Khi có nhu cầu khai thác dữ liệu trên Internet,áchthứcnhữngônglớaff chúng ta có thói quen sử dụng các cỗ máy tìm kiếm của Google, Yahoo!, MSN bởi những tính năng vượt trội. Trên thực tế thì các cỗ máy này đã thống trị toàn cầu với khoản lợi nhuận kếch xù. Nhưng một số bạn trẻ thì không nghĩ vậy, họ đang xây dựng các chương trình tìm kiếm “thuần Việt” để cạnh tranh với ba “ông lớn” trên...
Cách đây gần 10 năm, khi Internet mới du nhập vào Việt Nam, Cty Công nghệ tin học Tinh Vân đã xây dựng cỗ máy tìm kiếm có tên vinaseek.com. Ra đời vào thời điểm Google có những bứt phá mạnh mẽ, cộng với sự đầu tư chưa mạnh nên Vinaseek không nhận được nhiều sự quan tâm. Bẵng đi một thời gian dài, khi Google, Yahoo! đủ sức thâm nhập sâu vào cộng đồng người dùng Internet trong nước, từ năm 2007 trở đi, các cỗ máy tìm kiếm “thuần Việt” mới tái khởi động khá mạnh mẽ và đi sâu vào tìm kiếm nhạc, phim, tổng hợp thông tin. Những cái tên như baomoi, 7sac, Zing Mp3, Tuyetdieu, Monava, Socbay, uizaa... mới xuất hiện nhưng đã được nhiều người dùng trong nước sử dụng.
Công cụ tìm kiếm trực tuyến Baamboo (http://baamboo.com) do Cty cổ phần truyền thông Việt Nam phát triển hướng vào tìm kiếm nhạc MP3, video, tra từ điển... và hiện là đối tác của các trang tin tức, giải trí lớn trong nước như nghenhac.info, thehe8x.net. Với công nghệ xây dựng web tiên tiến nhất hiện nay là web 2.0, cho phép người dùng tương tác dễ dàng với trang web thông qua việc kéo, thả bài hát mình thích vào danh mục, sau đó có thể chia sẻ với bạn bè trong Yahoo!360. Với hàng trăm nguồn nhạc được tra cứu, cả trong nước lẫn quốc tế, số lượng bài hát trên 300.000, Baamboo thỏa mãn gần như đầy đủ sở thích âm nhạc của những ai có nhu cầu. Đặc biệt là trang tìm kiếm này có thể tìm được trên YouTube các đoạn video hoặc tìm các đoạn clip từ các nguồn trong nước. Nhưng điểm thu hút người dùng nhất của Baamboo có lẽ là nhờ giao diện và cách hiển thị kết nối dễ hiểu, đơn giản.
Sai phạm trong việc cho phép chuyển mục đích sử dụng đất ở tại huyện Hóc Môn đã được chuyển cơ quan cảnh sát điều tra.
Thanh tra TP.HCM đã chọn 100 hồ sơ có diện tích chuyển mục đích sử dụng đất ở lớn nhất trong 1.392 hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất có diện tích lớn hơn 500m2 đến 6.658m2.
Về thủ tục cho phép chuyển mục đích sử dụng đất ở, chỉ có 11 hồ sơ hợp lệ. Nhiều trường hợp có đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất nhưng không ghi thời gian. 71 trường hợp thiếu thành phần hồ sơ, như: Không có biên bản xác minh thực địa, không có văn bản thẩm định nhu cầu sử dụng đất, biên bản xác minh nhu cầu sử dụng đất không có chữ ký…
Theo Thanh tra TP.HCM, số liệu thực tế chuyển mục đích sử dụng đất sang đất ở theo báo cáo của Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hóc Môn cho đoàn thanh tra có sự chênh lệch rất lớn so với số liệu kế hoạch sử dụng đất hàng năm. Điều này dẫn đến việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất không đảm bảo tính chính xác.
Cho tách thửa đất trái quy định
Sau khi được chuyển mục đích sử dụng đất ở, một số chủ đất đã tiến hành tách thửa đất, chuyển nhượng. Mặc dù các thửa đất không đảm bảo hạ tầng kỹ thuật theo quy hoạch và quy định kết nối hạ tầng hiện hữu, thế nhưng cơ quan chức năng huyện Hóc Môn vẫn cho phép tách thửa.
Như trường hợp của bà P.T.N.S, khu đất tách thửa nhưng tiếp giáp với đường chưa được phê duyệt lộ giới. Bà T.T.N được tách thửa khu đất tiếp giáp với đường bờ kênh hay 3 cá nhân khác được tách thửa đất tiếp giáp đường chưa phê duyệt lộ giới, được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giấy phép xây dựng.
Thanh tra TP.HCM cho rằng, việc UBND huyện Hóc Môn cho phép chuyển mục đích sử dụng sang đất ở với diện tích lớn hơn 500m2 không xuất phát từ nhu cầu thực sự về nhà ở. Chủ yếu một số cá nhân thu gom đất nông nghiệp sau đó chuyển mục đích sử dụng sang đất ở rồi phân lô bán nền, xây dựng nhà xưởng – nhà kho…
Một số trường hợp khu đất tách thửa không đảm bảo hạ tầng kỹ thuật như chưa có hạ tầng, chỉ giới xây dựng, bề rộng mặt tiền tối thiểu… vẫn được cấp giấy phép xây dựng. Có tình trạng xin phép xây dựng nhà ở riêng lẻ với diện tích lớn trong khu quy hoạch đất ở nhưng thực tế lại sử dụng làm nhà kho, xưởng, văn phòng.
Với những sai phạm nói trên, Chủ tịch UBND TP.HCM đã giao Chủ tịch UBND huyện Hóc Môn phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường rà soát gần 1.300 trường hợp được giải quyết chuyển mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang đất ở và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Một số vụ việc có dấu hiệu sai phạm đã chuyển cơ quan cảnh sát điều tra Công an TP.HCM để xử lý như Chủ tịch UBND TP.HCM thông tin.
Không xác định được nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất
Kiểm tra thực địa 165 hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất ở (gồm 100 hồ sơ thanh tra) tại huyện Hóc Môn, Thanh tra TP.HCM cho biết: Có 112 trường hợp đất bỏ trống, không tiến hành xây dựng; 9 trường hợp đã tách thành nhiều thửa nhỏ và xây dựng nhà ở; 20 trường hợp đã xây dựng công trình vừa để ở vừa kết hợp sản xuất, kinh doanh, kho, xưởng...
Để xác định nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất, đoàn thanh tra chỉ tiếp xúc được 10/48 chủ đất được mời làm việc. Tất cả 10 trường hợp này đều không xác định được nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất ở, xây dựng nhà để ở.
Trong đó, 7 trường hợp chuyển nhượng cho người khác; 2 trường hợp để đất trống và trường hợp còn lại xây dựng nhà kho, xưởng. " alt="Công an TP.HCM điều tra vụ chuyển mục đích sử dụng đất trái quy định"/>