Đối tượng Lò Thị Huê tại cơ quan công an. Ảnh: CACC

Trước đó, Công an tỉnh Hòa Bình nhận được đơn trình báo của chị P.T.T. (SN 1991, ở huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) về nội dung tố giác người phụ nữ tên là Lê Thị Trinh (SN 1996, ở huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) có hành vi lừa đảo chiếm đoạt số tiền 200 triệu đồng và 5 chỉ vàng, thông qua hình thức giả đồng ý kết hôn với người Trung Quốc để nhận lễ vật.

Vào cuộc điều tra, công an đã triệu tập người phụ nữ có tên Lê Thị Trinh. Sau đó, công an đã làm rõ người này tên thật là Lò Thị Huê.

Theo tài liệu điều tra, chị T. lấy chồng là anh Liu Bin (SN 1993, quốc tịch Trung Quốc, hiện sinh sống cùng chồng tại Trung Quốc). Qua mạng xã hội, chị T. quen biết người phụ nữ giới thiệu tên là Lê Thị Trinh.

Qua trò chuyện Trinh nói gia đình gặp khó khăn và chưa có chồng nên nhờ chị T. tìm giúp người đàn ông Trung Quốc để kết hôn. Trinh đưa ra yêu cầu sính lễ là 200 triệu đồng.

Bằng mối quan hệ của mình, chị T. quen biết Chen Jian Goong (SN 1996, ở tỉnh An Huy, Trung Quốc) đang có nhu cầu cưới vợ nên đã giới thiệu cho Trinh để 2 người nói chuyện với nhau qua mạng xã hội.

Sau thời gian ngắn tìm hiểu, 2 người đã xem mặt và đồng ý làm các thủ tục kết hôn. Để Trinh đồng ý cưới, “bạn trai” phải chuẩn bị trên 300 triệu đồng tiền Việt Nam gửi Trinh. Hai người đồng ý gặp mặt tại Việt Nam để bàn về việc kết hôn và tiền lễ vật.

Đến ngày 31/8, vợ chồng chị T. và Chen Jian Goong nhập cảnh vào Việt Nam qua cửa khẩu Hữu Nghị, tỉnh Lạng Sơn để về Hòa Bình gặp mặt gia đình Lê Thị Trinh.

Ngày 5/9, nhóm 3 người này đến quán nước gần cổng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình để gặp Trinh và 1 người đi cùng (Trinh giới thiệu là bố).

Ở đây, 2 bên thống nhất về việc nếu gia đình nhà Trinh nhận được tiền sính lễ gồm 200 triệu đồng và 5 chỉ vàng, Trinh sẽ đi cùng nhà trai để làm giấy xác nhận tình trạng độc thân và đi sang Trung Quốc để kết hôn với Chen Jian Goong.

Để phía “nhà trai” tin tưởng, Trinh đưa ra 2 giấy photocoppy ảnh căn cước công dân mang tên Lê Thị Trinh và Lê Văn Thư (bố Trinh) để chứng minh thân phận, sau đó chị T. chuyển tiền sính lễ cho bố Trinh.

Tiếp đó, Trinh bảo phải đưa bố vào viện rồi sẽ quay lại ngay. Tuy nhiên, mãi không thấy Trinh quay lại, gọi điện thoại cho Trinh và bố cô này nhưng cả 2 đều không liên lạc được, nên chị T. đã viết đơn trình báo cơ quan công an.

Công an tỉnh Hòa Bình đã điều tra, xác định Lê Thị Trinh là Lò Thị Huê. Tại cơ quan công an, Huê thừa nhận hành vi tải ứng dụng trên điện thoại, sửa thông tin và ghép ảnh cá nhân của mình và của bố đẻ vào 2 căn cước của người khác rồi chụp ảnh gửi qua Wetchat cho chị T.

Ngày 5/9, Huê đến của hàng photocoppy in ra 2 hai căn cước giả đưa cho chị T. Nhận được tiền, Huê giả vờ đưa bố vào viện khám nhưng thực chất là quay về phòng trọ ở TP. Hòa Bình để lấy đồ thì bị cơ quan công an bắt giữ.

Công an đã thu số tiền 200 triệu đồng và 5 chỉ vàng, tiếp tục điều tra làm rõ vụ án, xử lý đối tượng theo quy định của pháp luật.

" />

Lật tẩy thủ đoạn 'vợ xinh' giả vờ kết hôn để lừa đảo hơn 200 triệu tiền sính lễ

Thời sự 2025-04-17 07:55:09 5615

Ngày 11/9,ậttẩythủđoạnvợxinhgiảvờkếthônđểlừađảohơntriệutiềnsínhlễmu ngoại hạng anh Công an tỉnh Hòa Bình cho biết, đang tạm giữ hình sự đối tượng Lò Thị Huê (SN 1993, ở xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) về hành vi "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản".

Đối tượng Lò Thị Huê tại cơ quan công an. Ảnh: CACC

Trước đó, Công an tỉnh Hòa Bình nhận được đơn trình báo của chị P.T.T. (SN 1991, ở huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) về nội dung tố giác người phụ nữ tên là Lê Thị Trinh (SN 1996, ở huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) có hành vi lừa đảo chiếm đoạt số tiền 200 triệu đồng và 5 chỉ vàng, thông qua hình thức giả đồng ý kết hôn với người Trung Quốc để nhận lễ vật.

Vào cuộc điều tra, công an đã triệu tập người phụ nữ có tên Lê Thị Trinh. Sau đó, công an đã làm rõ người này tên thật là Lò Thị Huê.

Theo tài liệu điều tra, chị T. lấy chồng là anh Liu Bin (SN 1993, quốc tịch Trung Quốc, hiện sinh sống cùng chồng tại Trung Quốc). Qua mạng xã hội, chị T. quen biết người phụ nữ giới thiệu tên là Lê Thị Trinh.

Qua trò chuyện Trinh nói gia đình gặp khó khăn và chưa có chồng nên nhờ chị T. tìm giúp người đàn ông Trung Quốc để kết hôn. Trinh đưa ra yêu cầu sính lễ là 200 triệu đồng.

Bằng mối quan hệ của mình, chị T. quen biết Chen Jian Goong (SN 1996, ở tỉnh An Huy, Trung Quốc) đang có nhu cầu cưới vợ nên đã giới thiệu cho Trinh để 2 người nói chuyện với nhau qua mạng xã hội.

Sau thời gian ngắn tìm hiểu, 2 người đã xem mặt và đồng ý làm các thủ tục kết hôn. Để Trinh đồng ý cưới, “bạn trai” phải chuẩn bị trên 300 triệu đồng tiền Việt Nam gửi Trinh. Hai người đồng ý gặp mặt tại Việt Nam để bàn về việc kết hôn và tiền lễ vật.

Đến ngày 31/8, vợ chồng chị T. và Chen Jian Goong nhập cảnh vào Việt Nam qua cửa khẩu Hữu Nghị, tỉnh Lạng Sơn để về Hòa Bình gặp mặt gia đình Lê Thị Trinh.

Ngày 5/9, nhóm 3 người này đến quán nước gần cổng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình để gặp Trinh và 1 người đi cùng (Trinh giới thiệu là bố).

Ở đây, 2 bên thống nhất về việc nếu gia đình nhà Trinh nhận được tiền sính lễ gồm 200 triệu đồng và 5 chỉ vàng, Trinh sẽ đi cùng nhà trai để làm giấy xác nhận tình trạng độc thân và đi sang Trung Quốc để kết hôn với Chen Jian Goong.

Để phía “nhà trai” tin tưởng, Trinh đưa ra 2 giấy photocoppy ảnh căn cước công dân mang tên Lê Thị Trinh và Lê Văn Thư (bố Trinh) để chứng minh thân phận, sau đó chị T. chuyển tiền sính lễ cho bố Trinh.

Tiếp đó, Trinh bảo phải đưa bố vào viện rồi sẽ quay lại ngay. Tuy nhiên, mãi không thấy Trinh quay lại, gọi điện thoại cho Trinh và bố cô này nhưng cả 2 đều không liên lạc được, nên chị T. đã viết đơn trình báo cơ quan công an.

Công an tỉnh Hòa Bình đã điều tra, xác định Lê Thị Trinh là Lò Thị Huê. Tại cơ quan công an, Huê thừa nhận hành vi tải ứng dụng trên điện thoại, sửa thông tin và ghép ảnh cá nhân của mình và của bố đẻ vào 2 căn cước của người khác rồi chụp ảnh gửi qua Wetchat cho chị T.

Ngày 5/9, Huê đến của hàng photocoppy in ra 2 hai căn cước giả đưa cho chị T. Nhận được tiền, Huê giả vờ đưa bố vào viện khám nhưng thực chất là quay về phòng trọ ở TP. Hòa Bình để lấy đồ thì bị cơ quan công an bắt giữ.

Công an đã thu số tiền 200 triệu đồng và 5 chỉ vàng, tiếp tục điều tra làm rõ vụ án, xử lý đối tượng theo quy định của pháp luật.

本文地址:http://pay.tour-time.com/html/761a898344.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Chiều 21/5, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết kết quả xét nghiệm mẫu tầm soát của một người sống tại quận Phú Nhuận vào ngày 20/5 có dấu hiệu không rõ ràng. Người này được yêu cầu lấy lại mẫu kiểm tra lại.

Quận Phú Nhuận đã tổ chức điều tra dịch tễ, lấy mẫu mở rộng giám sát tại khu vực người này sinh sống tại phường 17, quận Phú Nhuận.

{keywords}
Một phần chợ Phú Nhuận bị phong tỏa sáng nay đã được tháo dỡ do ca nghi ngờ đã có kết quả xét nghiệm khẳng định âm tính với SARS-CoV-2

Đến trưa 21/5, kết quả xét nghiệm khẳng định âm tính với SARS-CoV-2. Khu vực này sau đó đã được giải tỏa sau khi kết thúc việc lấy mẫu giám sát.

HCDC khuyến cáo, trong tình hình dịch bệnh hiện nay, các địa phương đã chủ động triển khai ngay các biện pháp truy vết kết hợp với mở rộng giám sát xét nghiệm trong khi chờ kết quả khẳng định.

Nếu các trường hợp có kết quả âm tính, hoạt động điều tra sẽ ngưng, các khu vực liên quan sẽ được giải tỏa.

HCDC yêu cầu người dân trở về thành phố từ Hà Nội, Đà Nẵng, Bắc Ninh, Bắc Giang sau kỳ nghỉ lễ nhanh chóng liên hệ y tế địa phương để thực hiện xét nghiệm giám sát. Trong thời gian chưa có kết quả xét nghiệm, hạn chế tiếp xúc với người khác.

Người dân thành phố cần tuân thủ các quy định của Ban chỉ đạo Phòng chống dịch Thành phố, các khuyến cáo của ngành y tế. Hạn chế ra khỏi nhà khi không có việc cần thiết. Thực hiện nghiêm các biện pháp phòng bệnh theo thông điệp 5K.

Người từ 8 điểm dịch buộc phải cách ly y tế khi đến TP.HCM

Người từ 8 điểm dịch buộc phải cách ly y tế khi đến TP.HCM

Người đến TP.HCM từ 8 điểm dịch mới buộc phải cách ly y tế theo quy định gồm có 2 ở TP.HCM và 6 điểm ở tỉnh Hải Dương.  

">

Ca nghi nhiễm Covid

Ảnh màn hình 2024 10 31 lúc 11.28.19.png
Tổng hợp kết quả thi tốt nghiệp giai đoạn 2020 – 2024. Nguồn: Bộ GD-ĐT

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, từ 2020-2024 số thí sinh dự thi tổ hợp khoa học xã hội liên tục tăng cao qua các năm (theo bảng trên). 

Ông Chương cho rằng, việc các trường sử dụng nhiều phương thức tuyển sinh sớm khiến chỉ tiêu để xét tuyển bằng điểm của kỳ thi tốt nghiệp THPT bị thu hẹp, nhiều em điểm thi cao nhưng vẫn không đỗ được nguyện vọng mình yêu thích tạo tâm lý xã hội không tốt cho hàng ngàn thí sinh và phụ huynh.

Ảnh màn hình 2024 10 31 lúc 11.28.01.png
Tổng hợp điểm trung bình các môn qua các năm. Nguồn: Bộ GD-ĐT
Ảnh màn hình 2024 10 31 lúc 11.28.10.png

Ngoài ra, xiệc xây dựng ngân hàng câu hỏi thi trong năm học 2020-2021 còn gặp khó khăn bởi nhiều lý do khách quan như diễn biến dịch Covid-19 phức tạp, chưa có đội ngũ chuyên gia chuyên trách. Ban soạn thảo đề thi phải huy động giáo viên, giảng viên từ các cơ sở giáo dục vừa dạy học, ôn luyện vừa tham gia công tác xây dựng ngân hàng câu hỏi thi và ra đề thi. Điều này dẫn đến khó khăn trong bảo đảm tính độc lập làm nảy sinh băn khoăn trong dư luận về sự khách quan của công tác xây dựng ngân hàng câu hỏi để xây dựng đề thi cho các kỳ thi.

Quá trình tổ chức kỳ thi tốt nghiệp còn để xảy ra một số thiếu sót cục bộ tại địa phương trong công tác in sao đề thi, coi thi đã được xử lý kịp thời, bảo đảm quyền lợi của thí sinh.

Giai đoạn 2025-2030, thi tốt nghiệp giữ ổn định phương thức thi trên giấy

2025 là năm đầu tiên kỳ thi tốt nghiệp THPT theo chương trình mới. Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết, mỗi thí sinh thi 4 môn, trong đó có 2 môn bắt buộc là Ngữ văn, Toán và 2 môn tự chọn trong số các môn còn lại được học ở lớp 12 (Ngoại ngữ, Lịch sử, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ Nông nghiệp, Công nghệ Công nghiệp). Môn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận; các môn còn lại thi trắc nghiệm.

bo gd dt.jpg
Ông Huỳnh Văn Chương, Cục trưởng Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT

Giai đoạn 2025-2030, kỳ thi tốt nghiệp sẽ giữ ổn định phương thức thi trên giấy; đồng thời tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong các khâu của kỳ thi. Giai đoạn sau 2030, từng bước thí điểm thi trên máy tính tại các địa phương có đủ điều kiện (có thể kết hợp giữa thi trên giấy và trên máy tính). Phấn đấu để đến khi tất cả các địa phương trên toàn quốc có đủ điều kiện, sẽ chuyển sang tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT trên máy tính đối với các môn thi trắc nghiệm.

Bộ GD-ĐT sẽ đề xuất tính công bằng trong việc sử dụng điểm thi tốt nghiệp THPT để xét tuyển sinh. Cụ thể khi sử dụng điểm này cần bảo đảm tính công bằng nếu dùng nhiều tổ hợp môn (tổ hợp tuyển sinh) để xét tuyển vào cùng một ngành.

Đối với các kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy,... do các cơ sở giáo dục tổ chức, Bộ GD-ĐT ban hành trong quy chế tuyển sinh cụ thể về mặt quản lý nhà nước để bảo đảm kiểm tra, giám sát được chất lượng.

Mặt khác, thời điểm công bố kết quả xét tuyển sớm cần phải sau khi kết thúc chương trình và kế hoạch năm học, tức 31/5 hằng năm.

2 đại học cùng tổ chức thi đánh giá năng lực chuyên biệt để tuyển sinh từ 2025

2 đại học cùng tổ chức thi đánh giá năng lực chuyên biệt để tuyển sinh từ 2025

Trường Đại học Sư phạm TPHCM và Đại học Công Thương TPHCM sẽ cùng phối hợp tổ chức thi đánh giá năng lực chuyên biệt để tuyển sinh từ năm 2025.">

Ra đề thi tốt nghiệp không đồng đều dẫn tới lạm phát điểm

Trên đây là một phần nội dung đánh giá thường niên mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) về nền kinh tế Việt Nam. Trong đánh giá ngày 10/3, IMF nêu ra một số biểu đồ minh họa về kinh nghiệm của Việt Nam trong thời kỳ đại dịch, và các ưu tiên chính sách sắp tới.

{keywords}
Việt Nam tăng trưởng cao nhất ở châu Á trong năm 2020. Đồ họa: IMF

Theo IMF, đại dịch đã tác động lớn đến kinh tế nhưng Việt Nam đã có những bước đi quyết liệt để hạn chế suy giảm kinh tế và y tế. Nhanh chóng áp dụng các biện pháp ngăn chặn, kết hợp với truy vết tiếp xúc, xét nghiệm chọn lọc và cách ly các trường hợp nghi nhiễm đã giúp giữ cho tỷ lệ nhiễm bệnh và tử vong rất thấp tính theo đầu người.

Ngăn chặn dịch bệnh thành công cùng với hỗ trợ chính sách kịp thời cũng giúp giảm thiểu suy thoái kinh tế và quy mô gói phản ứng khẩn cấp.  

Trong năm 2020, kinh tế Việt Nam tăng trưởng 2,9%, thuộc diện cao nhất trên thế giới, nhờ sự phục hồi sớm của các hoạt động trong nước cùng với năng lực xuất khẩu tốt, đặc biệt là xuất khẩu các mặt hàng điện tử công nghệ cao khi người dân trên toàn cầu làm việc tại nhà.  

Đánh giá của IMF chỉ ra rằng, Việt Nam bước vào đại dịch với các nền tảng kinh tế và vùng đệm chính sách vững chắc, mặc dù vẫn còn một số thách thức về cơ cấu cần phải giải quyết. Đầu tư nước ngoài mạnh và thặng dư tài khoản vãng lai đã tăng cường năng lực phục hồi của kinh tế. Dù vẫn còn một số điểm yếu, sức khỏe của hệ thống ngân hàng được cải thiện, với khả năng sinh lời, thanh khoản cao hơn, và ít nợ xấu hơn so với trước kia.

Việt Nam cũng đạt được tiến bộ đáng kể trong việc củng cố tài chính công trước Covid-19. Việc xây dựng các vùng đệm về tài khóa và tài chính trước đại dịch đã giúp Việt Nam đương đầu tốt hơn với cú sốc. Tuy nhiên, theo IMF, vẫn còn khoảng trống lớn để Việt Nam thúc đẩy năng suất và cải thiện khả năng phục hồi kinh tế.  

{keywords}
 

Đánh giá của IMF nêu thêm, các chính sách kinh tế vĩ mô sẽ cần được duy trì vào năm 2021 để đảm bảo phục hồi một cách bền vững và toàn diện. 

Thị trường lao động Việt Nam chịu tác động lớn trong quý 2 năm 2020, đặc biệt là khu vực kinh tế phi chính thức. Điểm yếu vẫn tồn tại dù đã có sự phục hồi về việc làm. IMF cho rằng, các chính sách ngắn hạn cần tập trung vào duy trì việc làm và tạo thuận lợi tái phân bổ các nguồn lực.

Điều này có thể đạt được bằng cách sử dụng trợ cấp tuyển dụng và các chính sách khuyến khích đào tạo việc làm chẳng hạn. Sự bao phủ của mạng lưới an sinh xã hội hiện nay cũng cần được mở rộng và cải thiện về hiệu quả. Theo thời gian, các chính sách nên hướng tới giảm bớt lao động phi chính thức bằng cách cải thiện các kỹ năng làm việc và hạ chi phí thuê/sa thải các lao động chính thức…

Sự phục hồi bền vững còn phụ thuộc vào việc bảo vệ sự ổn định tài chính. Các doanh nghiệp ở Việt Nam tiến vào cuộc khủng hoảng với bảng cân đối kế toán tương đối yếu, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn chiếm ưu thế trong các lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nhất. Covid-19 khiến cho hả năng thanh khoản và khả năng thanh toán của họ càng bị suy yếu.

Các chính sách tiền tệ, tài khóa và tài chính do chính phủ thực hiện đã góp phần giảm thiểu nguy cơ phá sản và sa thải hàng loạt. tiếp tục giám sát chặt chẽ, kết hợp với những nỗ lực kịp thời giải quyết các khoản vay có vấn đề, đồng thời tăng cường các khuôn khổ quản lý và giám sát sẽ giúp giải quyết các rủi ro hệ thống tài chính. 

Trong đánh giá mới, IMF khuyến nghị Việt Nam cần có những cải cách quyết liệt hơn nữa, để tận dụng tối đa tiềm năng tăng trưởng lớn của mình. Tổ chức tiền tệ này cho rằng, để làm điều đó đòi hỏi phải giải quyết các nguồn cơn gây hiệu suất thấp.

Theo IMF, Việt Nam nên ưu tiên cải thiện môi trường kinh doanh và đảm bảo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cải cách hướng tới giảm bớt gánh nặng pháp lý mà các doanh nghiệp phải đối mặt, cải thiện khả năng tiếp cận các nguồn lực của họ, đổi mới, tăng cường quản trị và tiếp cận công nghệ. Những cải cách trong lĩnh vực này sẽ giúp Việt Nam gặt hái được nhiều thành tựu hơn nữa từ việc tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu trong một thế giới hậu đại dịch.


Thanh Hảo

Chuyên gia quốc tế phân tích thành công đẩy lùi Covid-19 của Việt Nam

Chuyên gia quốc tế phân tích thành công đẩy lùi Covid-19 của Việt Nam

Chủ tịch Ủy ban Tình báo chung kiêm là Phó Cố vấn an ninh quốc gia Ấn Độ SD Pradhan phân tích lý do Việt Nam là hình mẫu trong việc đối phó với đại dịch Covid-19.

">

IMF khen ngợi thành công kinh tế của Việt Nam giữa đại dịch Covid

{keywords}Công nhân Việt Nam làm việc cho nhà máy Trung Quốc tại Serbia. Ảnh: AP

 

Các công nhân này cho hay, họ bị chủ lao động Trung Quốc giữ hộ chiếu và hiện mắc kẹt ở một vùng nông thôn ở Serbia mà không nhận được sự giúp đỡ nào của chính quyền địa phương.

Phóng viên AP cho biết, có khoảng 500 công nhân đang sống trong điều kiện khắc nghiệt tại một công trường xây dựng, nơi công ty sản xuất lốp ô tô Shandong Linglong của Trung Quốc đặt một nhà máy lớn.

Dự án này được quan chức Serbia và Trung Quốc mô tả là sự thể hiện “quan hệ đối tác chiến lược” giữa hai nước song nó đã bị các nhà hoạt động môi trường giám sát chặt vì đe dọa ô nhiễm tiềm tàng do sản xuất lốp xe. 

{keywords}
 

Nhà hoạt động người Serbia Miso Zivanov thuộc tổ chức phi chính phủ Zrenjaninska Akcija cho biết, “Chúng tôi đã chứng kiến các lao động Việt Nam phải làm việc trong điều kiện tồi tệ. Họ bị chủ lao động Trung Quốc tịch thu hộ chiếu và giấy tờ tùy thân. Họ ở đây từ tháng 5 và chỉ mới nhận một tháng lương. Họ cố trở về Việt Nam nhưng trước tiên cần lấy lại giấy tờ”.

Các công nhân ngủ trên giường tầng mà không có đệm tại các khu trại không có hệ thống sưởi hay nước ấm. Họ không được chăm sóc y tế ngay cả khi có các triệu chứng như nhiễm Covid-19 và chỉ được người quản lý yêu cầu ở lại trong phòng.

Anh Nguyễn Văn Trí, một trong các công nhân nói: “Kể từ khi chúng tôi tới đây, không có gì tốt đẹp cả. Mọi thứ khác xa với hợp đồng chúng tôi đã ký tại Việt Nam trước khi lên đường tới Serbia. Cuộc sống thật tồi tệ, đồ ăn, thuốc men, nước uống…đều tồi tệ”.

{keywords}
 

Chỉ đi mỗi xăng đan và co ro vì rét, Trí cho biết, khoảng 100 công nhân cùng sống trong trại với anh đã đình công để phản đối hoàn cảnh khó khăn và một số đã bị sa thải vì điều đó.

Nhà máy Linglong hiện không hồi đáp đề nghị bình luận của hãng tin AP song nói với báo giới Serbia rằng công ty không chịu trách nhiệm về các công nhân. Công ty này đổ lỗi cho các nhà thầu phụ. Linglong tuyên bố, ngay từ đầu họ không thuê lao động Việt Nam và hứa sẽ trả lại giấy tờ, vốn bị giữ để đóng dấu cư trú và làm việc.

Công ty cũng phủ nhận các công nhân Việt Nam phải làm việc trong điều kiện thiếu thốn đồng thời cho hay, lương tháng của họ được trả tương xứng với số giờ làm việc.

Sau nhiều ngày im lặng, các quan chức Serbia cũng lên tiếng phản đối về các điều kiện “vô nhân đạo” tại công trường xây dựng nhưng mau chóng hạ thấp trách nhiệm của công ty Trung Quốc đối với hoàn cảnh của các công nhân. Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic ngày 19/11 cho biết, một thanh tra lao động đã được cử tới công trường xây dựng Linglong.

Trước đó, về thông tin công nhân Việt Nam bị giam giữ trái ý muốn tại một nhà máy do Trung Quốc điều hành ở Serbia, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết: "Chúng tôi cũng vừa liên hệ với Đại sứ quán Việt Nam tại Rumani kiêm nhiệm Serbia. Đại sứ quán cho biết đã có được thông tin từ một số báo chí của Serbia và hiện nay đang nỗ lực để xác minh thông tin".

Người phát ngôn cho hay, Đại sứ quán liên hệ với các công nhân tại Serbia, các công ty phái cử lao động và các cơ quan liên quan sở tại. Thông tin bước đầu của Đại sứ quán cho biết là không có chuyện hành hung hay là đánh đập.

Bộ Ngoại giao đã chỉ đạo Đại sứ quán tiếp tục nắm thông tin, tình hình, liên hệ với các cơ quan chức năng sở tại để có thể xác minh và có các biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích của công dân, lao động Việt Nam, bảo đảm an toàn cho người lao động Việt Nam tại Serbia.

Hoài Linh

'Cú sốc' của chàng kỹ sư người Việt ở tỉnh nghèo Nhật Bản

'Cú sốc' của chàng kỹ sư người Việt ở tỉnh nghèo Nhật Bản

“Ra đường mà nói to, rất có thể bạn sẽ bị cảnh sát tới nhắc nhở vì làm ảnh hưởng tới người khác. Hoặc trẻ con gây ầm ĩ trong nhà hàng cũng có nguy cơ bị mời đi ra ngoài”, Quý nói.

">

Cảnh khó khăn của công nhân Việt Nam trong nhà máy Trung Quốc tại Serbia

Sáng nay (31/5), Bệnh viện Phổi Đà Nẵng công bố 4 bệnh nhân khỏi Covid-19 và cho xuất viện. Các bệnh nhân là 3613, 3606, 3879, 3600.

Trong các bệnh nhân này có bà V.T.N.H - Giám đốc Sở Tư pháp Đà Nẵng là bệnh nhân 3879.

{keywords}
4 bệnh nhân ra viện sáng nay
{keywords}
Sau khi ra viện, Giám đốc Sở Tư pháp Đà Nẵng tiếp tục cách ly, theo dõi sức khỏe 14 ngày tại nhà

Trước đó, ngày 6/5, Đà Nẵng ghi nhận 2 ca mắc Covid-19 gồm chồng và chị gái của bà H. là ông N.V.T (sinh năm 1960, làm giám sát công trình) và bà V.T. H.Đ. (56 tuổi).

Cả gia đình bà H. đều trú ở đường Đống Đa (quận Hải Châu) bên cạnh vũ trường New Phương Đông.

Ngay sau đó, bà H. và những người liên quan trong gia đình được đưa đi cách ly y tế.

Đến lần lấy mẫu xét nghiệm thứ 4 vào ngày 15/5, bà H. được xác định mắc Covid-19 và chuyển đến Bệnh viện Phổi để điều trị. Sau thời gian điều trị, bà H. có 3 lần liên tiếp xét nghiệm âm tính SARS-CoV-2.

Bác sĩ Lê Thành Phúc - Giám đốc Bệnh viện Phổi cho biết sau khi ra viện 4 bệnh nhân được cách ly và theo dõi sức khỏe 14 ngày theo quy định.

Hồ Giáp

Giám đốc Sở Tư pháp Đà Nẵng dương tính nCoV

Giám đốc Sở Tư pháp Đà Nẵng dương tính nCoV

Giám đốc Sở Tư pháp TP Đà Nẵng vừa có kết quả xét nghiệm dương tính nCoV.

">

Giám đốc Sở Tư pháp Đà Nẵng mắc Covid

Tạp chí PLoS Biology của Mỹ vừa công bố danh sách 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới.

Năm ngoái, Tạp chí PLoS Biology cũng đã công bố danh sách top 100.000 dựa vào dữ liệu trắc lượng khoa học tính tới năm 2018.

Năm nay, họ cập nhật dữ liệu tới năm 2019 để đưa ra danh sách mới, bao gồm top 100.000 nhà khoa học xếp theo thành tựu sự nghiệp và top 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới.

Các tiêu chí được thống kê để xếp hạng gồm có: Số bài báo công bố tính từ năm 1960-2019; Số lần trích dẫn tính từ năm 1996-2019; Chỉ số H (chỉ số đo lường ảnh hưởng) sau khi đã loại trừ số tự trích dẫn; Chỉ số H sau khi đã điều chỉnh cho nhiều tác giả và loại trừ tự trích dẫn; Tỉ lệ tự trích dẫn.

Tác giả của công bố là nhóm Metrics của Giáo sư John Ioannidis và các cộng sự thuộc Đại học Stanford. Nhóm tác giả đã dùng cơ sở dữ liệu của Scopus từ năm 1960 đến năm 2019 trong 7 triệu nhà khoa học và lọc ra top 100.000 người mà các công trình nghiên cứu của họ được đồng nghiệp trích dẫn nhiều nhất.

Tăng so với năm ngoái

Ở cả hai nhóm xếp hạng của PLoS Biology đều có các nhà khoa học là người Việt sinh sống và làm việc trong nước; người có gốc Việt (nhưng sinh sống và công tác ở nước ngoài). Đáng chú ý, có nhiều nhà khoa học nước ngoài nhưng có địa chỉ công tác tại các trường ĐH ở Việt Nam.

Theo thống kê, trong top 100.000 nhà khoa học xếp theo thành tựu sự nghiệp có 55 người Việt, người có gốc Việt và nhà khoa học nước ngoài nhưng địa chỉ công tác ở Việt Nam. Tuy nhiên, chỉ có 2 nhà khoa học trong nước nằm trong danh sách này là GS Nguyễn Xuân Hùng (Trường ĐH Công nghệ TP.HCM), hạng 65.925 thế giới và GS Nguyễn Đình Đức (ĐH Quốc gia Hà Nội) hạng 94.738 thế giới.

{keywords}
 
{keywords}
55 nhà khoa học người Việt, người có gốc Việt và người nước ngoài có địa chỉ làm việc ở Việt Nam nằm trong top 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới theo thành tựu sự nghiệp (Ảnh: GS Nguyễn Văn Tuấn hỗ trợ thống kê)

Trong nhóm xếp hạng 100.000 nhà khoa học ảnh hưởng nhất tính theo dữ liệu đến năm 2019, có 88 nhà khoa học người Việt, người có gốc Việt và nhà khoa học có địa chỉ công tác ở Việt Nam.

So với năm ngoái, số lượng các nhà khoa học đang công tác tại Việt Nam có tên trong danh sách tăng đáng kể.

Trong số các khoa học người Việt, ở Việt Nam, người có thứ hạng cao nhất là GS. Nguyễn Đình Đức (ĐH Quốc gia Hà Nội) – hạng 5.798 thế giới; GS. Nguyễn Xuân Hùng (Trường ĐH Công nghệ TP.HCM) – hạng 6.996 và PGS. Lê Hoàng Sơn (ĐH Quốc gia Hà Nội) – hạng 9.261.

Trong danh sách, còn có nhiều nhà nghiên cứu đang làm việc ở Việt Nam như: Nguyễn Đức Khương (ĐH Quốc gia Hà Nội); Phan Thanh Sơn Nam (để địa chỉ Trường ĐH Công nghệ TP.HCM); Bùi Diệu Tiên, Phạm Viết Thanh, Nguyễn Thời Trung, Nguyễn Thị Kim Oanh, Thái Hoàng Chiến, Đinh Quang Hải (Trường ĐH Tôn Đức Thắng); Trần Phan Lam Sơn, Phạm Thái Bình, Trần Nguyễn Hải, Trần Ngọc Hân, Hoàng Nhật Đức (Trường ĐH Duy Tân); Hoàng Anh Tuấn (Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM); Võ Xuân Vinh (Trường ĐH Kinh tế TP.HCM); Nguyễn Văn Hiếu (Trường ĐH Phenikaa); Tran, Phong D (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội).

Tuy nhiên, nếu tính trên chỉ số H (chỉ số đo lường ảnh hưởng), xếp hạng sau khi loại trừ tự trích dẫn thì ở Việt Nam, GS Nguyễn Xuân Hùng (Trường ĐH Công nghệ TP.HCM) đứng đầu với chỉ số H là 44; tiếp theo GS Nguyễn Đình Đức (ĐH Quốc gia Hà Nội) với chỉ số H là 26 và PGS Lê Hoàng Sơn (ĐH Quốc gia Hà Nội) với chỉ số H là 20.

{keywords}
 
{keywords}
88 nhà khoa học người Việt, người có gốc Việt và người nước ngoài có địa chỉ làm việc ở Việt Nam nằm trong top 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới năm 2019 (Ảnh: GS Nguyễn Văn Tuấn hỗ trợ thống kê)

Nếu tính chung cả các nhà khoa học gốc Việt đang làm việc tại nước ngoài thì GS Đặng Văn Chí có chỉ số H cao nhất (84), kế tiếp là GS Nguyễn Văn Tuấn (83), GS Nguyễn Sơn Bình, ĐH Northwestern (80), GS Trần Tịnh Hiền, nhóm nghiên cứu lâm sàng Oxford tại Việt Nam (73).

Nếu xếp theo chuyên ngành, GS Đàm Thanh Sơn được xếp hạng 78 trong chuyên ngành Vật lý hạt nhân, GS Vũ Hà Văn xếp hạng 197 trong chuyên ngành Toán học và Tính toán.

Một số nhà khoa học khác cũng được xếp hạng cao như GS Nguyễn Minh Thọ (hạng 127 trong ngành Hoá học), GS Nguyễn Nam Trung (hạng 119 trong chuyên ngành Công nghệ nano)...

Ngoài ra, nhiều nhà khoa học là người Việt, người có gốc Việt tuy không nằm trong tốp 100.000 người ảnh hưởng nhất năm hay theo thành tựu sự nghiệp nhưng nằm trong tốp 2% những nhà khoa học nổi bật về chuyên ngành.

Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Duy Tân dẫn đầu về số lượng

Ở Việt Nam, Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Duy Tân có nhiều nhà nghiên cứu có tên trong bảng xếp hạng.

{keywords}
Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Duy Tân đứng đầu so với các trường đại học ở VN về số nhà khoa học có trong bảng xếp hạng của PLoS Biology

Cụ thể, trong danh sách nhà khoa học có thành tựu trọn đời có 6 người để địa chỉ làm việc tại Trường ĐH Tôn Đức Thắng (5 người nước ngoài và 1 người gốc Việt là GS Nguyễn Minh Thọ).

Còn trong danh sách 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới theo số liệu tính đến năm 2019, 31 người để địa chỉ làm việc ở Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Tuy nhiên, có 24 nhà khoa học là người nước ngoài, 1 nhà khoa học gốc Việt (GS Nguyễn Minh Thọ), 6 người đang làm việc tại trường.

Có 11 người để địa chỉ ở Trường ĐH Duy Tân, trong đó có 6 nhà khoa học nước ngoài, 5 nhà khoa học người Việt hiện đang làm việc tại trường.

Lê Huyền

Người có nhiều trích dẫn trên thế giới bị loại khỏi danh sách xét GS

Người có nhiều trích dẫn trên thế giới bị loại khỏi danh sách xét GS

Vì sao Phó Giáo sư (PGS) Nguyễn Thời Trung, Trường ĐH Tôn Đức Thắng - nhà khoa học từng lọt tốp những nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất trên thế giới bị loại khỏi danh sách xét công nhận chức danh Giáo sư (GS) năm 2020?

">

Người Việt trong danh sách các nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới

{keywords}

  • Nguyễn Thảo
">

Học tiếng Anh: 9 cách nói 'Tôi không biết' hay nhất trong tiếng Anh

友情链接