W-su dung camera giam sat.jpg
Nghị định 82 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 73 năm 2019 của Chính phủ có hiệu lực thi hành từ ngày 10/7. Ảnh minh họa: T.Thủy

Nghị định 82 cũng đã sửa đổi quy định về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước để đồng bộ, tuân thủ với các quy định của pháp luật luật đầu tư, pháp luật ngân sách nhà nước, pháp luật đấu thầu hiện hành, nhưng vẫn bảo đảm phù hợp với thực tiễn.

Cụ thể, Nghị định 82 bỏ quy định về hạn mức kinh phí các trường hợp thiết kế 1 bước, 2 bước; Phân cấp mạnh cho cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư, phương án thiết kế của các dự án đầu tư hệ thống thông tin, phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu bảo đảm hiệu quả quản lý thực hiện dự án. Quy định này áp dụng cả với dự án đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng kinh phí chi đầu tư phát triển và cả với các hoạt động mang tính chất đầu tư, mua sắm hệ thống thông tin, phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu sử dụng từ nguồn kinh phí chi thường xuyên.

Quy định về ‘trang thiết bị CNTT’ đã được bổ sung, bao gồm thiết bị phần cứng, phần mềm và cơ sở dữ liệu để giải quyết vướng mắc về chuyển nguồn ngân sách nhà nước đối với mua sắm hàng hóa, trang thiết bị CNTT; Đồng thời, khẳng định việc xây dựng, phát triển, nâng cấp, mở rộng phần mềm nội bộ là hoạt động mua sắm trang thiết bị CNTT.

Nghị định còn quy định cụ thể phương pháp, cách thức xác định giá trị của những phần mềm được xây dựng, phát triển, nâng cấp, mở rộng dựa trên phần mềm thương mại, phần mềm nguồn mở, nền tảng số, bộ khung mã lệnh, dựa trên công nghệ trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối, thực tế ảo/thực tế tăng cường...  

Quy định nêu trên được cơ quan chủ trì soạn thảo kỳ vọng sẽ giải quyết những kiến nghị, vướng mắc thời gian qua của nhiều cơ quan, tổ chức trong hoạt động đầu tư ứng dụng CNTT, nhất là trong bối cảnh những công nghệ mới được ứng dụng mạnh mẽ trong xây dựng các phần mềm, nền tảng số.

Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đã đưa ra yêu cầu bắt buộc thực hiện duy trì, vận hành, bảo trì sản phẩm của các dự án đầu tư ứng dụng CNTT; Các cơ quan nhà nước phải có trách nhiệm thực hiện để các hệ thống thông tin, nền tảng số được vận hành ổn định, thường xuyên, liên tục, khai thác hiệu quả. Đặc biệt, ‘điểm nghẽn’ về nguồn kinh phí được tháo gỡ với quy định bắt buộc bảo đảm kinh phí cho hoạt động này.

Một điểm đáng chú ý nữa của Nghị định 82 còn là việc khẳng định thuê dịch vụ CNTT là một hình thức ưu tiên triển khai trong hoạt động ứng dụng CNTT phục vụ chuyển đổi số.

Tuy nhiên, để tránh tình trạng ‘lạm dụng’ hình thức thuê dịch vụ CNTT, Nghị định mới đã bổ sung quy định trước khi thuê dịch vụ CNTT, cơ quan nhà nước phải so sánh ưu điểm, hạn chế giữa việc đầu tư, mua sắm mới và thuê dịch vụ CNTT dựa trên các điều kiện, tình hình cụ thể của cơ quan mình, làm cơ sở để cấp có thẩm quyền quyết định hình thức thực hiện. Ngoài ra, thời gian thuê dịch vụ được mở rộng lên tối đa 8 năm để bảo đảm ổn định, liên tục, hiệu quả của việc khai thác, sử dụng dịch vụ.

Cục Chuyển đổi số quốc gia cũng thông tin thêm, Nghị định 82 được ban hành không phát sinh thêm thủ tục hành chính giữa các cơ quan nhà nước trong hoạt động đầu tư, mua sắm, thuê dịch vụ CNTT; Mà còn cắt giảm thêm 2 thủ tục hành chính nội bộ và đơn giản hóa thêm 2 thủ tục hành chính nội bộ.

“Hiện nay, các thủ tục hành chính tại Nghị định 73 năm 2019 và Nghị định 82 mới ban hành là những thủ tục tối thiểu cần thiết liên quan đến việc trình, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư ứng dụng CNTT, hoạt động ứng dụng CNTT”,đại diện Cục Chuyển đổi số quốc gia nhấn mạnh.

Quy định mới về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nướcChính phủ vừa ban hành Nghị định số 82/2024/NĐ-CP ngày 10/7/2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 73/2019/NĐ-CP ngày 5/9/2019 của Chính phủ quy định quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước." />

Giải quyết những vướng mắc lớn trong đầu tư ứng dụng CNTT phục vụ chuyển đổi số

Thế giới 2025-04-02 16:20:45 4

Ngày 10/7,ảiquyếtnhữngvướngmắclớntrongđầutưứngdụngCNTTphụcvụchuyểnđổisốlich.thi.dau.bong.da.hom.nay Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký ban hành Nghị định 82 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 73 năm 2019 quy định quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước. 

Việc ban hành Nghị định 82 thời điểm này được nhận định là rất kịp thời, thể hiện quyết tâm chính trị cùng sự quan tâm, chỉ đạo sát sao, quyết liệt của Chính phủ trong việc tháo gỡ các vướng mắc, ‘điểm nghẽn’ về thể chế, chính sách cho thực hiện chuyển đổi số. Bởi lẽ, hiện nay các nhiệm vụ chuyển đổi số đang được thúc đẩy triển khai mạnh mẽ và gấp rút để đạt mục tiêu của Chương trình chuyển đổi số quốc gia và các đề án, kế hoạch chuyển đổi số của từng bộ, ngành, địa phương.

Trong thông tin chia sẻ với VietNamNetsáng ngày 12/7, Cục Chuyển đổi số quốc gia (Bộ TT&TT) cho biết, với Nghị định 82, nhiều ‘điểm nghẽn’ trong công tác đầu tư ứng dụng CNTT đã được tháo gỡ cho các cơ quan nhà nước.

Theo phân tích của Cục Chuyển đổi số quốc gia, Nghị định 82 đã thể chế hóa mạnh mẽ hoạt động đầu tư, mua sắm các phần mềm phổ biến mà nhiều bộ, cơ quan trung ương, địa phương có nhu cầu đầu tư, mua sắm, thuê dịch vụ CNTT giống nhau về chức năng, tính năng kỹ thuật cơ bản trên phạm vi toàn quốc hoặc trong phạm vi ngành, chuyên ngành, lĩnh vực.

Theo đó, các Bộ chuyên ngành có trách nhiệm rà soát, xây dựng, công bố danh mục và chức năng, tính năng kỹ thuật cơ bản của phần mềm phổ biến ngành, chuyên ngành, lĩnh vực; Bộ TT&TT có trách nhiệm rà soát, xây dựng, công bố danh mục và chức năng, tính năng kỹ thuật cơ bản của phần mềm phổ biến quốc gia; Các tổ chức, cá nhân cung cấp phần mềm phổ biến có trách nhiệm công bố công khai những sản phẩm phần mềm phổ biến do mình xây dựng, phát triển đáp ứng được các chức năng, tính năng kỹ thuật cơ bản đó.

“Quy định trên được kỳ vọng sẽ giải quyết được vấn đề tiềm ẩn nguy cơ lãng phí, thất thoát ngân sách nhà nước có thể xảy ra trong đầu tư ứng dụng CNTT”, Cục Chuyển đổi số quốc gia cho hay.

W-su dung camera giam sat.jpg
Nghị định 82 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 73 năm 2019 của Chính phủ có hiệu lực thi hành từ ngày 10/7. Ảnh minh họa: T.Thủy

Nghị định 82 cũng đã sửa đổi quy định về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước để đồng bộ, tuân thủ với các quy định của pháp luật luật đầu tư, pháp luật ngân sách nhà nước, pháp luật đấu thầu hiện hành, nhưng vẫn bảo đảm phù hợp với thực tiễn.

Cụ thể, Nghị định 82 bỏ quy định về hạn mức kinh phí các trường hợp thiết kế 1 bước, 2 bước; Phân cấp mạnh cho cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư, phương án thiết kế của các dự án đầu tư hệ thống thông tin, phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu bảo đảm hiệu quả quản lý thực hiện dự án. Quy định này áp dụng cả với dự án đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng kinh phí chi đầu tư phát triển và cả với các hoạt động mang tính chất đầu tư, mua sắm hệ thống thông tin, phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu sử dụng từ nguồn kinh phí chi thường xuyên.

Quy định về ‘trang thiết bị CNTT’ đã được bổ sung, bao gồm thiết bị phần cứng, phần mềm và cơ sở dữ liệu để giải quyết vướng mắc về chuyển nguồn ngân sách nhà nước đối với mua sắm hàng hóa, trang thiết bị CNTT; Đồng thời, khẳng định việc xây dựng, phát triển, nâng cấp, mở rộng phần mềm nội bộ là hoạt động mua sắm trang thiết bị CNTT.

Nghị định còn quy định cụ thể phương pháp, cách thức xác định giá trị của những phần mềm được xây dựng, phát triển, nâng cấp, mở rộng dựa trên phần mềm thương mại, phần mềm nguồn mở, nền tảng số, bộ khung mã lệnh, dựa trên công nghệ trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối, thực tế ảo/thực tế tăng cường...  

Quy định nêu trên được cơ quan chủ trì soạn thảo kỳ vọng sẽ giải quyết những kiến nghị, vướng mắc thời gian qua của nhiều cơ quan, tổ chức trong hoạt động đầu tư ứng dụng CNTT, nhất là trong bối cảnh những công nghệ mới được ứng dụng mạnh mẽ trong xây dựng các phần mềm, nền tảng số.

Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đã đưa ra yêu cầu bắt buộc thực hiện duy trì, vận hành, bảo trì sản phẩm của các dự án đầu tư ứng dụng CNTT; Các cơ quan nhà nước phải có trách nhiệm thực hiện để các hệ thống thông tin, nền tảng số được vận hành ổn định, thường xuyên, liên tục, khai thác hiệu quả. Đặc biệt, ‘điểm nghẽn’ về nguồn kinh phí được tháo gỡ với quy định bắt buộc bảo đảm kinh phí cho hoạt động này.

Một điểm đáng chú ý nữa của Nghị định 82 còn là việc khẳng định thuê dịch vụ CNTT là một hình thức ưu tiên triển khai trong hoạt động ứng dụng CNTT phục vụ chuyển đổi số.

Tuy nhiên, để tránh tình trạng ‘lạm dụng’ hình thức thuê dịch vụ CNTT, Nghị định mới đã bổ sung quy định trước khi thuê dịch vụ CNTT, cơ quan nhà nước phải so sánh ưu điểm, hạn chế giữa việc đầu tư, mua sắm mới và thuê dịch vụ CNTT dựa trên các điều kiện, tình hình cụ thể của cơ quan mình, làm cơ sở để cấp có thẩm quyền quyết định hình thức thực hiện. Ngoài ra, thời gian thuê dịch vụ được mở rộng lên tối đa 8 năm để bảo đảm ổn định, liên tục, hiệu quả của việc khai thác, sử dụng dịch vụ.

Cục Chuyển đổi số quốc gia cũng thông tin thêm, Nghị định 82 được ban hành không phát sinh thêm thủ tục hành chính giữa các cơ quan nhà nước trong hoạt động đầu tư, mua sắm, thuê dịch vụ CNTT; Mà còn cắt giảm thêm 2 thủ tục hành chính nội bộ và đơn giản hóa thêm 2 thủ tục hành chính nội bộ.

“Hiện nay, các thủ tục hành chính tại Nghị định 73 năm 2019 và Nghị định 82 mới ban hành là những thủ tục tối thiểu cần thiết liên quan đến việc trình, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư ứng dụng CNTT, hoạt động ứng dụng CNTT”,đại diện Cục Chuyển đổi số quốc gia nhấn mạnh.

Quy định mới về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nướcChính phủ vừa ban hành Nghị định số 82/2024/NĐ-CP ngày 10/7/2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 73/2019/NĐ-CP ngày 5/9/2019 của Chính phủ quy định quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước.
本文地址:http://pay.tour-time.com/html/7e599203.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Ngành du lịch phục hồi, BĐS nghỉ dưỡng khởi sắc

Ngành du lịch Việt Nam đang có những bước phục hồi nhờ chương trình kích cầu du lịch nội địa lần hai được Tổng cục Du lịch phát động, giải toả “cơn khát” du lịch của người dân trong nhiều tháng nay.

Theo thống kê và báo cáo của CBRE, nếu như trước khi đại dịch Covid-19 diễn ra, người Việt Nam có xu hướng đi du lịch nước ngoài hoặc chọn những nơi đông đúc thì sau khi dịch bệnh xuất hiện, xu hướng du lịch đã thay đổi, ưu tiên du lịch trong nước. Khách du lịch nội địa chính là “chiếc phao” của ngành du lịch và được kỳ vọng sẽ góp phần phục hồi thị trường, bù đắp vào sự sụt giảm của lượng khách quốc tế trong năm 2020.

Bên cạnh đó, ngày 6/10, tạp chí danh tiếng của Mỹ công bố kết quả giải thưởng Condé Nast Traveler Readers’ Choice Awards năm 2020. Theo đó, Việt Nam xếp thứ 9 trong 20 quốc gia là điểm đến được yêu thích nhất thế giới. Đây là giải thưởng uy tín về du lịch trên toàn cầu, được bình chọn bởi độc giả của tạp chí nổi tiếng này.

Kết quả của cuộc bình chọn đã dự báo cho những cơ hội, ngay sau khi dịch Covid-19 được khống chế trên toàn cầu, Việt Nam sẽ thu hút sự trở lại của đông đảo khách du lịch quốc tế.

BĐS nghỉ dưỡng vẫn giữ ưu thế trong dài hạn

Dù dịch bệnh được kiểm soát, nhưng du lịch an toàn vẫn là yếu tố được du khách ưu tiên hàng đầu. Các khu du lịch nghỉ dưỡng 5 sao có ưu điểm biệt lập, đảm bảo an toàn, đồng thời làm thỏa mãn “cơn khát” du lịch sau thời gian bị “kìm hãm” bởi dịch bệnh đã trở thành sự lựa chọn của phần lớn du khách. Sau những khó khăn do dịch bệnh gây ra, BĐS nghỉ dưỡng vẫn là phân khúc sở hữu nhiều ưu thế để dễ dàng phục hồi trên thị trường.

Thời điểm dịch bệnh Covid-19 diễn ra lần đầu tiên, nhiều nhà đầu tư dè chừng xuống tiền sở hữu BĐS nghỉ dưỡng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, sau một thời gian giãn cách xã hội, dịch bệnh được kiểm soát, du lịch nội địa nhanh chóng hồi phục, khách du lịch ngay lập tức thực hiện những kế hoạch du lịch đã từng phải gác lại. Đây là lý do giúp BĐS nghỉ dưỡng nhanh chóng khởi sắc.

{keywords}
 Ocean Luxury Villa thuộc Khu nghỉ dưỡng Radisson Blu Resort Cam Ranh

Theo quan điểm của ông Nguyễn Văn Đính - Phó Tổng thư ký Hiệp hội BĐS Việt Nam: Bất động sản nghỉ dưỡng vẫn là phân khúc có lợi thế và dư địa lớn nhất. Đồng quan điểm, chuyên gia kinh tế - TS. Cấn Văn Lực cho rằng bất động sản du lịch vẫn luôn có những dư địa tăng giá dành cho các nhà đầu tư tính đường dài.

Ocean Luxury Villa by Radisson Blu – “đích ngắm” của nhiều nhà đầu tư

Tại lễ trao giải Dot Property Vietnam Awards diễn ra ngày 23/07/2020, Ocean Luxury Villa by Radisson Blu - sản phẩm nghỉ dưỡng cao cấp do Eurowindow Holding phát triển, đã được vinh danh với hạng mục giải thưởng “Biệt thự nghỉ dưỡng hướng biển cao cấp nhất Việt Nam 2020”.

{keywords}
 Biệt thự nghỉ dưỡng hướng biển cao cấp nhất Việt Nam

Tọa lạc tại vị trí trung tâm Bãi Dài - thủ phủ du lịch nghỉ dưỡng tại Việt Nam, Ocean Luxury Villa by Radisson Blu là khu nghỉ dưỡng khai trương đầu tháng 12/ 2019, được đầu tư bởi Công ty CP Đầu tư Du lịch Eurowindow Nha Trang - một thành viên của Eurowindow Holding.

Mong muốn mang đến cho khách hàng những trải nghiệm quý giá khi nghỉ dưỡng tại đây, chủ đầu tư đã chăm chút kĩ lưỡng từng chi tiết nhỏ, thông minh trong từng thiết kế với phương châm nghỉ dưỡng tại các căn biệt thự nghỉ dưỡng biển là phải hòa mình vào biển.

Theo chủ đầu tư, với thiết kế độc đáo “có một không hai” so le và chênh lệch độ cao 3.5m, 100% các căn biệt thự nghỉ dưỡng tại đây đều có tầm nhìn trực diện ra biển, giúp du khách đắm chìm trong sắc xanh của biển cả Bãi Dài, cảm nhận sự thảnh thơi, khoan khoái khi bỏ lại sau lưng những ồn ào nơi phố thị.

{keywords}
100% các căn biệt thự nghỉ dưỡng có tầm nhìn trực diện biển

Đặc biệt, đây cũng là khu nghỉ dưỡng do thương hiệu khách sạn hàng đầu Thế giới Radisson Blu trực tiếp quản lý và vận hành các căn villa. Dưới sự vận hành của Radisson Blu, du khách sẽ được trải nghiệm những dịch vụ tiện ích hàng đầu mang đẳng cấp 5 sao quốc tế tại các spa, nhà hàng, quán bar mang cảm hứng làng chài.

Sự tinh tế trong phong cách thiết kế cùng những trải nghiệm hấp dẫn là yếu tố giúp Ocean Luxury Villa by Radisson Blu trở thành “đích ngắm” của nhiều nhà đầu tư thông thái.

Lê Hương

">

Vì sao nên đầu tư ngay vào BĐS nghỉ dưỡng?

Viện trưởng Viện Y dược học dân tộc TPHCM bị đại học y khoa hủy bỏ hợp đồng - 1

Ông Huỳnh Nguyễn Lộc, Viện trưởng Viện Y dược học dân tộc TPHCM (Ảnh: HL).

Quyết định trên căn cứ theo Bộ Luật Dân sự 2015, Bộ Luật Lao động 2019, các hợp đồng hỗ trợ chuyên môn giữa Trường và ông Huỳnh Nguyễn Lộc, cũng như căn cứ vào tình hình thực tế Viện trưởng Viện Y dược học dân tộc TPHCM không thể thực hiện hợp đồng nêu trên.

Theo nguồn tin của phóng viên, sau khi Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch hoãn và hủy hợp đồng với ông Huỳnh Nguyễn Lộc, người sẽ thay thế quản lý, điều hành khoa Y Dược cổ truyền của Trường là một Viện phó, Viện Y dược học dân tộc TPHCM.

Trước đó, Giám đốc Sở Y tế TPHCM cũng ký Quyết định về việc tạm đình chỉ công tác (cũng như tạm đình chỉ chức vụ) với Viện trưởng Viện Y dược học dân tộc TPHCM, do ông Huỳnh Nguyễn Lộc đang bị khởi tố theo Quyết định khởi tố bị can về tội "Nhận hối lộ" của Cơ quan An ninh điều tra, Bộ Công an.

Thời gian tạm đình chỉ công tác đối với ông Huỳnh Nguyễn Lộc cho đến khi có kết luận của cơ quan tiến hành tố tụng. Quyết định có hiệu lực kể từ thời điểm ký là ngày 26/11.

Sở Y tế TPHCM cũng thống nhất giao ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Viện trưởng, Viện Y dược học dân tộc TPHCM phụ trách quản lý, điều hành hoạt động, thực hiện các giao dịch tài chính, thực hiện nhiệm vụ của Viện trưởng, cho đến khi có quyết định của cấp có thẩm quyền.

Viện trưởng Viện Y dược học dân tộc TPHCM bị đại học y khoa hủy bỏ hợp đồng - 2

Cơ quan công an vào làm việc với Viện Y dược học dân tộc TPHCM, thời điểm ông Huỳnh Nguyễn Lộc bị công bố quyết định khởi tố (Ảnh: Hoàng Lê).

Như đã thông tin, từ giữa tháng 8, phóng viên báo Dân tríđã nhận được phản ánh của nhiều nhân viên y tế làm việc tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM.

Họ cho biết chịu nhiều bất cập trong các hoạt động của đơn vị này, như: Tự ý trừ nhiều ngày lương từ đầu năm đến nay với danh nghĩa đóng góp từ thiện; liên tục tổ chức hội thảo thu phí; điều động đi các chương trình của đơn vị nhưng cấn trừ vào ngày nghỉ; thu tiền xác nhận thực hành của nhân viên cơ hữu đã cống hiến thời gian dài.

Bên cạnh đó, phóng viên cũng nhận được đơn khiếu nại của chị N.B., viên chức khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM, cho biết bị "treo" bảo hiểm xã hội kéo dài vì không được giải quyết đơn xin nghỉ việc chính đáng suốt hơn 2 năm, khiến cuộc sống lao đao.

Đến cuối tháng 10, Viện Y dược học dân tộc TPHCM tiếp tục công bố quyết định kỷ luật chị B., với hình thức buộc thôi việc. Ngoài ra đến nay, Viện Y dược học dân tộc TPHCM cũng chưa giải quyết các chế độ thai sản cho nữ viên chức, dù chị B. đã thông báo việc mang thai từ năm 2022.

Sau khi phản ánh các vấn đề bất cập trên, báo Dân tríđã gửi công văn đề nghị các cơ quan chức năng thanh tra toàn diện Viện Y dược học dân tộc TPHCM. Sở Y tế TPHCM cho biết, hiện việc thanh tra vẫn đang tiến hành.

Viện trưởng Viện Y dược học dân tộc TPHCM là ai?

Ông Huỳnh Nguyễn Lộc sinh ngày 2/1/1981, quê quán tỉnh Bến Tre.

Ông Lộc tốt nghiệp bác sĩ chuyên ngành Y học cổ truyền tại Đại học Y dược TPHCM năm 2006, sau đó hoàn thành bác sĩ chuyên khoa cấp 1 năm 2009, chuyên khoa cấp 2 năm 2016, Cao cấp lý luận chính trị (2012). Năm 2024, ông lấy bằng thạc sĩ Quản lý y tế tại Đại học Trà Vinh.

Quá trình công tác, ông Huỳnh Nguyễn Lộc từng là Trưởng ban Công nhân lao động, Thành đoàn TPHCM khóa VIII (nhiệm kỳ 2007-2012) và khóa IX (nhiệm kỳ 2012-2017).

Từ tháng 1/2014, ông Lộc là Phó Viện trưởng Viện Y dược học dân tộc TPHCM. Đến tháng 8/2015 (tức năm 34 tuổi), ông Huỳnh Nguyễn Lộc giữ chức vụ Viện trưởng Viện Y dược học dân tộc TPHCM, sau đó được bổ nhiệm lại vào tháng 8/2020 và ở vị trí này đến nay.

Ngoài ra, ông còn đã từng hoặc đang giữ các vị trí như Phó Chủ tịch, Chủ tịch Hội Đông Y TPHCM, Ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Hội Đông Y Việt Nam, Ủy viên Thường vụ Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam, Phó Tổng thư ký Trung ương Hội Đông Y Việt Nam phụ trách phía Nam, Chủ tịch Hội Châm cứu TPHCM, Ủy viên Ban chấp hành Đảng bộ Sở Y tế TPHCM.

">

Viện trưởng Viện Y dược học dân tộc TPHCM bị đại học y khoa hủy bỏ hợp đồng

dam cuoi tren dinh nui anh 1

Haley Badenhop (35 tuổi) là một họa sĩ vẽ tranh tường toàn thời gian ở Jackson Hole (bang Wyoming, Mỹ), nơi cô gặp chồng mình là Owen Leeper (37 tuổi), vận động viên trượt tuyết tự do chuyên nghiệp.

dam cuoi tren dinh nui anh 4

Badenhop và Leeper vốn là bạn từ năm 2018 trước khi yêu nhau. Dù đính hôn hồi tháng 9/2021, mãi tới tháng 1, họ mới lên kế hoạch cho đám cưới diễn ra ngày 3/4. Họ chọn địa điểm tại khu nghỉ dưỡng Jackson Hole Mountain Resort, nơi Leeper là vận động viên trượt tuyết được tài trợ.

dam cuoi tren dinh nui anh 5

Hôn lễ được tổ chức trên đỉnh núi đầy tuyết cao hơn 1.260 m nên 75 khách mời phải di chuyển bằng thang kéo trượt tuyết. Badenhop lo sợ thời tiết có thể làm gián đoạn đám cưới của hai vợ chồng, nhưng may mắn rằng tình huống đó không xảy ra.

dam cuoi tren dinh nui anh 6

Để chuẩn bị cho hoạt động trượt tuyết xuống núi sau khi trao lời thề nguyện, Badenhop mua một chiếc váy cưới quây trị giá gần 3.400 USD. Trang phục có đường xẻ cao đến đùi, giúp cô dâu dễ dàng xỏ chân vào giày trượt tuyết. Phần tà váy dài sau lưng có thể tháo rời.

dam cuoi tren dinh nui anh 7

Khi dự định kết hợp trượt tuyết vào đám cưới, Badenhop muốn đảm bảo sự kiện này mang cảm giác sang trọng và đặc biệt hơn thường ngày. Một trong số điều đó là thiết kế ván trượt riêng cho hai vợ chồng. Ngoài ra, cô dâu cũng tự tay thiết kế thiệp mời.

dam cuoi tren dinh nui anh 8

Trong số 75 khách mời, khoảng 20 người tham gia trượt tuyết từ đỉnh núi cùng cặp vợ chồng. Những người còn lại di chuyển bằng thang kéo t

dam cuoi tren dinh nui anh 9

Cô ấy khuyến khích các cặp khác có ý định tổ chức đám cưới theo phong cách phiêu lưu nên kết hợp những sở thích cá nhân này vì nó sẽ giúp gắn kết họ với các khách mời. “Điều mà tôi cố gắng né tránh nhất là tổ chức một đám cưới thiếu dấu ấn cá nhân. Và tôi nghĩ phần thú vị và đáng nhớ nhất là khi thêm những hoạt động gắn liền với cuộc sống của cả hai vào đám cưới, thực hiện nó một cách đầy ý nghĩa”, cô chia sẻ.

Theo Zing

">

Trượt tuyết từ đỉnh núi 1.260m trong trang phục cưới

{keywords}TP.HCM đẩy nhanh tiêm vắc xin để đạt mục tiêu miễn dịch cộng đồng

Như vậy, từ ngày 1/7 đến nay, trung bình mỗi ngày phát hiện 1.140 ca bệnh. Từ 6h ngày 13/7 đến 6h ngày 14/7, ghi nhận 2.144 ca nhiễm. Trong đó phần lớn các ca mắc tại các khu cách ly, khu phong tỏa (496 ca trong khu phong tỏa, 1.136 ca trong khu cách ly, 22 ca cách ly tại nhà, 170 ca tầm soát cộng đồng, mở rộng khu vực xét nghiệm, 313 ca tầm soát, sàng lọc tại bệnh viện, cơ sở khám, chữa bệnh và 7 ca phơi nhiễm nghề nghiệp).

Cũng theo báo cáo nhanh, hiện TP đang điều trị 18.313 trường hợp dương tính mới, có 251 ca đang thở máy, trong đó có 7 trường hợp cần can thiệp ECMO.

Liên quan đến công tác xét nghiệm, từ ngày 25/6 đến 14/7, TP đã thực hiện hơn 935.000 test nhanh. Từ ngày 25/6 đến 13/7 lấy hơn 1,9 triệu mẫu xét nghiệm RT-PCR (tại các khu cách ly, khu phong tỏa, các tòa nhà, khu dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao...). Trong đó, có hơn 39.000 mẫu tiếp xúc gần (F1) và hơn 246.000 mẫu tiếp xúc F2, hơn 1,6 triệu mẫu tiếp xúc khác và mở rộng xét nghiệm.

Về công tác chỉ đạo, điều hành, thành phố đã thành lập Sở Chỉ huy phòng chống dịch Covid-19 đặt tại trụ sở UBND TP để theo dõi, xử lý nhanh chóng tình hình dịch bệnh trên địa bàn TP, gồm 16 thành viên, trong đó, Chỉ huy trưởng là Chủ tịch UBND TP.

Thành lập cơ quan thường trực Sở Chỉ huy gồm 6 thành viên do ông Ngô Minh Châu, Phó Chủ tịch TP phụ trách chung. Cơ quan thường trực có trách nhiệm giúp Sở chỉ huy thực hiện các nhiệm vụ được quy định và các nhiệm vụ khác do chỉ huy trưởng giao; trong đó phân công các thành viên của Sở Chỉ huy luân phiên trực 24/24 để xử lý công việc.

Ngoài ra, TP cũng đã thành lập Trung tâm điều phối xét nghiệm SARS-CoV-2, đặt tại Trụ sở UBND TP do một Phó Chủ tịch TP làm Trưởng Trung tâm.

Thành lập Trung tâm thông tin, phân tích dữ liệu nhằm phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19.

Thành lập Trung tâm mua sắm trang thiết bị y tế tạm thời trực thuộc UBND TP để kịp thời mua sắm các trang thiết bị y tế.

Thành lập Trung tâm điều phối tổ chức tiêm vắc xin do một Phó Chủ tịch làm Trưởng Trung tâm, có nhiệm vụ tham mưu, giúp Ban Chỉ đạo thực hiện điều phối, kiểm tra, giám sát công tác tổ chức tiêm vắc xin.

TP.HCM bắt đầu tiêm 1,1 triệu liều vắc xin từ ngày 18/7

TP.HCM bắt đầu tiêm 1,1 triệu liều vắc xin từ ngày 18/7

TP.HCM đề ra kế hoạch trong khoảng 2 tuần, sẽ tiêm xong 1,1 triệu liều vắc xin.

">

TP.HCM có 119 ca Covid

Ảnh: nhân vật cung cấp

Các nền tảng mạng xã hội dần trở nên phổ biến trong những năm gần đây. Người dùng hiện nay, từ người già đến trẻ nhỏ, đều không còn xa lạ với Facebook, TikTok hay các sàn thương mại điện tử. Bối cảnh thời đại số đã mang đến nhiều cơ hội để các bạn trẻ lập nghiệp ở lĩnh vực mới, nổi bật trong đó là truyền thông mạng xã hội (social media).

Theo Phạm Khương Duy - Giám đốc marketing Công ty Cổ phần Conenect Media, nhìn nhận, không cần bỏ quá nhiều vốn, các công ty truyền thông mạng xã hội góp phần đem đến nhiều giá trị cho khách hàng là các doanh nghiệp, nhà bán hàng muốn quảng bá thương hiệu của mình trên các nền tảng mạng xã hội lớn. Tuy nhiên, công việc này đòi hỏi người trẻ phải có tư duy, tầm nhìn chiến lược cùng kỹ năng và quyết tâm cao độ, nhất là khi thị trường màu mỡ thu hút rất nhiều công ty cạnh tranh quyết liệt. 

Từ khi còn ngồi trên giảng đường đại học, Khương Duy đã cảm thấy hứng thú với lĩnh vực này và tự tìm hiểu qua các tài liệu trên Internet. Đến năm 2019, Duy cùng anh họ thành lập đội truyền thông hỗ trợ các nhà kinh doanh trực tuyến quảng bá và tăng doanh số bán hàng. Sau 3 năm hoạt động, Công ty Cổ phần Connect Media ra đời vào tháng 3/2022.

Từ một nhóm nhỏ chỉ 4 thành viên với số vốn vỏn vẹn 300 triệu đồng, đến nay, Connect Media phát triển thành một công ty trong lĩnh vực về truyền thông trên mạng xã hội. Thành công này có được nhờ sự chuẩn bị kỹ càng và những nỗ lực của Khương Duy cùng các cộng sự. Trong đó, nguồn lực về con người chính là yếu tố cốt lõi để Connect Media phát triển đến hiện tại.

 Connect Media có thời điểm sở hữu đội ngũ nhân sự đến 80 người. Ảnh: nhân vật cung cấp

Theo học ngành kinh tế, Khương Duy có nền tảng kiến thức vững vàng, giúp ích rất nhiều khi thành lập công ty, đơn cử như phương pháp quản trị kinh doanh, tìm hiểu và phân tích xu hướng khách hàng, đưa ra các dịch vụ đón đầu xu hướng… Tuy nhiên, về lĩnh vực truyền thông mạng xã hội, anh đều phải tự mình học hỏi, vừa học vừa làm và đúc rút kinh nghiệm. 

Theo Duy, trong giai đoạn đầu, khó khăn của Connect Media là làm sao tìm kiếm khách hàng và mở rộng thị trường Thời điểm đó, kinh doanh thương mại điện tử cũng gặp không ít khó khăn vì liên quan nhiều đến vấn đề chuyên môn, cần những mối quan hệ và thực hành nhiều. Đây cũng là lĩnh vực đòi hỏi người đứng đầu phải thường xuyên cập nhật xu hướng thay đổi thường xuyên trên loạt nền tảng Facebook, YouTube, Zalo, TikTok… 

Từ một đội ngũ nhỏ, Khương Duy đã xây dựng nên một công ty với hạ tầng cơ sở hiện đại. Ảnh: nhân vật cung cấp

Nhờ nỗ lực học hỏi và cố gắng nắm bắt nhu cầu thị trường, Khương Duy và Connect Media mang đến nhiều dịch vụ chất lượng, song song với doanh thu lớn cho khách hàng, từ đó đưa thương hiệu phát triển nhanh chóng.

Hiện tại, khi Connect Media có chỗ đứng trên thị trường, vị CEO Gen Z lại tham vọng mở rộng công ty, hướng tới trở thành một trong những đơn vị truyền thông hàng đầu cả nước. 

 Ảnh: nhân vật cung cấp

Anh cho biết khó khăn của ngành này đến từ thị trường nhiều biến động, các doanh nghiệp đối thủ ngày càng nhiều và sự phát triển như vũ bão của công nghệ số. Tuy nhiên, anh và Connect Media sẵn sàng đối mặt thử thách để mang đến nhiều dịch vụ chất lượng hơn nữa cho khách hàng toàn quốc.

Ngọc Minh

">

Khởi nghiệp từ trên ghế giảng đường, Gen Z thành giám đốc marketing ở tuổi 23

tuyen viet nam 5.jpg
Tuyển Việt Nam cần cho thấy bộ mặt tích cực hơn. Ảnh: SN

Các trận đấu còn lại, việc chịu thất bại khi gặp những đối thủ mạnh hơn chẳng thể bàn cãi, nhưng đáng nói ở chỗ tuyển Việt Nam không tạo ra nhiều điểm nhấn quá lớn, đặc biệt trong trận thua khá muối mặt trước Thái Lan hồi tháng 9.

Kết quả chưa tốt, nên vào lúc này người hâm mộ hay giới chuyên môn cần tuyển Việt Nam phải giành chiến thắng hòng lấy lại niềm tin sau 3 trận thua liên tiếp gần đây…

... và một bộ mặt đáng tin hơn

Như đã nói, trải qua 4 trận đấu nhưng đoàn quân của HLV Kim Sang Sik thể hiện tới lúc này chưa cho thấy nhiều điểm sáng về chuyên môn, bất chấp chiến lược gia người Hàn Quốc luôn gọi những cầu thủ tốt nhất mà bóng đá Việt Nam sở hữu.

Có lý do để thông cảm cho ông Kim Sang Sik với những khó khăn phải đối mặt, nhưng tới đây thì khác. Chẳng thể xuề xoà được nữa, nếu tuyển Việt Nam tiếp tục tỏ ra nhợt nhạt trong lối chơi, nói cách khác là ít điểm nhấn như trước đó.

kimsangsik.jpeg
Điều này là rất quan trọng, khi sự cảm thông với ông Kim Sang Sik đang ít dần đi. Ảnh: SN

Tuyển Việt Nam bắt buộc phải cho thấy bộ mặt khác một cách rõ nét nhằm lấy lại niềm tin từ người hâm mộ, vốn đã xuống không thể thấp hơn như những gì từng chứng kiến từ khán đài trong 2 trận đấu trên sân Mỹ Đình hồi tháng 9.

Thay đổi chỉ trong khoảng thời gian ngắn huấn luyện là không dễ dàng, nhưng chẳng còn cách nào khác cho HLV Kim Sang Sik cũng như tuyển Việt Nam, nếu chẳng muốn bước vào AFF Cup 2024 với tâm thế của một đội bóng… chiếu dưới.

Tóm lại, tuyển Việt Nam phải thắng Ấn Độ bằng sự thay đổi cao nhất trong khả năng về chuyên môn, tinh thần thay vì tiếp tục chỉ là “dấu hỏi” như những trận đấu đã qua.

Tuyển Việt Nam thay đổi thế nào để thắng Ấn Độ?

Tuyển Việt Nam thay đổi thế nào để thắng Ấn Độ?

Dù chỉ là một trận giao hữu nhưng tuyển Việt Nam phải đánh bại Ấn Độ để lấy lại niềm tin nơi người hâm mộ, chạy đà cho AFF Cup 2024.">

Tuyển Việt Nam đấu Ấn Độ, lên tinh thần cho AFF Cup 2024

Bằng chứng khó cãi việc Sơn Tùng M-TP đạo nhạc">

Ca sĩ 'nhà trăm tỉ' từng 6 lần lỡ cưới

友情链接