Thời sự

Lạ kỳ ngôi chùa có nhiều bệnh nhân thoát án tử

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-03-30 18:45:55 我要评论(0)

- Mắc trọng bệnh về phổi,ạkỳngôichùacónhiềubệnhnhânthoátántửthời tiết chiều nay được sư cô chẩn bệnhthời tiết chiều naythời tiết chiều nay、、

- Mắc trọng bệnh về phổi,ạkỳngôichùacónhiềubệnhnhânthoátántửthời tiết chiều nay được sư cô chẩn bệnh và sắc thuốc. Ông ăn chay, tụng kinh niệm Phật. Nhờ thuốc và nhờ sự thanh thản trong tâm hồn, bệnh của ông ngày càng thuyên giảm và sau 3 năm, đến nay đã khỏi hẳn.

Chùa Lá ẩn mình bên dòng kênh Xáng (xã Đức Hòa Hạ, H. Đức Hòa, Long An) từ nhiều năm nay. Chùa có tên gọi chính thức là Tịnh thất An Nhiên. Hiện vẫn chưa xác định chùa được xây dựng từ năm nào. Nhưng giới thương hồ qua lại trên kênh quen gọi là chùa Lá vì khởi thủy nơi đây chỉ là một ngôi nhà lợp lá nhỏ trên khuôn viên 2000m2.

{ keywords}
Kho thuốc ở chùa Lá.

Mãi đến năm 2008, người trông nom ngôi chùa này là ông Xuân nhuốm bệnh không còn khả năng cai quản đã mời bà Nguyễn Thị Sự, một doanh nhân kiêm một đông y sĩ về tiếp quản lập nên cơ sở khám chữa bệnh từ thiện.

Sau khi tiếp nhận ngôi chùa, bà Sự xuống tóc qui y bỏ lại sau lưng những ưu phiền thế sự. Sư cô Thích nữ Diệu Thiện (pháp danh của bà Sự) - đã bán đi số tài sản có được cộng với sự giúp đỡ của thập phương bá tánh, lập nên ngôi chùa như ngày nay.

Người bệnh đến với chùa Lá được miễn phí hoàn toàn, thậm chí cả với những người điều trị dài ngày. Không một ai phải mất một đồng nào, lại được đối xử rất nhiệt tình và thân thiện.

Chữa những bệnh các cơ sở y tế "chê"

Khu bệnh nhân nghỉ dưỡng và điều trị dài ngày có 10 phòng với sức chứa 40 người hiện vẫn còn nhiều phòng trống. Ở đây hầu hết là những người bệnh nặng - thậm chí đã được các bệnh viện tây y bó tay tìm đến. Người thì đến bằng băng ca, người thì được dìu vào.

{ keywords}
Anh Nguyễn Thanh Bình

Anh Nguyễn Thanh Bình, 36 tuổi, công nhân ngành may. Tháng 10/2015, trong lúc đang làm việc, bổng dưng huyết áp tăng cao làm anh không còn đứng vững. Bạn bè đồng nghiệp đã đưa anh vào bệnh viện Bình Tân cấp cứu. Sau một tuần điều trị, kết luận của bệnh viện là suy thận mãn và cao huyết áp.

Anh được cho chạy thận và chữa bệnh được vài tháng thì bác sĩ cho biết theo tây y căn bệnh này chỉ chữa như thế không có khả năng cao hơn. Sau khi chạy chữa vài nơi mà không có kết quả, anh được nhiều người mách bảo tìm đến chùa Lá. Lúc đến đây, sức khỏe anh đã xuống nhiều, hai chân phù to và phải có người dìu mỗi khi muốn di chuyển.

Ngồi trên giường bệnh, gương mặt anh tươi tỉnh. Anh cho biết, cuối tháng 11 anh vào đây theo lời mách bảo của một người bạn. Đến nay, sau gần nửa tháng uống thuốc, bệnh nhẹ nhiều, huyết áp giảm hẳn. Hy vọng đang nhen nhóm trong anh.

Cùng chung với anh Bình, một chị nông dân người Trà Vinh cũng đang được tích cực chạy chữa căn bệnh khối u trực tràng.

Chị Nhành là một nông dân ở huyện Châu Thành (Trà Vinh), vợ chồng chị có 2 con trai. Quanh năm hai vợ chồng bán mặt cho đất bán lưng cho trời mới đủ miếng ăn qua ngày.

Một ngày, trong lúc đang làm cỏ ngoài đồng chị bất ngờ đau bụng quằn quại. Chị đi cầu liên tục. Người nhà đưa chị vào bệnh viện Trà Vinh để khám và điều trị. Các bác sĩ tại đây cho biết chị không sao hết, chỉ đau bụng thường uống thuốc vài hôm sẽ hết.

Nhưng vẫn không khỏi sau nhiều tuần dùng thuốc, chị lên Sài Gòn vào khám tại bệnh viện Chợ Rẫy. Kết luận của bác sĩ, chị bị rối loạn tiêu hóa. Chưa yên tâm với kết luận đó, chị đề nghị được nội soi. Kết quả khá bất ngờ, một khối u nằm ngay trực tràng.

Sau nhiều lần đề nghị được phẩu thuật tại Chợ Rẫy không thành công, chị tìm đến bệnh viện Bình Dân để thực hiện ca mổ. Sau khi mổ xong chị được đưa về bệnh viện ung bướu để hóa trị.

Sau hai đợt hóa trị dài, chị gần như kiệt sức, tóc rụng sạch. Thân thể gầy nhom, đôi chân chị sưng phù lên...

Không còn sức để tiếp tục điều trị, chị nghe lời nhiều người tìm đến Chợ Mới (An Giang) để điều trị thuốc nam nhưng trải qua nhiều tháng vẫn không có triệu chứng gì thuyên giảm.

Ngày 26/11 vừa qua, chị được người nhà chuyển đến chùa Lá. Lúc này thì chị không đi được nữa mà phải có người dìu. Đích thân sư cô sắc thuốc đem đến tận giường bệnh cho chị ngày 3 lần. 

Chị uống thuốc được một tuần cảm thấy trong người nhẹ hơn trước và đến hôm nay thì tuy bụng vẫn còn to nhưng đã mềm và xẹp hơn trước. Sinh hoạt vệ sinh đã ổn và gần như bình thường. 

{ keywords}

Phòng bệnh trong chùa Lá - An Nhiên

Chết đi, sống lại

Đang ngồi trò chuyện với chị Nhành, ni sư Diệu Thiện bước vào. Ấn tay vào bụng chị, ni sư hỏi tôi, anh có biết nhờ gì mà nó xẹp không? Ni sư trả lời luôn: "Để trị được  chứng to bụng, cần đến đậu đỏ, tùng chi, gạo nếp mỗi thứ 100gr kèm với 30gr tỏi. Nấu đậu đỏ và gạo nếp lấy nước sắc với tùng chi và tỏi rồi cho uống. Nhờ có thế mà chỉ nửa tháng bụng cô ấy đã mềm và xẹp bớt.

Những người có mặt tại đây cho chúng tôi biết, hầu hết những người làm công quả tại chùa đều là những bệnh nhân trước đây giờ đã khỏi bệnh. Họ không về nhà mà nguyện hiến thân nơi cửa Phật để đền đáp nơi đã cứu họthoát chết. 

Trong số những người này phải kể đến sư Thiện Minh. Ông thế danh là Trần Văn Cẩm, 48 tuổi, quê Quảng Ngãi. Bà con cho biết ngày ông mới đến, hai lá phổi xem như đã hỏng. Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch đã xác nhận phổi ông bị viêm ở giai đoạn nặng. Ông ho ra máu liên tục, tức ngực và không ăn uống được. Người ông gầy nhom và khô đét.

Cha ông đã phải bán đi tài sản để có tiền chạy chữa cho ông nhưng theo các bác sĩ, phổi ông đã hư hết một lá và khả năng chữa khỏi bệnh rất thấp. Ông về quê chờ chết.

{ keywords}

Khu vực phòng bệnh khác trong chùa Lá 

Ông chết thật. Gia đình tổ chức tang lễ. Trong lúc chuẩn bị tẩm liệm ông thì bất ngờ ông phát ra tiếng nói. Gia đình cấp tốc chuyển ông vào bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.

Vào lại bệnh viện, sức khỏe ông có khá hơn nhưng những cơn ho dai dẳng không hề thuyên giảm. Tiền hết, tình cũng trôi theo. Người vợ đầu ấp tay gối bao nhiêu năm lẳng lặng xách gói ra đi. Ông hụt hẫng tột độ.

Trong lúc ông định thu xếp để về quê thì một người bạn đến thăm và mách bảo ông đến chùa Lá. Nếu có chết, thì nơi đây cũng là nơi thanh thản nhất.

Hàng ngày, ông được sư cô chẩn bệnh và sắc thuốc. Ông ăn chay, tụng kinh niệm Phật. Nhờ thuốc và nhờ sự thanh thản trong tâm hồn, bệnh của ông ngày càng thuyên giảm và sau 3 năm, đến nay đã khỏi hẳn.

Từ đó, ông qui y cửa Phật, ở lại chùa Lá để làm những công việc Phật sự. Ông cố gắng sống những ngày còn lại để chiêm nghiệm giá trị của sự sống...

(Còn nữa)

Trần Chánh Nghĩa

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tiền mật mã của Facebook có tên gọi mớiĐồng tiền mật mã Libra do Facebook hậu thuẫn vừa được đổi tên.

“Cái tên ban đầu gặp khó khăn với các cơ quan quản lý. Chúng tôi đã thay đổi đáng kể đề xuất gửi lên. Đổi tên là cách biểu thị rằng, hiệp hội đang hoạt động một cách tự chủ và độc lập”, Stuart Levey chia sẻ thêm.

“Diem” có nghĩa là “ngày” trong tiếng Latin. Định hướng của Diem là tập trung xử lý mối lo ngại của các cơ quan quản lý và chính phủ, bao gồm tuân thủ các lệnh cấm vận và chống tội phạm rửa tiền.

Levey từ chối tiết lộ về thời gian ra mắt Diem, nhưng theo tờ Financial Timesđưa tin tuần trước, tiền mật mã của Facebook có thể ra đời ngay trong tháng 1/2021. Đó là trong trường hợp thuận lợi, được cơ quan giám sát thị trường Thụy Sĩ phê duyệt (Hiệp hội Diem đặt trụ sở tại Geneva).

Facebook công bố về dự án tiền mật mã vào năm ngoái. Tuy nhiên, các nhà chức trách và ngân hàng trung ương các quốc gia bày lo ngại rằng, đồng tiền mật mã của Facebook có thể làm đảo lộn sự ổn định tài chính và làm xói mòn khả năng quản lý tiền tệ.

Ban đầu, hiệp hội tiền mật mã do Facebook làm nòng cốt định xin cấp phép phát hành hàng loạt stablecoin, cũng như một đồng tiền mật mã thực sự dựa vào stablecoin. Tuy nhiên, đến nay dự án thu nhỏ lại, sẽ chỉ có đồng Diem.

Diem sẽ tiền mật mã dạng “stablecoin”, được hỗ trợ ổn định giá bởi đồng USD, tránh sự biến động giá tự do như Bitcoin hay các đồng tiền mật mã khác. Stablecoin nhìn chung dùng để thanh toán và chuyển tiền linh hoạt hơn, dựa trên công nghệ blockchain.

Anh Hào (Theo Reuters)

Nhật Bản chính thức thành lập nhóm chuyên trách phát hành tiền ảo

Nhật Bản chính thức thành lập nhóm chuyên trách phát hành tiền ảo

Nhóm này có nhiệm vụ phối hợp với ngân hàng trung ương các nước và các công ty tư nhân.

" alt="Tiền mật mã của Facebook có tên gọi mới" width="90" height="59"/>

Tiền mật mã của Facebook có tên gọi mới

Cô dâu đeo vàng trĩu cổ, người thân phải bốc cả vốc vàng

 Đám cưới của cặp đôi Cao Bằng gây xôn xao cộng đồng mạng vì hình ảnh cô dâu đeo vàng kín người.

Những món quà hồi môn thường là vòng tay, vòng cổ, nhẫn… bằng vàng, tượng trưng cho sự giàu có và no đủ. Theo người xưa quan niệm, của hồi môn là thể hiện tâm nguyện, sự chăm chút của cha mẹ, người thân với mong muốn con gái mình có cuộc sống đủ đầy, sung túc về vật chất khi đi lấy chồng. Hơn nữa về ý nghĩa thực tế thì những món quà hồi môn có thể giúp con mình trang trải phần nào nếu như cuộc sống có lúc sóng gió, không như ý.

Ngày nay, Việt Nam cũng vẫn duy trì phong tục này. Với việc xã hội ngày càng phát triển, nền kinh tế đi lên, của hồi môn giờ đây không chỉ còn là một “chút kỷ vật” cho con nữa mà trong nhiều gia đình nó còn là cả một… gia tài. Những đám cưới với vàng đeo đầy người cô dâu dần trở nên phổ biến hơn. Thậm chí những món quà còn là sổ đỏ nhà đất, cơ ngơi biệt thự… khiến thiên hạ ai cũng phải trầm trồ.

Cô dâu đeo vàng trĩu cổ, người thân phải bốc cả vốc vàng

 Anh chồng cũng phải "đỡ đần" vợ, đeo thêm cả vòng cổ, vòng tay, nhẫn khi mà của hồi môn quá nhiều.

Mới đây, trên mạng xuất hiện một hình ảnh đám cưới ở Cao Bằng tiếp tục gây xôn xao. Hàng loạt các hội nhóm, diễn đàn chia sẻ những bức ảnh này với lượng người theo dõi bài viết lên tới vài chục nghìn người. Bên cạnh vẻ ngoài xinh đẹp của cô dâu, điểm đáng chú ý là cô dâu đeo trĩu vàng trên người. Vòng cổ nhiều tới mức sắp che kín cổ cô dâu. Tương tự nhẫn hay vòng tay cũng “dày đặc”. Chú rể cũng “gánh vác trọng trách này” cùng với vợ khi đeo gần kín hai bàn tay nhẫn, đeo cả vòng cổ giúp cho vợ…

Cô dâu đeo vàng trĩu cổ, người thân phải bốc cả vốc vàng
 

Cô dâu xinh đẹp và vàng hồi môn quá khủng.

Không chỉ vậy, trong một bức ảnh chụp cùng người thân, dường như số vàng trên người cô dâu là chưa đủ vì không còn chỗ chứa nên được để bớt bên ngoài. Khi chụp ảnh, người họ hàng còn cầm cả vốc vàng trên tay để cùng tạo dáng.

Cô dâu đeo vàng trĩu cổ, người thân phải bốc cả vốc vàng

 Người thân chụp ảnh cùng còn phải bốc cả vốc vàng giúp cô dâu.

Ngay khi những bức ảnh này được đăng tải, dân mạng đã hài hước bình luận: “Lấy chồng thật là gánh nặng”. Nhiều cô gái xinh tình nguyện được mang gánh nặng này… Hội chị em thì xuýt xoa “làm vợ người ta” sung sướng quá.

Hiện tại, những bức ảnh vẫn tiếp tục nhận được sự quan tâm của dân mạng.

Gặp vợ nhân tình, tôi sực tỉnh, gửi trả lại 5 tỷ rồi ôm bụng bầu bỏ đi

Gặp vợ nhân tình, tôi sực tỉnh, gửi trả lại 5 tỷ rồi ôm bụng bầu bỏ đi

Tôi đã xin số tài khoản của vợ người tình rồi lặng lẽ chuyển cho chị 5 tỷ. Tôi không xứng có được số tiền ấy, một đứa con đối với tôi đã là sự bù đắp.

" alt="Cô dâu đeo vàng trĩu cổ, người thân phải bốc cả vốc vàng 'đỡ đần'" width="90" height="59"/>

Cô dâu đeo vàng trĩu cổ, người thân phải bốc cả vốc vàng 'đỡ đần'

{keywords}Neerja Bhanot - nữ tiếp viên hàng không được vinh danh là anh hùng của Ấn Độ.

Nữ tiếp viên hàng không Neerja Bhanot thường có một giấc mơ kỳ lạ, trong đó cô đóng vai là người quyết định. Trong một lần trò chuyện với mẹ, cô hỏi mẹ nên làm thế nào trong trường hợp máy bay gặp không tặc.

Mẹ cô đã trả lời: ‘Nếu có chuyện như thế xảy ra, hãy chạy đi’.

Neerja đáp: ‘Mẹ, nếu tất cả các bà mẹ đều nghĩ giống mẹ thì chuyện gì sẽ xảy ra với đất nước này? Con thà chết chứ không chạy’.

Thế rồi, tình huống giả định ấy đã trở thành sự thật với Neerja vào ngày 5/9/1986. Cô đã hi sinh để cứu hàng trăm hành khách trên chuyến bay Pan Am Flight 73 – nơi bị không tặc tấn công trong khi dừng chân ở Karachi, Pakistan.

Sinh ngày 7/9/1963 ở Chandigarh, Ấn Độ, Neerja là cô con gái cưng trong gia đình có 2 anh trai. Cô theo học ở Chandigarh, sau đó là Mumbai. Sau đó, Neerja trở thành một người mẫu cho các nhãn hàng.

Năm 19 tuổi, cô kết hôn với một kỹ sư hàng hải và chuyển tới Sharjah, Các Tiểu Vương quốc Ả Rập thống nhất. Sau 2 tháng bị chồng bạo hành bằng việc đe dọa, mạt sát, bỏ đói, cô bỏ chồng, trở về Mumbai và ứng tuyển vào làm tiếp viên hàng không.

Vào ngày 5/9 định mệnh năm đó, Neerja được giao nhiệm vụ trên chuyến bay Pan Am Flight 73 đi từ Mumbai tới New York.

Trong thời gian dừng chân tại thành phố Karachi, lúc 6 giờ sáng, 4 người đàn ông Palestine có vũ trang giả danh là nhân viên an ninh sân bay đã tiếp cận chiếc máy bay đang chở 380 hành khách và 14 thành viên phi hành đoàn.

Ngay khi bước chân lên chiếc Boeing 747, chúng bắn chỉ thiên để đe dọa mọi người. Một tiếp viên sống sót cho biết, chúng bắn một viên đạn ở gần chân một tiếp viên khác để yêu cầu cô đóng cửa.

Một tiếp viên tên Sherene Pavan đang đứng khuất tầm nhìn của những tên không tặc đã nhanh chóng gửi thông báo cho các phi công trong buồng lái bằng cách sử dụng mã không tặc. Nhờ đó, các phi công người Mỹ đã thoát ra khỏi máy bay và máy bay không thể cất cánh.

Sau đó, một tên túm lấy Neerja và kề súng vào đầu cô. Một tên khác tay cầm khẩu AK-47 và lựu đạn ra lệnh cho tiếp viên đưa hắn đến gặp cơ trưởng.

Nhưng các phi công đã biến mất. Buồng lái trống rỗng.

{keywords}
Phi hành đoàn của chuyến bay Pan Am Flight 73.

Các tên không tặc giận dữ yêu cầu cô thu hết hộ chiếu của hành khách. Nhận thấy mục tiêu của những kẻ này là người Mỹ, Neerja cùng phi hành đoàn đã giấu những cuốn hộ chiếu Mỹ dưới ghế và trong thùng rác.

Kế hoạch của các tay súng là buộc các phi công phải đưa chúng đến đảo Síp và Israel – nơi mà đồng bọn của chúng đang bị giam giữ vì tội khủng bố.

Bên ngoài đường băng, giám đốc của Pan Am ở Karachi đã dùng loa để đàm phán với những tên không tặc. Ông nói với chúng rằng, chính quyền đang tìm các phi công để đưa chúng tới nơi mà chúng muốn.

Bên trong máy bay, hành khách người Mỹ 29 tuổi Rajesh Kumar bị kéo ra khỏi chỗ ngồi, quỳ xuống ngay trước một trong những cánh cửa mở. Khẩu súng luôn bị dí vào đầu anh ta. Khi không có phi công nào được đưa tới trong vòng 1 giờ, Kumar đã bị bắn chết và đưa ra khỏi máy bay.

Tình tiết này làm thay đổi mọi thứ. Nó cho thấy chúng là những kẻ giết người tàn nhẫn.

Khoảng 4 giờ sau đó, những tên không tặc bắt đầu cố gắng tìm người Mỹ trên chuyến bay. Tổ chức Abu Nidal mà chúng là thành viên lúc ấy đang phản đối chính sách của Mỹ ở Trung Đông.

Những người sống sót sau đó cho biết, phong thái bình tĩnh của Neerja đã giúp họ và các thành viên trong phi hành đoàn giữ vững tinh thần suốt 17 giờ bị nhốt trong chiếc máy bay. Thay vì hoảng loạn, cô vẫn phục vụ sandwich và đồ uống cho hành khách. Cô động viên họ ngay cả khi những tên không tặc đã bắn chết một hành khách và đưa anh ta ra khỏi máy bay.

Cuối cùng, khi không thể đe dọa được người Mỹ như dự tính, chúng quyết định nổ súng. Ngay lập tức, Neerja bật lối thoát hiểm để sơ tán hành khách. Một kết cục thảm khốc: 22 người bị giết, 150 người bị thương.

Neerja bị bắn chết khi che chắn những viên đạn cho 3 đứa trẻ. Cô ra đi khi chỉ còn 2 ngày nữa là tới sinh nhật lần thứ 23.

Trong số 44 người Mỹ trên chuyến bay, có 42 người sống sót nhờ lòng can đảm của Neerja. Họ gọi cô là nữ anh hùng chống không tặc.

{keywords}
Neerja thật (bên phải) và Neerja trong bộ phim kể về cuộc đời cô (bên trái).

Sau cái chết của Neerja, cô được trao tặng giải thưởng Ashoka Chakra – giải thưởng anh hùng thời bình cao nhất của Ấn Độ. Cô cũng là người phụ nữ đầu tiên và là người trẻ nhất được trao giải thưởng này.

Câu chuyện của cô vẫn luôn là nguồn cảm hứng cho những người phụ nữ trẻ. Để tưởng nhớ tới Neerja, gia đình cô đã sử dụng số tiền hỗ trợ từ hãng hàng không Pan Am thành lập Quỹ Pan Am mang tên Neerja Bhanot.

Sứ mệnh của Quỹ là tôn vinh những người phụ nữ Ấn Độ dám vượt qua sự bất công của xã hội, ca ngợi những thành viên phi hành đoàn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình trong những tình huống khó khăn.

Ngoài ra, Neerja cũng được chính quyền Pakistan trao tặng giải thưởng Tamgha-e-Insaniyat. Hình ảnh của Neerja còn được in trên tem thư của Ấn Độ để người dân mãi nhớ về cô.

Năm 2016, một bộ phim nói về cuộc đời Neerja đã được cho ra mắt, trong đó ngôi sao Sonam Kapoor đóng vai chính. Bộ phim đã giành một số giải thưởng, trong đó có giải thưởng quốc gia cho bộ phim hay nhất bằng tiếng Ấn.

{keywords}
Bức hình của Neerja được in trên tem thư của Ấn Độ
Những tiếp viên được mệnh danh 'soái ca hàng không'

Những tiếp viên được mệnh danh 'soái ca hàng không'

Phạm Việt Hưng, Hải Cường và Nguyễn Quốc Huy là những anh chàng tiếp viên hàng không được dân mạng chú ý bởi gương mặt điển trai và vẻ ngoài thu hút.

" alt="Ấn Độ: Nữ tiếp viên hi sinh, cứu hơn 300 khách trên chuyến bay tử thần" width="90" height="59"/>

Ấn Độ: Nữ tiếp viên hi sinh, cứu hơn 300 khách trên chuyến bay tử thần

Tôi là thợ làm tóc. 10 năm trước, tôi 23 tuổi, còn anh đã 45. Anh là khách quen của quán tôi.

Những lần nói chuyện, anh giới thiệu đã có gia đình, nhà cửa đầy đủ. Biết vậy, tôi vẫn bị cuốn hút bởi sự chín chắn, biết quan tâm, giúp đỡ người khác của anh.

Khi chúng tôi hẹn hò, anh nói, vợ chồng anh có hai cô con gái. Anh muốn có một cậu con trai, nhưng vợ không thể sinh được nữa. Anh qua lại với tôi là có một điều kiện: tôi phải sinh cho anh một cậu con trai.

Tôi đồng ý, vì muốn có tiền, nhà và xe. Hơn hai năm qua lại, tôi đã sinh được một cậu con trai như mong muốn của anh. Anh đã mua xe, nhà cho mẹ con tôi ở như đã hứa. Anh còn đi làm giấy khai sinh cho con, làm giấy tờ nhà cho tôi đứng tên. Vợ anh cũng biết chuyện, nhưng chị chấp nhận. Chị ra điều kiện, tôi chỉ được ở đúng vị trí của mình, là làm lẽ của anh. Hàng tháng, chị chu cấp tiền cho tôi nuôi con, mua quần áo, đồ chơi cho con trai tôi.

Hiện vợ chồng anh đã ly hôn và đang tranh chấp tài sản. Anh đã dọn đến nhà mẹ con tôi ở và để lại căn biệt thự, rộng 400m2 cho vợ con. Tôi không đồng ý điều đó.

Căn nhà mẹ con tôi đang ở chỉ hai lầu, diện tích đất chỉ hơn 50m2. Tôi thấy như vậy là thiệt thòi cho mẹ con tôi. 

Trong giấy khai sinh của con trai, anh đứng tên cha. Bây giờ, tôi muốn kiện để được chia phần của con trai tôi trong căn biệt thự mà vợ cũ và hai con gái anh đang ở. Tôi có nói chuyện này với anh, anh chỉ im lặng. Liệu con tôi có được chia phần trong căn nhà kia. Tôi phải làm gì để con được chia tài sản?

Nỗi đau tột cùng của người vợ mang thai lần 7, bị chồng bỏ mặc ở bệnh viện

Nỗi đau tột cùng của người vợ mang thai lần 7, bị chồng bỏ mặc ở bệnh viện

Tôi không nhớ, đây là lần thứ bao nhiêu, anh đập phá đồ đạc rồi lao vào đánh tôi. Tôi chỉ biết, tôi là người có lỗi.

" alt="Tôi muốn con trai được chia phần trong căn biệt thự mà vợ cũ người tình đang ở" width="90" height="59"/>

Tôi muốn con trai được chia phần trong căn biệt thự mà vợ cũ người tình đang ở

{keywords}

Bệnh nhân Covid-19 nặng tại TP.HCM điều trị tại bệnh viện. Ảnh: Sở Y tế TP.HCM

Thứ ba, các trường hợp dương tính mới phát hiện tại cộng đồng, không có triệu chứng được đưa vào cơ sở y tế theo dõi, sau 24 giờ xét nghiệm lần 2, nếu tải lượng virus thấp hoặc kết quả RT-PCR âm tính thì được cho về cách ly tại nhà.

Là chuyên gia thường xuyên hội chẩn bệnh nhân nặng cũng như tham gia xây dựng các phác đồ điều trị Covid-19 tại Việt Nam, BS CKII Nguyễn Hồng Hà, Phó Chủ tịch Hội truyền nhiễm Việt Nam đánh giá, cách làm của Việt Nam thận trọng hơn các nước một bậc để tránh rủi ro cho bệnh nhân và đảm bảo an toàn cho cộng đồng.

Triển khai cách ly F0 tại nhà sẽ giảm tải cho hệ thống thu dung, điều trị, tạo tâm lý thoải mái cho bệnh nhân khi được sinh hoạt tại nhà.

Theo BS Hà, trước đây do số lượng bệnh ít nên tất cả đều được chuyển vào viện, điều trung bình 2-3 tuần, thậm chí có ca kéo dài vài tháng. Nhưng nay tình hình đã thay đổi nên chiến lược điều trị cần điều chỉnh theo.

“Nếu bệnh nhân không có triệu chứng, nằm tại bệnh viện cũng chỉ theo dõi thôi, không điều trị thuốc gì. Do đó nằm nhà khoẻ hơn nhiều. Trong bối cảnh đông bệnh nhân như hiện nay cần giải phóng nhanh giường bệnh, nếu người không cần chăm sóc vẫn nằm viện sẽ ảnh hưởng nhiều bệnh nhân khác”, vị chuyên gia phân tích.

BS Hà nhấn mạnh, việc Việt Nam lựa chọn thời điểm sau 10 ngày do hầu hết các ca mới mắc sẽ xuất hiện triệu chứng trong vòng 5-8 ngày đầu tiên, từ khi có triệu chứng qua 10 ngày sẽ sang thể nhẹ, không có nguy cơ nặng lên nhiều.

Khi cách ly tại nhà, điều quan trọng nhất là phải thực hiện tốt các biện pháp tránh lây nhiễm cho người xung quanh. Điều tiên quyết phải có phòng riêng, khép kín, thông gió và tuyệt đối không tiếp xúc gần với người thân.

{keywords}

Xe cấp cứu xếp hàng dài đưa bệnh nhân F0 đến bệnh viện dã chiến ở TP.HCM những ngày qua. Ảnh: BS Trần Văn Dương

Theo BS Hà, lựa chọn phòng cách ly F0 tại nhà riêng ở tầng cao là tốt nhất, mở cửa thông thoáng, ăn uống riêng, sinh hoạt riêng. Nếu có điều kiện, có thể sơ tán bớt người trong nhà, chỉ để 1 người ở lại chăm sóc, cử người đã tiêm vắc xin ngừa Covid-19 là tốt nhất.

Khi cách ly tại nhà, bệnh nhân cần theo dõi sát sức khoẻ bản thân. Thực hiện đo nhiệt độ nhiều lần trong ngày, khi có dấu hiệu sốt tăng, ho khan, tức ngực, biểu hiện hô hấp, đếm nhịp thở nhanh trên 20 lần/phút (người bình thường từ 16-18 lần/phút) cần liên hệ ngay với các cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám, can thiệp kịp thời.

Ngoài ra hàng ngày bệnh nhân cần vệ sinh mũi họng bằng các dung dịch vệ sinh miệng họng thông thường, uống nhiều nước, chia nhiều lần, có thể bổ sung vitamin C, vitamin tổng hợp.

Theo phác đồ điều trị mới nhất của Bộ Y tế công bố ngày 14/7, hơn 80% bệnh nhân Covid-19 chỉ sốt nhẹ, ho, mệt mỏi, không bị viêm phổi và thường tự hồi phục sau khoảng 1 tuần. Thậm chí, một số trường hợp không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng.

Gần 20% số bệnh nhân diễn biến nặng, thời gian trung bình từ khi có triệu chứng ban đầu tới khi diễn biến nặng khoảng 5-8 ngày. Sau giai đoạn toàn phát 7-10 ngày, nếu không có suy hô hấp, bệnh nhân sẽ hết sốt, các dấu hiệu lâm sàng dần trở lại bình thường và khỏi bệnh.

 >>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất

Thúy Hạnh

Việt Nam công bố phác đồ điều trị Covid-19 mới nhất, hàng loạt thay đổi

Việt Nam công bố phác đồ điều trị Covid-19 mới nhất, hàng loạt thay đổi

Trong phác đồ điều trị mới nhất, Bộ Y tế thêm một số biểu hiện lâm sàng, sửa đổi cách phân loại bệnh nhân và giảm thời gian điều trị.  

" alt="F0 cách ly tại nhà có dấu hiệu nào cần đến viện?" width="90" height="59"/>

F0 cách ly tại nhà có dấu hiệu nào cần đến viện?