Trong mỗi tình huống cụ thể, chẳng hạn như ứng phó sự cố và phân tích bảo mật, khách hàng thường sử dụng các giải pháp bảo mật khác nhau, khiến cho cùng một dữ liệu có thể được sao chép và xử lý nhiều lần vì mỗi giải pháp có định dạng và phương thức lưu trữ dữ liệu riêng. Các tác vụ này làm lãng phí thời gian và chi phí, làm chậm khả năng phát hiện và phản ứng trước các vấn đề của đội ngũ an ninh bảo mật. 

Khi khách hàng bổ sung thêm người dùng, công cụ và nguồn dữ liệu mới, đội ngũ an ninh bảo mật cũng phải dành thời gian quản lý tập hợp phức tạp các quy tắc truy cập dữ liệu và chính sách bảo mật để theo dõi cách thức sử dụng dữ liệu và đảm bảo các đối tượng có thể nhận được thông tin cần thiết. 

Một số nhóm an ninh bảo mật tạo ra kho lưu trữ trung tâm cho tất cả dữ liệu bảo mật trong một hồ dữ liệu, nhưng các hệ thống này đòi hỏi phải có kỹ năng chuyên môn và có thể mất nhiều tháng để xây dựng do số lượng lớn dữ liệu log từ các nguồn khác nhau, dung lượng có thể lên tới hàng petabyte.

Nắm bắt được những khó khăn trên, Amazon Security Lake quản lý dữ liệu trong suốt vòng đời dữ liệu, với các cài đặt lưu trữ dữ liệu tùy chỉnh, chuyển đổi dữ liệu bảo mật nhận được sang định dạng Apache Parquet hiệu quả và phù hợp với tiêu chuẩn mở Open Cybersecurity Schema Framework (OCSF), giúp dễ dàng tự động chuẩn hóa dữ liệu bảo mật từ AWS, đồng thời kết hợp dữ liệu này với hàng chục nguồn dữ liệu bảo mật doanh nghiệp được tích hợp sẵn của bên thứ ba. 

Các nhà phân tích và kỹ sư bảo mật có thể sử dụng Amazon Security Lake để tổng hợp, quản lý và tối ưu hóa khối lượng lớn dữ liệu log và sự kiện riêng biệt, cho phép phát hiện, điều tra và ứng phó với các mối đe dọa nhanh hơn, nhằm giải quyết nhanh chóng, hiệu quả các vấn đề tiềm ẩn, đồng thời tiếp tục sử dụng các công cụ phân tích ưa thích của họ. 

Chủ động xác định đe dọa tiềm ẩn, ngăn chặn sự cố bảo mật 

Amazon Security Lake là một hồ dữ liệu bảo mật chuyên biệt, có thể được tạo ra chỉ trong vài bước, cho phép khách hàng tổng hợp, chuẩn hóa và lưu trữ dữ liệu để có thể ứng phó nhanh hơn trước các sự kiện bảo mật bằng các công cụ ưa thích quen thuộc. 

Sau khi thiết lập và kết nối với các nguồn dữ liệu được chọn, Amazon Security Lake sẽ tự động xây dựng một hồ dữ liệu bảo mật trong khu vực (region) do khách hàng lựa chọn, giúp khách hàng đáp ứng các yêu cầu tuân thủ về dữ liệu theo khu vực. Sau khi khách hàng chọn nguồn dữ liệu, Amazon Security Lake tự động tổng hợp và chuẩn hóa dữ liệu từ AWS, kết hợp với các nguồn bên thứ ba có hỗ trợ OCSF (một tiêu chuẩn mở) và tối ưu hóa dữ liệu thành định dạng dễ lưu trữ và truy vấn. 

Amazon Security Lake tự động điều phối quy trình toàn diện từ bước tạo hồ dữ liệu và tổng hợp dữ liệu đến chuẩn hóa và tích hợp. Dịch vụ mới này xây dựng hồ dữ liệu bảo mật bằng cách sử dụng các dịch vụ Amazon Simple Storage Service (Amazon S3) và AWS Lake Formation để tự động thiết lập hạ tầng hồ dữ liệu bảo mật trong tài khoản AWS của khách hàng, cung cấp quyền kiểm soát và quyền làm chủ hoàn toàn đối với dữ liệu bảo mật. Sau khi dữ liệu được nhập và chuẩn hóa, khách hàng có thể sử dụng các công cụ bảo mật và phân tích ưa thích của họ, bao gồm Amazon Athena, Amazon OpenSearch và Amazon SageMaker, cùng với các giải pháp hàng đầu của bên thứ ba (ví dụ: IBM, Splunk hoặc Sumo Logic) để có thể thực hiện các phân tích sâu rộng hơn trên các nguồn dữ liệu trên AWS và từ hơn 50 bên thứ ba (ví dụ: Cisco, CrowdStrike và Palo Alto Networks) và các nguồn dữ liệu của chính khách hàng. 

Dịch vụ Amazon Security Lake giúp khách hàng cải thiện tình trạng bảo mật tổng thể, cung cấp khả năng hiển thị giám sát tốt hơn cho đội ngũ an ninh bảo mật để xác định và tìm hiểu các sự kiện, giảm thời gian giải quyết các vấn đề bảo mật.

Jon Ramsey, Phó Chủ tịch bộ phận Dịch vụ bảo mật tại AWS cho biết: "Dịch vụ Amazon Security Lake cho phép khách hàng ở mọi quy mô thiết lập một cách an toàn hồ dữ liệu bảo mật chỉ với một vài lần nhấp chuột để tổng hợp dữ liệu log và sự kiện từ hàng chục nguồn, chuẩn hóa dữ liệu theo tiêu chuẩn OCSF và nâng cao khả năng sử dụng để khách hàng có thể nhanh chóng xử lý bằng các công cụ bảo mật của mình. Với Amazon Security Lake, khách hàng sẽ có khả năng hiển thị giám sát và kiểm soát vượt trội, cũng như nhận được sự hỗ trợ từ hệ sinh thái đối tác và giải pháp bảo mật lớn nhất”.

Amazon Security Lake hiện đã có bản preview tại các khu vực AWS Đông Mỹ (N. Virginia), Đông Mỹ (Ohio), Tây Mỹ (Oregon), châu Á Thái Bình Dương (Sydney), châu Á Thái Bình Dương (Tokyo), châu Âu (Frankfurt) và châu Âu (Ireland), và sẽ sớm có thêm ở các khu vực AWS khác.

G.Minh

" />

AWS ‘trình làng’ dịch vụ hồ dữ liệu bảo mật

Kinh doanh 2025-04-17 08:08:50 917

Tiết kiệm thời gian,ìnhlàngdịchvụhồdữliệubảomậmón ngon mỗi ngày chi phí, tăng tốc độ phản ứng của đội ngũ bảo mật

Khách hàng muốn giám sát tốt hơn hoạt động an ninh bảo mật để chủ động xác định các mối đe dọa và lỗ hổng tiềm ẩn, đánh giá cảnh báo bảo mật, phản ứng phù hợp và giúp ngăn chặn các sự cố bảo mật trong tương lai. Để làm được điều này, hầu hết các tổ chức khai thác dữ liệu log và dữ liệu sự kiện từ nhiều nguồn khác nhau (ví dụ: ứng dụng, tường lửa và hệ thống định danh) chạy trên đám mây và tại chỗ, mỗi nguồn có định dạng dữ liệu riêng và thường không tương thích. 

Để có thể hiểu rõ tình trạng an ninh bảo mật, như phát hiện việc truyền trái phép dữ liệu và thông tin nhạy cảm ra bên ngoài hoặc xác định phần mềm độc hại cài đặt trên các thiết bị của nhân viên, trước tiên các tổ chức phải tổng hợp và chuẩn hóa tất cả dữ liệu này thành một định dạng nhất quán. Sau khi đã có định dạng nhất quán, khách hàng có thể phân tích dữ liệu để hiểu rõ hiện trạng an ninh bảo mật, sau đó phối hợp và theo dõi các mối đe dọa để cải thiện khả năng giám sát. 

Trong mỗi tình huống cụ thể, chẳng hạn như ứng phó sự cố và phân tích bảo mật, khách hàng thường sử dụng các giải pháp bảo mật khác nhau, khiến cho cùng một dữ liệu có thể được sao chép và xử lý nhiều lần vì mỗi giải pháp có định dạng và phương thức lưu trữ dữ liệu riêng. Các tác vụ này làm lãng phí thời gian và chi phí, làm chậm khả năng phát hiện và phản ứng trước các vấn đề của đội ngũ an ninh bảo mật. 

Khi khách hàng bổ sung thêm người dùng, công cụ và nguồn dữ liệu mới, đội ngũ an ninh bảo mật cũng phải dành thời gian quản lý tập hợp phức tạp các quy tắc truy cập dữ liệu và chính sách bảo mật để theo dõi cách thức sử dụng dữ liệu và đảm bảo các đối tượng có thể nhận được thông tin cần thiết. 

Một số nhóm an ninh bảo mật tạo ra kho lưu trữ trung tâm cho tất cả dữ liệu bảo mật trong một hồ dữ liệu, nhưng các hệ thống này đòi hỏi phải có kỹ năng chuyên môn và có thể mất nhiều tháng để xây dựng do số lượng lớn dữ liệu log từ các nguồn khác nhau, dung lượng có thể lên tới hàng petabyte.

Nắm bắt được những khó khăn trên, Amazon Security Lake quản lý dữ liệu trong suốt vòng đời dữ liệu, với các cài đặt lưu trữ dữ liệu tùy chỉnh, chuyển đổi dữ liệu bảo mật nhận được sang định dạng Apache Parquet hiệu quả và phù hợp với tiêu chuẩn mở Open Cybersecurity Schema Framework (OCSF), giúp dễ dàng tự động chuẩn hóa dữ liệu bảo mật từ AWS, đồng thời kết hợp dữ liệu này với hàng chục nguồn dữ liệu bảo mật doanh nghiệp được tích hợp sẵn của bên thứ ba. 

Các nhà phân tích và kỹ sư bảo mật có thể sử dụng Amazon Security Lake để tổng hợp, quản lý và tối ưu hóa khối lượng lớn dữ liệu log và sự kiện riêng biệt, cho phép phát hiện, điều tra và ứng phó với các mối đe dọa nhanh hơn, nhằm giải quyết nhanh chóng, hiệu quả các vấn đề tiềm ẩn, đồng thời tiếp tục sử dụng các công cụ phân tích ưa thích của họ. 

Chủ động xác định đe dọa tiềm ẩn, ngăn chặn sự cố bảo mật 

Amazon Security Lake là một hồ dữ liệu bảo mật chuyên biệt, có thể được tạo ra chỉ trong vài bước, cho phép khách hàng tổng hợp, chuẩn hóa và lưu trữ dữ liệu để có thể ứng phó nhanh hơn trước các sự kiện bảo mật bằng các công cụ ưa thích quen thuộc. 

Sau khi thiết lập và kết nối với các nguồn dữ liệu được chọn, Amazon Security Lake sẽ tự động xây dựng một hồ dữ liệu bảo mật trong khu vực (region) do khách hàng lựa chọn, giúp khách hàng đáp ứng các yêu cầu tuân thủ về dữ liệu theo khu vực. Sau khi khách hàng chọn nguồn dữ liệu, Amazon Security Lake tự động tổng hợp và chuẩn hóa dữ liệu từ AWS, kết hợp với các nguồn bên thứ ba có hỗ trợ OCSF (một tiêu chuẩn mở) và tối ưu hóa dữ liệu thành định dạng dễ lưu trữ và truy vấn. 

Amazon Security Lake tự động điều phối quy trình toàn diện từ bước tạo hồ dữ liệu và tổng hợp dữ liệu đến chuẩn hóa và tích hợp. Dịch vụ mới này xây dựng hồ dữ liệu bảo mật bằng cách sử dụng các dịch vụ Amazon Simple Storage Service (Amazon S3) và AWS Lake Formation để tự động thiết lập hạ tầng hồ dữ liệu bảo mật trong tài khoản AWS của khách hàng, cung cấp quyền kiểm soát và quyền làm chủ hoàn toàn đối với dữ liệu bảo mật. Sau khi dữ liệu được nhập và chuẩn hóa, khách hàng có thể sử dụng các công cụ bảo mật và phân tích ưa thích của họ, bao gồm Amazon Athena, Amazon OpenSearch và Amazon SageMaker, cùng với các giải pháp hàng đầu của bên thứ ba (ví dụ: IBM, Splunk hoặc Sumo Logic) để có thể thực hiện các phân tích sâu rộng hơn trên các nguồn dữ liệu trên AWS và từ hơn 50 bên thứ ba (ví dụ: Cisco, CrowdStrike và Palo Alto Networks) và các nguồn dữ liệu của chính khách hàng. 

Dịch vụ Amazon Security Lake giúp khách hàng cải thiện tình trạng bảo mật tổng thể, cung cấp khả năng hiển thị giám sát tốt hơn cho đội ngũ an ninh bảo mật để xác định và tìm hiểu các sự kiện, giảm thời gian giải quyết các vấn đề bảo mật.

Jon Ramsey, Phó Chủ tịch bộ phận Dịch vụ bảo mật tại AWS cho biết: "Dịch vụ Amazon Security Lake cho phép khách hàng ở mọi quy mô thiết lập một cách an toàn hồ dữ liệu bảo mật chỉ với một vài lần nhấp chuột để tổng hợp dữ liệu log và sự kiện từ hàng chục nguồn, chuẩn hóa dữ liệu theo tiêu chuẩn OCSF và nâng cao khả năng sử dụng để khách hàng có thể nhanh chóng xử lý bằng các công cụ bảo mật của mình. Với Amazon Security Lake, khách hàng sẽ có khả năng hiển thị giám sát và kiểm soát vượt trội, cũng như nhận được sự hỗ trợ từ hệ sinh thái đối tác và giải pháp bảo mật lớn nhất”.

Amazon Security Lake hiện đã có bản preview tại các khu vực AWS Đông Mỹ (N. Virginia), Đông Mỹ (Ohio), Tây Mỹ (Oregon), châu Á Thái Bình Dương (Sydney), châu Á Thái Bình Dương (Tokyo), châu Âu (Frankfurt) và châu Âu (Ireland), và sẽ sớm có thêm ở các khu vực AWS khác.

G.Minh

本文地址:http://pay.tour-time.com/html/802e498401.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

{keywords}Diễn tập phương án ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2021. (Ảnh: bocongan.gov.vn)

Tình hình thiên tai trong năm 2021 tiếp tục diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia trên thế giới dưới tác động của biến đổi khí hậu và hiện tượng nóng lên toàn cầu. Tại Việt Nam, thiên tai xảy ra tại hầu hết các địa phương và bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến hết sức phức tạp gây nhiều khó khăn cho công tác phòng ngừa, ứng phó, nhất là công tác sơ tán người dân trong điều kiện giãn cách dịch bệnh.

Theo Bộ Công an, trong bối cảnh đó, công an các đơn vị, địa phương đã tổ chức thực hiện hiệu quả phương châm “4 tại chỗ”, “3 sẵn sàng”, phát huy vai trò nòng cốt, tuyến đầu trên mặt trận phòng chống thiên tai. Tuy nhiên, công tác phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu và tìm kiếm cứu nạn còn tồn tại nhiều khó khăn. Vì vậy, buổi diễn tập là cơ sở để Bộ Công an tổ chức lực lượng dự bị thường trực, sẵn sàng tham gia công tác tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ và xử lý các vụ cháy, nổ, tai nạn, sự cố nghiêm trọng tại địa phương.

Thượng tướng Nguyễn Văn Sơn, Thứ trưởng Bộ Công an, Trưởng Ban Chỉ đạo Ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai nhấn mạnh, thời gian tới, tình hình thiên tai sẽ còn tiếp tục phức tạp, khó dự báo do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Do đó, lực lượng Công an nhân dân  phải luôn chủ động phương án, kế hoạch, lực lượng, phương tiện để sẵn sàng, kịp thời tham gia ứng phó với mọi tình huống, mọi cấp độ thiên tai và thực hiện hiệu quả công tác tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về người, tài sản cho Nhà nước và nhân dân.

Trong buổi diễn tập, hai tình huống liên hoàn, phức tạp được đặt ra để các cán bộ, học viên tham gia xử lý, bao gồm cứu hộ, cứu nạn người bị nạn bị cô lập do mưa lũ.

Hải Lam

">

Diễn tập diễn tập ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai năm 2021

iphone.jpg
Lãnh đạo Apple khẳng định mẫu iPhone giá rẻ sẽ có mặt trên thị trường trong thời gian tới. Ảnh minh họa.

Ngoài việc iPad 2 sẽ được Apple công bố vào ngày 2/3, Apple còn khuấy động thế giới công nghệ bởi việc Giám đốc điều hành Tim Cook (đang tạm thời thay thế vị trí của Steve Jobs) thừa nhận rằng công ty đang phát triển iPhone giá rẻ hơn, bởi họ không muốn sản phẩm của mình “chỉ dành cho người giàu”. Cook không nói rõ, song với tất cả những gì rò rỉ, đồn đại từ trước đến nay, một chiếc iPhone giá rẻ hơn có thể đã hình thành trong trí tưởng tượng của mọi người.

Apple nổi tiếng vì thu về khoản tỷ suất lợi nhuận trên mỗi sản phẩm lớn hơn so với bất kỳ nhà sản xuất hàng điện tử nào. Mặc dù công ty có thể sẵn sàng chấp nhận tỷ suất lợi nhuận trên mỗi iPhone giá rẻ thấp hơn một chút, để sản phẩm đến được với thị trường đại chúng, đổi lại hãng sẽ có sản lượng doanh số cao hơn. Song Apple sẽ không sẵn sàng nhượng bộ như các đối thủ cạnh tranh. Vậy làm thế nào Apple giữ chất lượng sản phẩm tốt, chi phí thấp và giá lại rẻ hơn?

Phần lớn chi phí sản xuất của iPhone 4 (hay bất kỳ iPhone nào khác) là do 2 yếu tố gây nên: đó là bộ nhớ và màn hình của thiết bị. Theo ước tính của hãng nghiên cứu thị trường iSuppli về chiếc iPhone 4 của Verizon, chi phí bộ nhớ là 40,40 USD và màn hình là 37,80 USD. Đây có thể sẽ là những chi tiết mà Apple nhắm vào iPhone giá rẻ.

Về bộ nhớ, Apple có thể tiết kiệm bằng một số cách. Đầu tiên, hãng có thể tiếp tục sử dụng linh kiện bộ nhớ flash NAND, song sẽ mua với số lượng nhiều để hạ thấp chi phí. Như vậy, iPhone giá rẻ sẽ “ngang hàng” với dòng iPhone thông thường, song lại có mức giá rẻ hơn, nó sẽ thu hút người mua và vẫn duy trì lợi nhuận cho Apple.

">

iPhone giá rẻ khác iPhone “xịn” thế nào?

Bất ngờ với những kẻ “siêu ngụy trang”

Lướt qua các trang web như chomo...net, dangc....net, mua....vn, ali....vn…, bất cứ ai quan tâm đến mặt hàng công nghệ sặc mùi “xã hội đen” là thiết bị quay lén, nghe trộm cũng có thể dễ dàng bắt gặp khá nhiều thông tin rao bán công khai những mặt hàng mới nhất: Đó là chiếc camera ngụy trang dưới dạng thiết bị USB (chỉ bằng ngón tay cái người lớn), chiếc máy tính Casio, sạc pin đa năng, móc treo khăn tắm, rồi camera giả miếng ốp trần nhà, đèn treo tường, đui đèn (đương nhiên là có thể lắp bóng để thắp sáng)… Theo thông tin từ các trang mua bán, hầu hết các thiết bị đều được tích hợp camera độ phân giải từ 3.2 cho tới 5 Megapixel. 

Những loại camera quay lén xuất hiện trên thị trường từ lâu được nhiều người biết đến như camera cúc áo, chìa khóa xe hơi… vốn chỉ được trang bị bộ nhớ trong từ 1 – 2 Gb, thì nay đã có thêm loại được “nâng đời” với bộ nhớ trong lên tới 4 - 8Gb. Chính vì được “nâng” bộ nhớ, tích hợp thêm điều khiển từ xa, thế nên hầu hết các thiết bị cũng đều được đội giá cao từ vài trăm nghìn cho tới tiền triệu so với loại “đời đầu”. Tuy nhiên, ở phân khúc “hạng sang” với tính năng cao cấp hơn, chúng có giá tới 4-5 triệu đồng. Còn “máy tính” Casio, USB, sạc pin đa năng… cũng phải ngót 2 - 3,5 triệu.

1a.jpg
">

Mua thiết bị quay lén, nghe trộm... dễ như mua rau

1a.jpg
Động đất, sóng thần không là gì với những sản phẩm công nghệ này.

Trên thực tế, mỗi khi sở hữu một món đồ công nghệ, chúng ta đều phải học cách bảo vệ chúng. Ví dụ không dùng điện thoại di động khi đang tắm, không bỏ máy tính xách tay trong xe ôtô đang nóng, hay bỏ máy tính vào tủ lạnh...

Nhưng đôi lúc, tai nạn vẫn xảy ra. Chỉ một vài sơ suất nhỏ, có thể khiến chúng ta mất toi một khoản tiền sửa chữa, thậm chí là phải quẳng món đồ đó vào sọt rác.

Bạn đã bao giờ đánh rơi điện thoại vào trong bồn nước hay để máy tính xách tay bị mưa làm ướt? Với những vật dụng này, bạn không cần phải lo lắng, vì chúng hoàn toàn có thể "sống sót", thậm chí trong những hoàn cảnh tệ hơn thế.

Máy tính xách tay Panasonic Toughbook CF-30

1a.jpg

Rất nhiều laptop bị hỏng sau khi rơi từ trên bàn xuống đất hoặc chỉ đơn giản là bị một cốc cafe đổ ụp vào bàn phím. Nhưng với CF-30 thì những tai họa này chỉ là "muỗi" vì sản phẩm này được thiết kế để đủ sức chịu đựng những tai nạn khủng khiếp hơn.

Với lớp vỏ bằng hợp kim magie, CF-30 đủ sức bền để chịu đựng được các tác động từ bên ngoài, như rơi từ độ cao 1,8m xuống đất khi không hoạt động và gập lại, và từ độ cao 0,9m khi đang mở và hoạt động.

CF-30 có chỉ số IP là 65, trong đó số 6 nghĩa là mức độ chịu bụi của máy và 5 là chống nước. Ở mức này, CF-30 có khả năng hoạt động ngon lành trong những điều kiện bụi bặm và nhiều cát nhất, chẳng hạn như bão sa mạc với tốc độ gió 70 dặm/giờ hay những cơn mưa bão sầm sập.

Bạn có thể mang chiếc máy tính này vào phòng tắm vòi hoa sen, nhưng không thể nhúng hoàn toàn vào trong nước. CF-30 có thể chịu được nhiệt độ từ âm 34 độ cho tới 66 độ C và sức nặng đè lên trực tiếp tới 136kg.

Tuy nhiên, Toughbook CF-30 không chỉ nổi tiếng về độ bền, mà còn được trang bị những khả năng đủ để chủ máy có thể sử dụng trong những lúc khắc nghiệt nhất. Chẳng hạn, như màn hình hiển thị sáng rõ cho dù bị ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp.

Về cấu hình, CF-30 sử dụng vi xử lý Intel Core 2 Duo, ổ cứng chống sốc dung lượng 160GB, màn hình cảm ứng 13,3 inch, độ phân giải 1.024 x 768 XGA LCD, 20 chế độ điều chỉnh sáng. Máy cân nặng 3,8kg và dày hơn 7,6cm. Giá khoảng 3.500 USD.

Máy tính xách tay Dell Latitude E6400 XFR

1a.jpg

Có thể nói Dell Latitude E6400 XFR là đối thủ trực tiếp của Toughbook CF-30, bởi nó cũng dẻo dai không kém. Tương tự như CF-30, XFR có chỉ số IP đạt mức 65, tức là có thể tồn tại trong cùng điều kiện bụi bặm và ẩm ướt.

XFR có thể chịu được va đập khi rơi từ độ cao 1,2m xuống đất trong điều kiện đóng máy và không hoạt động, hoặc 0,9m khi mở máy và hoạt động. Thậm chí, nếu thả một quả bóng thép đường kính 2,54cm từ độ cao 0,9m xuống màn hình, thì XFR cũng không hề suy xuyển.

Sở hữu một màn hình bền chắc như vậy thì quả thật là tuyệt vời, nếu bạn thường xuyên phải làm việc gần những nơi có mạnh vụn rơi vãi hoặc có mưa đá đe dọa.

Với mức giá trên 3.600 USD, XFR được trang bị chipset Intel 45 Express, màn hình 14,1 inch, độ phân giải  1.280 x 800 WXGA, với 15 chế độ điều chỉnh sáng, ổ cứng 120GB với bộ cảm biến rơi tự do và chịu được va đập.

Sản phẩm hỗ trợ Wi-Fi, RAM lên tới 8GB, có thể kết nối Internet băng thông rộng di động và định vị GPS. Dell cho biết, pin của XFR có thời lượng là 6 giờ. Tương tự CF-30, sản phẩm của Dell nặng 3,8kg nhưng chỉ dày 6,3cm.

Máy tính xách tay Panasonic Toughbook CF-F8

1a.jpg

Chiếc máy tính này được thiết kế dành riêng cho những người thường xuyên di chuyển, đôi khi lóng ngóng làm đổ nước lên máy. Không giống như hai sản phẩm đầu tiên, CF-F8 không chống được mưa bão, sử dụng trên sa mạc hay bị đánh rơi nghiêm trọng.

Nhưng dẫu sao, chiếc máy này cũng bền hơn nhiều so với các sản phẩm thông thường.

Bàn phím của CF-F8 hoàn toàn chống nước nên người dùng có thể yên tâm nếu lỡ đổ cafe lên trên. Tất cả là nhờ một lỗ thoát đưa nước chảy xuống đáy laptop. Theo kết quả thử nghiệm, CF-F8 có thể sống sót nếu rơi từ độ cao 0,75m và chịu được lực ép trực tiếp 100kg.

Mẫu máu tính này được trang bị chip xử lý Intel Core 2 Duo, ổ cứng 160GB có thể tháo mở và phần cơ chống va đập, ổ DVD, màn hình LCD 14,1 inch, độ phân giải 1.280 x 800, 3GB RAM và kết nối Wi-Fi.

Một trong số những chọn lựa thú vị ở CF-F8 là được tích hợp mạng Internet di động toàn cầu Gobi và khả năng nhận diện dấu vân tay. Sản phẩm nặng 1,7kg, nhẹ cân hơn nhiều so với hai mẫu laptop trên.

">

Những đồ công nghệ coi động đất là chuyện nhỏ

">

LG giới thiệu giải pháp sạc không dây cho điện thoại di động

友情链接