cần thiết trong bối cảnh chuyển đổi số đang dần thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc.
Sự phát triển và ứng dụng rộng rãi của CNTT đồng thời kéo theo nguy cơ thiệt hại và tác động khi xảy ra sự cố mất an toàn thông tin đến tất cả các lĩnh vực. Chính vì vậy, bên cạnh nâng cao năng lực hệ thống giám sát có khả năng cảnh báo sớm, chính xác các nguy cơ gây mất an toàn thông tin, việc nâng cao ý thức và kĩ năng cho lãnh đạo, cán bộ cơ quan nhà nước cũng như người dân, DN sẽ góp phần không nhỏ giúp thành quả xây dựng chính quyền điện tử, hướng tới chính quyền số tại Long An luôn vững vàng, sẵn sàng phản ứng với các sự cố an toàn thông tin.
Nghị quyết Chuyển đổi số tỉnh Long An đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đặt ra mục tiêu chuyển đổi số phải thực hiện đồng bộ trên 3 trụ cột: Xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số trên phạm vi toàn tỉnh, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025, phấn đấu Long An luôn trong nhóm tỉnh, thành phố có thứ hạng cao về chuyển đổi số. Các nhiệm vụ, giải pháp được tập trung triển khai trong thời gian tới: Phát triển hạ tầng, nền tảng số, dữ liệu số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng, bảo đảm cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ chuyển đổi số. Hợp tác, nghiên cứu phát triển, đổi mới sáng tạo trong môi trường số; phát triển nguồn nhân lực, tạo động lực chuyển đổi số nhanh và bền vững. Phát triển chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số để dẫn dắt chuyển đổi số; cung cấp dịch vụ công chất lượng cao; sử dụng tối ưu nền tảng số giải quyết hiệu quả các vấn đề KT - XH. Phát triển kinh tế số, từng bước tăng tỷ trọng kinh tế số để góp phần đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh đúng định hướng. Phát triển xã hội số để người dân, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động giao dịch, tương tác với cơ quan nhà nước; tăng cường tính công khai, minh bạch trong quản lý, điều hành xã hội, cùng giải quyết vấn đề và cùng tạo ra giá trị cho cộng đồng. |
D. An
">Đảm bảo an toàn thông tin mạng
Trong số này, nhiều người từng là giáo viên giỏi cấp huyện, thành phố, thậm chí nhận được kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục, nhưng giờ đây đứng trước kỳ thi tuyển viên chức quyết định được tiếp tục hoặc chấm dứt nghề giáo.
Không ít trong số 256 giáo viên này hiện giữ các chức vụ gần như chủ chốt ở các tổ chuyên môn, các nhà trường.
Họ cho rằng cuộc thi là cuộc chơi “không cân sức” và thiếu công bằng, khách quan, thậm chí vô lý bởi việc thi tuyển cùng với các sinh viên vừa tốt nghiệp còn trẻ với những chương trình đào tạo mới.
“Kỳ thi này có thể là tin vui với các cháu sinh viên mới ra trường nhưng lại là một “thảm kịch” với chúng tôi. Những năm 90, thế hệ chúng tôi chỉ được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, còn ngoại ngữ lại không được dạy trong trường THPT. Sau này học đại học, chúng tôi được đào tạo tiếng Nga – Pháp chứ không phải tiếng Anh. Bởi vậy, nếu chúng tôi thi viên chức cùng các thế hệ mới ra trường sẽ là một cuộc chạy đua không cân sức giữa hai thế hệ. Cái chúng tôi có là sự say mê, tâm huyết, kinh nghiệm nhưng lại không thể mang ra để hoàn thành yêu cầu của cuộc thi”, cô giáo Lê Thị Thu Nguyệt (Trường THCS Minh Phú) giải thích.
Những đợt thi tuyển trước đây, nhiều người trong số họ mắc phải những rào cản như không có hộ khẩu Hà Nội, rồi có những môn thì từ ngày họ đi dạy không có một kỳ thi tuyển nào.
Cô Vũ Thị Yến (giáo viên dạy môn Ngữ văn, Trường THCS Phú Minh) cũng cho biết từ năm 1998 đến nay, trên địa bàn huyện Sóc Sơn chưa một lần tổ chức thi công chức cho giáo viên môn Ngữ văn.
Về Sóc Sơn từ những ngày huyện còn thiếu rất nhiều giáo viên với tấm bằng đại học chính quy, chị Yến kể ngày đó thế hệ chị được chào đón và có thể nói là một trong những người "cứu" cho giáo dục địa phương những năm khó khăn nhất.
Clip: Cô giáo Sóc Sơn kêu cứu với phóng viên VietNamNet chiều 26/3.
“Năm 1998 có kỳ thi thì khi đó tôi lại chưa có hộ khẩu ở Hà Nội. Nhưng từ sau đó đến nay thì chưa có một kỳ thi tuyển viên chức nào. Tức là có thể nói bản thân tôi chưa bao giờ được tham gia một kỳ thi tuyển viên chức nào”.
Cô Yến kể nhiều năm liền là giáo viên dạy giỏi, chiến sĩ thi đua và là tổ trưởng tổ chuyên môn của nhà trường. Cô từng là giáo viên dạy giỏi cấp huyện, được kỷ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục và 2 lần được tăng lương trước kỳ hạn.
“Năng lực của chúng tôi hoàn toàn được ghi nhận trên thực tế hằng năm qua học sinh, phụ huynh và tập thể nhà trường” – vì vậy cô Yến cho rằng nhà nước cần có chế độ, chính sách để ghi nhận những đóng góp, năng lực và thành tích của các giáo viên đang thực sự đảm đương những vai trò, trách nhiệm trong các trường.
“Năng lực của một giáo viên như tôi được chứng minh trong suốt 24 năm chẳng lẽ được định đoạt bằng một bài thi, một kỳ thi. Chúng tôi không phải không có năng lực, hay sợ các kỳ thi nhưng một bài thi thì không thể đánh giá được hết tất cả. Không ít giáo viên lọt qua kỳ thi biên chế nhưng vào trường thì không thể hiện được năng lực”, cô Yến nói.
Chị Nguyễn Thị Thơm (Trường Tiểu học Thị trấn Sóc Sơn) cũng chia sẻ bản thân năm nào cũng có học sinh giỏi dự thi thành phố, nhận được nhiều bằng khen. “Chúng tôi nghĩ mình cũng có chuyên môn nhất định thể hiện qua những minh chứng đó chứ không phải nói suông. Nhưng với việc thi tuyển thì không ai tự tin”.
Chị Thơm nói vậy bởi từng tham gia dự thi 2 lần nhưng bị trượt. “Nhiều người đỗ về trường nhưng rồi nhiều việc vẫn phải về tay tôi làm, từ bồi dưỡng học sinh giỏi,… Thậm chí, hiệu trưởng còn bảo là hướng dẫn việc cho giáo viên mới trúng tuyển về trường. Như vậy tôi nghĩ bây giờ có đi thi thì 100% tôi lại vẫn sẽ trượt bởi tôi từng đi thi và chứng kiến”, chị Thơm nói rồi bật khóc nức nở.
Những giọt nước mắt đã lăn trên má cô giáo Nguyễn Thị Thơm. |
Làm trong ngành được 20 năm, cô Nguyễn Thị Thu Hiền (giáo viên dạy tiếng Anh Trường Tiểu học Thanh Xuân A) từng đạt giải 3 cuộc thi giáo viên dạy giỏi, nhiều năm được nhà trường cử đi tham gia cuộc thi giáo viên tài năng.
“Tôi thấy mình cũng không đến nỗi là không có năng lực; nhưng tới đây sau cuộc thi có thể thành thất nghiệp. Đó là một sự xấu hổ vô cùng, chưa nói tới việc chưa biết sẽ sống sao khi thu nhập càng eo hẹp”.
Chị Hiền không hy vọng nhiều ở kỳ thi tuyển viên chức bởi bản thân chị từng thất bại ở 2 kỳ thi trước. “Thiết nghĩ thay vì trao cho chúng tôi những cái danh hiệu tài năng hay chiến sĩ thi đua thì hãy cho chúng tôi cơ hội để có thể được cống hiến khả năng tới các học sinh và ngành giáo dục huyện nhà”, chị Hiền bức xúc.
Cô Hiền dựa vào người đồng nghiệp của mình trong buổi chia sẻ với VietNamNet. |
“Cũng phải hơn 10 năm nay rồi năm nào cũng có học sinh đạt giải của thành phố”- thầy Nguyễn Văn Hùng (giáo viên dạy tiếng Anh của Trường THCS Phú Minh) cho rằng thật chua xót nếu mai này mình bị mất việc vì không qua nổi kỳ thi viên chức.
Bản thân thầy Hùng là chiến sĩ thi đua cấp cơ sở nhiều năm, từng đạt giải Nhất cuộc thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện, giải Ba cấp thành phố và thậm chí được huyện giao cho việc đào tạo học sinh giỏi dự thi cấp thành phố.
Tuy nhiên, anh cho rằng việc đánh giá giáo viên qua một kỳ thi hoàn toàn có thể may rủi, không thể chính xác bằng cả quá trình.
“Tôi thấy thất vọng bởi chúng tôi đã cống hiến từng đó năm, thậm chí thành phố cũng đã trao tặng những giải thưởng nhưng đến giờ phút này như trong tay không có gì cả. Nếu như trước kia khi còn trẻ thì chúng tôi có thể chuyển sang một ngành nghề khác để làm. Đánh đổi cả cuộc đời với một kỳ thi như thế này tôi nghĩ không hợp lý”.
“Đều được đào tạo từ những trường đại học nhưng giờ lâm vào cảnh tiến thoái lưỡng nan, dở khóc dở cười. Nếu mất việc thực sự chúng tôi suy sụp tinh thần. Bởi ở tuổi này chúng tôi chẳng thể xin việc được ở đâu nữa bởi chẳng cơ quan nhà nước nào nhận chúng tôi vào làm việc nữa”, cô Bùi Hương Lan, (giáo viên dạy Văn tại Trường THCS Đức Hoà với 25 năm công tác) không cầm được những giọt nước mắt.
Chị Nguyễn Thị Nga thì không nhắc đến bản thân mình mà mang theo một tập dày những bằng khen về chuyên môn, đóng góp của đồng nghiệp Nguyễn Hương Trà. Cô Trà cũng là giáo viên hợp đồng 20, dạy cùng trường chị nhưng hiện phải nhập viện.
Chị Nga kể đồng nghiệp mình là một trong 10 người tốt việc tốt của thành phố năm 2014, là giáo viên cốt cán trong bồi dưỡng học sinh giỏi của huyện, 15 năm liền đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, 7 năm liền có sáng kiến kinh nghiệm loại B cấp thành phố. “Chị ấy liên tục có những lứa học sinh giỏi cấp thành phố, đạt rất nhiều giấy khen các cấp nếu tới đây không thi qua được và thất nghiệp thì vô lý quá”.
Nói đoạn, chị Nga bày cho chúng tôi xem xấp bằng khen dày cộm cho thấy những nỗ lực cống hiến và khả năng của đồng nghiệp mình.
Với những cống hiến, tất cả họ mong có những cơ chế, chính sách phù hợp, nhân văn để đảm bảo cho 256 giáo viên tiếp tục được làm việc cống hiến trong ngành, có thu nhập trang trải cuộc sống, nuôi gia đình.
Nhiều lá đơn “kêu cứu” đã được gửi tới các cơ quan chức năng nhưng chưa được xem xét. Điều đó có nghĩa, nhiều giáo viên trên dưới tuổi 50, thậm chí chỉ còn 2 năm nữa nghỉ hưu, cũng sẽ phải bước vào cuộc thi đầy khốc liệt này. Trường hợp thi không trúng tuyển hoặc không thi thì sẽ bị cắt hợp đồng vào tháng 5/2020.
Để làm rõ hơn vấn đề này, VietNamNet đã làm việc với đại diện phòng Nội vụ, UBND huyện Sóc Sơn. Chi tiết mời quý độc giả theo dõi đón đọc bài sau.
Thanh Hùng - Thúy Nga
256 giáo viên cấp tiểu học và THCS tại huyện Sóc Sơn (Hà Nội), trong đó có những người đã cống hiến gần 30 năm trong ngành giáo dục, đồng loạt “kêu cứu” trước nguy cơ sắp mất việc.
">Giáo viên có cả 'quyển bằng khen' đứng trước nguy cơ bị đá ra khỏi ngành
Thí sinh Đ.N.T. có điểm chấm lần đầu rất cao là toán 9,4, sử 10, địa 10, giáo dục công dân 9,5, ngoại ngữ 9,6. Sau khi chấm thẩm định, ngoại trừ môn toán và ngoại ngữ bị hạ khá nhiều điểm, chỉ còn 5,2 điểm môn toán và 3 điểm môn ngoại ngữ. Điểm các môn xã hội của thí sinh này rất cao, đạt 9 điểm môn sử, 9,25 điểm môn địa và 8,7 điểm môn ngoại ngữ.
Thí sinh Đ.N.T. đã trúng tuyển Học viện An ninh Nhân dân năm 2017, tuy nhiên sau khi trả về điểm thực thì thí sinh này thiếu 0,25 điểm so với điểm chuẩn vào học viện. Vừa qua, Đ.N.T. đã bị Cục Đào tạo, Bộ Công an trả về địa phương.
Tuy không phải Thủ khoa, nhưng Đ.N.T là cái tên được biết đến là thí sinh dân tộc đạt 2 điểm 10 của Hòa Bình năm 2017. Thế nhưng kết quả điều tra của cơ quan công an cho thấy, T cũng là thí sinh duy nhất năm 2017 được nâng điểm (63 thí sinh còn lại trong danh sách dự thi THPT quốc gia năm 2018).
Kỳ thi THPT quốc gia năm 2017, tỉnh Hòa Bình có 7.942 học sinh dự thi, trong đó có 5683 học sinh dân tộc. Đây là năm có số lượng học sinh dân tộc dự kỳ thi THPT quốc gia cao nhất trong 26 năm kể từ khi tái lập tỉnh năm 1991.
Theo thông báo kết quả thi của Bộ GD-ĐT, tỉnh Hòa Bình có 22 em học sinh có bài thi đạt điểm 10, có 70 em học sinh có tổ hợp điểm từ 27 điểm trở lên (chưa cộng điểm ưu tiên), trong đó khối A có 24 học sinh, khối B có 15 học sinh, khối C có 15 học sinh, khối D có 6 học sinh, khối A1 có 5 học sinh và tổ hợp Toán, Văn, Sử có 5 học sinh.
Thời điểm đó, Đ.N.T là cái tên nổi bật khi là học sinh dân tộc Mường có điểm thi 2 môn sử và môn địa đạt điểm 10. Đây là học sinh dân tộc có điểm cao nhất tại kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 tỉnh Hòa Bình. Đ.N.T đã được coi là tấm gương sáng khi nhiều học sinh chưa có ý thức học môn lịch sử.
Ngân Anh
Trong danh sách 64 thí sinh Hòa Bình được nâng điểm có 3 thí sinh được nâng từ 20 điểm trở lên, 39 thí sinh được nâng từ 10 đến 20 điểm.
">Thí sinh tiêu biểu của Hòa Bình năm 2017 cũng bị 'lộ' nâng điểm
Hàng ngàn thí sinh phải chỉnh sửa sai sót
Hoa hậu Thu Thảo lần đầu nói tiếng Anh trước hàng triệu khán giả
友情链接