Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
相关文章
- 、
-
Nâng cao năng lực đội ngũ chuyên trách ứng cứu sự cố, bảo đảm ATTTTriển khai nhiệm vụ phát triển lực lượng và nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân lực ứng cứu sự cố, bảo đảm ATTT mạng, theo Đề án, thời gian tới, sẽ tổ chức các khóa huấn luyện, đào tạo, sát hạch cấp chứng chỉ kỹ năng, kỹ thuật cho lực lượng điều phối, ứng cứu sự cố, bảo đảm ATTT mạng bao gồm: đào tạo về nghiệp vụ điều phối, ứng cứu, phân tích, điều tra về nguy cơ, sự cố; đào tạo về kỹ thuật công nghệ ATTT mạng; đào tạo cập nhật về các phương thức, thủ đoạn tấn công, lừa đảo qua mạng.
Song song với đó, tổ chức bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo nhằm nâng cao trình độ, nghiệp vụ, tăng cường nhận thức, phổ biến kiến thức liên quan gồm đào tạo về quy trình, quản lý rủi ro, chuẩn quốc tế về ATTT mạng; đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ chuyên ngành, kiến thức pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và đào tạo khác liên quan cho các cơ quan nhà nước và các thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố.
"> -
Nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng làm giám đốc âm nhạc 'Huế Symphony'Từ trái sang: nhạc trưởng Dustin Tiêu, saxophone Trần Mạnh Tuấn và nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng. Đội ngũ thực hiện gây chú ý bởi những tên tuổi lớn. Nghệ sĩ Nguyễn Xuân Huy - tổng đạo diễn - được biết đến như nghệ nhân đầu tiên chế tác đàn violin bằng sứ tại Việt Nam, từng trình diễn trước Nhật hoàng năm 2019 và xuất hiện trong dàn nhạc của công nương Diana.
"Linh hồn" của chương trình gồm giám đốc âm nhạc - nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng và nhạc trưởng Dustin Tiêu. Trong đó, Dustin Tiêu sinh năm 1997, được đào tạo tại Hàn Quốc và Mỹ, là người thành lập Imagine Philharmonic Orchestra năm 2018.
Dàn nghệ sĩ xác nhận biểu diễn gồm saxophone Trần Mạnh Tuấn, nghệ sĩ sáo trúc Trần Khánh Tường, ca sĩ Đức Tuấn, Ngọc Khuê, Đào Mác, Bạch Trà, Xuân Định K.Y và DJ Huy Ngô. Mỗi người đều gắn bó ít nhiều với Huế.
Chương trình còn có sự góp mặt của Akari Nakatani - đóng vai Michiko trong phim Em và Trịnh,nghệ sĩ violin Hàn Quốc Jmi Ko và các nghệ sĩ, sinh viên của khoa Thanh nhạc, Nhạc cụ phương Tây và Nhạc cụ dân tộc - Học viện Âm nhạc Huế.
Huế Symphony - Bản giao hưởng Huếdự kiến diễn ra vào ngày 19 - 20/10 tại Nhà hát Sông Hương, TP Huế.
"Biển nhớ" - Trần Mạnh Tuấn và An Trần
Lý do Đen Vâu, Soobin Hoàng Sơn không góp mặt trong Tuần lễ Festival Huế 2024Đen Vâu, Soobin Hoàng Sơn và nhiều nghệ sĩ tên tuổi khác không thể góp mặt trong các chương trình nghệ thuật của Tuần lễ Festival Huế 2024 như dự kiến ban đầu do các quy định của Luật Đấu thầu."> -
Hoa hậu Thùy Tiên hở bạo bên bờ biểnCác trang phục hoa hậu Nguyễn Thúc Thuỳ Tiên mặc nằm trong bộ sưu tập “Shadow" được lấy cảm hứng từ trời mây cao vợi, nắng trong vắt và những kỷ niệm mùa hè đáng nhớ.
NTK Thanh Hòa chia sẻ: “Mùa hè là mùa của nguồn năng lượng tươi mới và những kỷ niệm chợt ùa về. Chính cảm giác đan xen lạ lùng giữa cũ và mới đã mang đến cho tôi ý tưởng thú vị”.
Hoa hậu Thùy Tiên gợi cảm trong BST Shadow:
Diệu Thu
Hoa hậu Thuỳ Tiên diện mốt cắt xẻ táo bạo ở PeruVừa bắt đầu chuyến làm việc khu vực Nam Mỹ tại Peru, Thuỳ Tiên tiếp tục gây chú ý với mốt thời trang cắt xẻ táo bạo.
"> -
Trong những bộ SGK Tiếng Việt 1 theo Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018, có 2 bộ sách do PGS.TS Bùi Mạnh Hùng làm Tổng chủ biên. SGK Tiếng Việt 1 của bộ Kết nối tri thức với cuộc sống ông Hùng đồng thời làm chủ biên. Bộ còn lại là Chân trời sáng tạo do PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha làm chủ biên. Chủ biên vụ bỏ chữ P đứng tên 2 bộ SGK, 2 cách dạy khác nhauVới âm 'P', hai bộ có cách dạy khác nhau. Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống dạy âm 'P' trong bài về âm 'PH'. Trong khi đó, bộ Chân trời sáng tạo có hẳn một bài dạy về âm 'P', đi liền là 'PH'.
Sách Tiếng Việt 1 Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống Về vấn đề này, ông Bùi Mạnh Hùng phân tích: Trong tiếng Việt, âm P xuất hiện chủ yếu là cuối âm tiết; trong một số trường hợp, xuất hiện đầu âm tiết.
"Trước hết, xin nói về việc dạy âm P cuối âm tiết (hiện tượng phổ biến). Qua loạt bài dạy vần ở tập một như ap, ăp, âp (trang 118); op, ôp, ơp (trang 120); ep, êp, ip, up (trang 124),… và những từ như đã nêu ở trên (cặp da, cá mập, lốp xe, tia chớp, bếp, bìm bịp, búp sen,…) thì có thể thấy rõ, SGK Tiếng Việt 1, bộ Kết nối, có dạy âm P cuối và dạy nhiều.
Còn về việc dạy âm đầu P (pờ), tất cả các bộ sách Tiếng Việt 1 đều phải đạt được mục tiêu: Học xong lớp 1, HS có khả năng đọc được các từ như đèn pin, Sa Pa, Nậm Pì… Tuy nhiên, các bộ sách có thể có những cách khác nhau.
Cách thứ nhất: Dạy âm đầu P (âm pờ) trong bài dạy âm PH (âm phờ). Trước khi học âm PH, các em được luyện đọc âm P, chứ không học âm P riêng và không có từ ứng dụng riêng cho âm đầu P.
Cách thứ hai: Dạy âm P riêng và đưa những “từ ứng dụng” như pi-a-nô/piano, pa-nô/panô để HS tập đọc và phát triển vốn từ".
Theo ông Hùng, nhóm tác giả SGK Tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống chọn cách thứ nhất, còn nhóm tác giả bộ Chân trời sáng tạo chọn cách thứ hai.
Sách Tiếng Việt 1 Bộ Chân trời sáng tạo "Cả hai cách đều đúng, nhưng với quan điểm của nhóm chúng tôi, cách của bộ Kết nối hiệu quả hơn, dạy âm vần tiết kiệm thời gian hơn. Bộ Chân trời sáng tạo do PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha làm Chủ biên, và tôi tôn trọng giải pháp của chủ biên" - ông Hùng khẳng định.
Nói thêm về việc dạy chữ 'P', ông Hùng cho biết SGK Tiếng Việt 1 của Bộ GD-ĐT (theo chương trình Tiếng Việt năm 2000) đã áp dụng cách thứ nhất và rất quen thuộc với đông đảo giáo viên dạy Tiếng Việt lớp 1 trên cả nước trong 20 năm qua.
"SGK Tiếng Việt 1, bộ Kết nối, kế thừa cách dạy này. Sau khi làm quen, tập đọc âm P ngay trước khi học âm PH, học sinh được luyện đọc âm đầu P trong một số bài học sau đó, chẳng hạn, khi học vần IN, các em luyện đọc và viết từ đèn pin (trang 78, tập một), luyện đọc từ Sa Pa trong đoạn văn viết về Tây Bắc (trang 105 tập một) và trong bài đọc Ruộng bậc thang ở Sa Pa (trang 154, tập hai).
Âm P và PH đều được học trong phần Âm, ở khoảng tuần 5 hoặc tuần 6 của lớp 1. Nếu dạy âm P riêng thì cần phải có “từ ứng dụng” để học sinh tập đọc và phát triển vốn từ. Những từ này chỉ chứa các âm tiết mở (bộ phận vần chỉ có 1 nguyên âm), nghĩa là buộc phải dùng từ như pi-a-nô/piano, pa-nô/panô….; không thể dùng các từ như Sa Pa, Nậm Pì… vì hai lí do.
Thứ nhấtlà học sinh chưa được học âm S (trong Sa Pa) và vần ÂM (trong Nậm Pì).
Và thứ hai,thông thường, tên riêng không được dùng ở phần dạy phát triển vốn từ. Mới chỉ được học 5 – 6 tuần mà học sinh phải đọc và hiểu nghĩa của những từ như pi-a-nô/piano, pa-nô/panô…. là không phù hợp. Chắc hẳn nhiều người sẽ e ngại vì học sinh lớp 1, mới đến trường mấy tuần, mà phải đọc, viết và hiểu nghĩa của những từ không quen thuộc như vậy.
Cách dạy chữ P (chữ pê), âm đầu và âm cuối P (pờ) (ghi bằng chữ P) ở bộ Kết nối là theo cách quen thuộc với giáo viên dạy tiếng Việt lớp 1 trên cả nước trong nhiều năm qua" - ông Hùng cho biết.
Phương Mai
Chủ biên SGK Tiếng Việt 1 lên tiếng về việc 'bỏ chữ P'
Sau khi Báo VietNamNet có bài "Sách giáo khoa không dạy chữ 'P', Hiệu trưởng viết tâm thư cho Bộ trưởng", PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, Chủ biên SGK Tiếng Việt 1 bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống' đã có phản hồi.
">