Nhận định, soi kèo Moghayer Al Sarhan vs Al Ahli Amman, 21h00 ngày 8/11: Chủ nhà có điểm

Giải trí 2025-02-17 16:04:19 8611
tennis ậnđịnhsoikèoMoghayerAlSarhanvsAlAhliAmmanhngàyChủnhàcóđiểtruc tuyen   Hoàng Ngọc - 08/11/2024 03:04  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://pay.tour-time.com/html/75f599535.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

iPad Pro mang đến cho người dùng nhiều ý tưởng sử dụng khác nhau. Học sinh, sinh viên giờ có thể chỉ cần mang bút, bàn phím và iPad Pro đến trường. Với dân văn phòng, đôi khi, nó có thể trở thành vật che nắng.

Với giá bán 99 USD, Apple Pencil đang được xem là chiếc bút chì đắt nhất thế giới.

Lý do không ra mắt iPhone 6C của Apple khiến không ít người dùng méo mặt.

Màu hồng được dự đoán sẽ là màu hot nhất của iPhone 6S và 6S Plus.

theo Zing

">

Ảnh chế vui nhộn về màn ra mắt iPhone 6S

Ngày 23/5/2016, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã có buổi hội đàm và ký kết bản ghi nhớ với Bộ Giao thông và Truyền thông Mozambique. Đại diện ba doanh nghiệp viễn thông lớn của Việt Nam là VNPT, Viettel, MobiFone cũng tham dự trong buổi làm việc này.

Tại buổi làm việc, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cho biết, Việt Nam đã đặt quan hệ với Mozambique từ sớm với nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, dầu khí và mới đây là viễn thông. Viettel đã liên doanh với một doanh nghiệp của Mozambique để xây dựng mạng viễn thông mang thương hiệu Movitel. Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cũng cám ơn Mozambique đã tạo điều kiện cho các công ty của Việt Nam được liên doanh với doanh nghiệp của Mozambique.

Tại buổi làm việc, ông Carlos Alberto Fortes Mesquita, Bộ trưởng Bộ Giao thông và Truyền thông Mozambique chia sẻ, “Mozambique đang có kế hoạch đấu thầu giấy phép 4G. Chúng tôi muốn phát triển Chính phủ điện tử để đưa thông tin đến vùng xa của đất nước. Mozambique muốn sử dụng mạng di động để đào tạo nguồn nhân lực phát triển đất nước”.

Ông Carlos Alberto Fortes Mesquita cho hay, Mozambique xác định những yếu tố quan trọng để phát triển đất nước như than đá, khí đốt, nông nghiệp, du lịch.  Tuy nhiên, để phát triển được những lĩnh vực trên thì phải có viễn thông. Vì vậy, Mozambique muốn mời Việt Nam sang hợp tác đầu tư vào lĩnh vực này.

Tại buổi làm việc, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đồng tình đưa việc hợp tác viễn thông CNTT trở thành hợp tác tiêu biểu giữa Việt Nam và Mozambique và cam kết hỗ trợ Mozambique để thúc đẩy sự phát triển của quốc gia này.  

Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cũng cho biết VNPT đã tặng đoàn công tác của Mozambique sản phẩm smartphone do VNPT sản xuất mang thương hiệu VIVAS Lotus S2. Đặc biệt, VNPT đã tặng ông Carlos Alberto Fortes Mesquita, Bộ trưởng Bộ Giao thông và Truyền thông Mozambique chiếc VIVAS Lotus S2 Pro có khắc tên vị Bộ trưởng này. Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đã trao chiếc smartphone đó đến tay ông Carlos Alberto Fortes Mesquita.

">

VNPT tặng smartphone VIVAS cho Bộ trưởng của Mozambique

“Quá khứ cần được ghi nhớ và tự hào. Tuy nhiên, bạn không thể sống dựa vào nó”, nhà du hành vũ trụ Fyodor Yurchikhin chia sẻ trong cuộc phỏng vấn năm 2020 về ngành công nghiệp vũ trụ của Nga.

Cách đây 60 năm, ngày 12/4/1961, Yuri Gagarin trở thành người đầu tiên du hành vào vũ trụ. Chuyến bay dài 108 phút đã đi vào lịch sử thế giới, đánh dấu thành công của Liên Xô cũ trong ngành công nghiệp vũ trụ.

Trước khi đưa Gagarin vào vũ trụ, Liên Xô đã phóng Sputnik 1, vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới vào tháng 10/1957, động thái khiến các nước phương Tây bất ngờ. Đến tháng 1/1958, Mỹ mới phóng vệ tinh đầu tiên tên Explorer 1.

Nganh cong nghiep vu tru cua Nga anh 2

Kỷ nguyên của Nga trong lĩnh vực công nghiệp vũ trụ đang đến hồi kết? Ảnh: AFP.

Vai trò của Nga đang kết thúc?

Hiện nay, dù Tổng thống Vladimir Putin không đam mê du hành vũ trụ, có lẽ ông vẫn cảm nhận tác động quân sự và địa chính trị của một chương trình không gian. Vị thế của Nga trong ngành vũ trụ thế giới đã không còn như trước. Lệnh trừng phạt từ nước ngoài, cách vận hành của chính phủ không phải điều kiện tốt nhất để các tập đoàn vũ trụ trong nước phát triển.

Trong khi Nga đang chật vật thì Trung Quốc - đất nước phóng vệ tinh đầu tiên 13 năm sau Liên Xô - đã trở thành nước thứ 2 cắm cờ trên Mặt Trăng sau Mỹ, bên cạnh hàng loạt sứ mệnh đưa tàu thăm dò lên Hỏa tinh.

Hàng chục năm trôi qua, Yuri Gagarin vẫn được nhắc đến là anh hùng dân tộc của nước Nga. Thành tựu của Liên Xô trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh căng thẳng là chiến thắng lớn về mặt công nghệ lẫn chính trị, không quan trọng lợi nhuận bao nhiêu.

Stephen Walker, tác giả cuốn sách Beyondkể lại hành trình lên vũ trụ của Yuri Gagarin, từng ghi rằng mọi chuyện có thể đã khác nếu Mỹ không trì hoãn sứ mệnh du hành vũ trụ của Alan Shepard, do chuyến bay thử nghiệm cạn nhiên liệu sớm hơn nửa giây.

Nga vẫn là một trong ít quốc gia được tin tưởng đưa người vào vũ trụ. Trong hơn 10 năm qua, tàu vũ trụ Soyuz của Nga vẫn được Mỹ sử dụng để chở người lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS). Tuy nhiên, vai trò của Soyuz đối với Mỹ đang kết thúc.

Những thế hệ tên lửa mới của Nga gặp khó khăn về nhiều mặt: kỹ thuật, kinh phí và sự sáng tạo. Sứ mệnh phóng tàu thăm dò Phobos-Grunt lên Hỏa tinh của Nga năm 2011 đã thất bại. Cùng năm đó, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) phóng thành công tàu thăm dò Curiosity lên bề mặt hành tinh đỏ.

Nganh cong nghiep vu tru cua Nga anh 3

Yuri Gagarin trên đường đến bãi phóng Vostok 1 ở Kazakhstan (Liên Xô cũ) ngày 12/4/1961. Ảnh: Sputnik.

SpaceX - đối thủ mới

Không phải Nga, cái tên mới đang được NASA tích cực hợp tác là SpaceX, công ty khai phá không gian của tỷ phú Elon Musk. Dmitry Rogozin, Giám đốc Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) từng nhiều lần phủ nhận các nỗ lực của SpaceX.

Năm 2014, Rogozin mỉa mai rằng Mỹ sẽ dùng bạt lò xo để đưa người lên ISS sau khi Washington ban hành lệnh trừng phạt lên nhiều quan chức Nga, trong đó có ông.

Tháng 11/2020, Elon Musk đáp trả "bạt lò xo đã hoạt động" khi tàu vũ trụ Crew Dragon của SpaceX lần đầu đưa 4 phi hành gia lên ISS. Ngay sau đó, Rogozin nêu ý kiến cho rằng đó là chiến thắng của SpaceX trước hãng Boeing (cũng của nước Mỹ), không phải Musk đã hạ bệ người Nga.

Chi phí đưa người lên vũ trụ rẻ hơn của SpaceX cũng khiến Rogozin nghi ngờ. Giám đốc Roscosmos cho rằng Musk đang dùng thủ thuật bán phá giá nhưng không bị trừng phạt. Đáp trả lại, vị tỷ phú cho biết tên lửa SpaceX có thể tái sử dụng, trong khi của Nga thì không.

Theo thống kê của Bloomberg, chi phí phóng tàu Falcon Heavy của SpaceX là 1.500 USD/kg, Falcon 9 là 2.600 USD/kg, trong khi với tàu Soyuz của Nga lên đến 17.900 USD/kg.

Nganh cong nghiep vu tru cua Nga anh 4

Ảnh mô phỏng tàu vũ trụ Crew Dragon của SpaceX kết nối với ISS, đưa 4 phi hành gia lên Trạm Vũ trụ Quốc tế. Ảnh: NASA.

Tiền cũng chính là vấn đề của Roscosmos. Theo nhà phân tích độc lập Pavel Luzin, chi phí của Nga cho các chương trình không gian, bãi phóng tên lửa và hệ thống định vị GLONASS trong năm 2020 là 2,4 tỷ USD, chỉ bằng một nửa so với năm 2013.

Việc Mỹ không thường xuyên trả tiền thuê tàu Soyuz chở người lên ISS cũng góp phần khiến chi phí các chương trình không gian của Nga sụt giảm. Nói cách khác, SpaceX và Elon Muskđang đe dọa ngành công nghiệp vũ trụ của Nga.

Khó khăn của nước Nga

Bản thân Roscosmos đã tìm cách thay đổi, nhưng các kế hoạch của họ không diễn ra như mong muốn. Tổ hợp bãi phóng tên lửa Vostochny tại Viễn Đông được xây dựng để giảm sự phụ thuộc của Nga với bãi phóng Baikonur ở Kazakhstan. Tuy nhiên, những chuyên gia cho biết địa hình và đại dương xung quanh có thể gây nguy hiểm cho các đợt hạ cánh khẩn cấp. Việc tổ hợp chậm tiến độ, bê bối biển thủ tiền khiến Tổng thống Putin không hài lòng.

Họ tên lửa đẩy siêu nặng Angara, sau hơn 25 năm phát triển đang gặp khó khăn lớn về kinh phí. Andrei Ionin, thành viên Học viện Vũ trụ Nga cho rằng Angara khó cạnh tranh với tên lửa Falcon 9 của SpaceX. Với tình hình này, việc chế tạo ra tên lửa tái sử dụng, chi phí phóng thấp trong thời gian ngắn của Nga như SpaceX là rất khó.

Nganh cong nghiep vu tru cua Nga anh 5

Nếu Nga không có sự thay đổi phù hợp, Yuri Gagarin vẫn mãi là di sản duy nhất của ngành vũ trụ nước này. Ảnh: Renderspeed.

Môi trường, cách vận hành của Nga hiện tại khiến việc tạo ra một "SpaceX của Nga" gặp nhiều trở ngại. Các công ty tư nhân bị ràng buộc trong một "vùng đất không người quản lý", theo lời mô tả của người trong cuộc. Ngay cả nỗ lực của Nga nhằm tạo ra cụm công ty công nghệ, startup không gian như Thung lũng Silicon cũng chứng kiến thất bại nhiều hơn thành công.

Khi mối quan hệ Mỹ - Nga trong lĩnh vực vũ trụ đang bị đe dọa, một số bình luận gợi ý đến cái tên Trung Quốc. Tháng 3 vừa qua, Nga và Trung Quốc đã ký bản ghi nhớ về việc cùng xây dựng trạm nghiên cứu chung trên Mặt Trăng. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn có những tham vọng lớn lao riêng của họ.

"Về lâu dài, tài năng sẽ chiến thắng nhờ kinh nghiệm và văn hóa tổ chức, không phải các di sản", một nhà nghiên cứu chia sẻ về cách SpaceX thu hút nhân tài trong cuốn sách Liftoffcủa tác giả Eric Berger. Nếu Nga không có sự thay đổi phù hợp, Yuri Gagarin vẫn mãi là di sản duy nhất của ngành vũ trụ nước này.

Theo Zing/Bloomberg

Xem vệ tinh Starlink của Elon Musk nối đuôi nhau bay trên bầu trời đêm

Xem vệ tinh Starlink của Elon Musk nối đuôi nhau bay trên bầu trời đêm

60 vệ tinh Starlink của SpaceX tạo một vệt sáng dài trên bầu trời đêm khi bay qua dãy núi Alps, Thụy Sĩ ngày 25/3.

">

Elon Musk đã bỏ xa đối thủ trong cuộc đua vũ trụ

Hãng nghiên cứu thị trường Gartner vừa công bố bức tranh thị trường smartphone trong QI/2016, cho thấy tình thế đáng lo ngại của ông lớn Apple trong khi Oppo có vẻ như đang thắng lớn.

Cụ thể, lượng tiêu thụ iPhone trong 3 tháng đầu năm đã giảm rất mạnh, lên tới 2 con số. Đây là lần đầu tiên kể từ khi ra mắt cho đến nay, iPhone bị suy giảm doanh số nghiêm trọng đến vậy.

{keywords}
Lần đầu tiên kể từ khi ra mắt, lượng tiêu thụ iPhone giảm tới 2 chữ số

Nhận chung tin buồn với Apple là Microsoft, khi báo cáo của Gartner cho hay thị phần của Windows Phone hiện đã tụt xuống dưới ngưỡng 1%, ít tới mức sắp không được liệt kê một cách độc lập trong các báo cáo thị trường tiếp theo.

Xét tổng thể, doanh số smartphone toàn cầu trong QI đạt 349 triệu chiếc, tăng 3,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Hai nhân tố chính đứng sau sự tăng trưởng này chính là nhu cầu dành cho smartphone giá rẻ tăng mạnh và smartphone 4G vừa túi tiền xuất hiện ngày một nhiều.

Samsung tiếp tục là Quán quân

Nhìn vào Top 5 hãng smartphone lớn nhất thế giới (xét về doanh số) trong 3 tháng đầu năm, Samsung dường như vẫn duy trì được vị thế của mình một cách chắc chắn trước các đối thủ. Bất chấp đà suy giảm không thể phủ nhận của smartphone cao cấp, lượng smartphone mà Samsung bán được trong Q1/2016 vẫn ngang ngửa với cùng kỳ năm 2015, khoảng trên 81 triệu máy. "Đây là một phong độ tốt, nhất là khi thị phần của Samsung có giảm nhẹ so với năm ngoái, từ 24,1% xuống còn 23,2%", Gartner nhận xét.

Ngược lại, Apple lại không thể duy trì được nhịp điệu của năm 2015. Trên thực tế, đây là lần đầu tiên trong lịch sử Táo khuyết, lượng tiêu thụ iPhone trên toàn cầu suy giảm tới 2 con số. Gartner ước tính Apple chỉ còn kiểm soát 14,8% thị phần toàn cầu, thay cho con số 17,9% cách đây một năm.

Các thương hiệu điện thoại Trung Quốc tiếp tục có sự khởi sắc. Đứng số 3 trong danh sách là Huawei, với thị phần ước tính khoảng 8.3%. Tuy vậy, hãng có thể hiện xuất sắc nhất trong Q1/2016 phải là Oppo, với tăng trưởng doanh số lên tới 145% so với cùng kỳ. Hãng này đã vươn lên chiếm giữ vị trí số 4 trong danh sách, đẩy Lenovo ra khỏi Top 5 (Lenovo giảm 33% doanh số xuất xưởng và đang kinh doanh rất khó khăn tại Đại lục).

Từ góc độ hệ điều hành, Android tiếp tục nới rộng sự thống trị của mình khi chiếm thị phần từ gần như tất cả các đối thủ còn lại. Hệ điều hành của Google được cài đặt trên 84.1% số smartphone bán ra trong Quý I, tăng mạnh so với tỷ lệ 78.8% của Q1/2015. Ngược lại, iOS của Apple giảm từ 17.9% xuống còn 14.8%. Tương tự, Windows Phone giờ chỉ còn hiện diện trên khoảng 0.7% số smartphone bán ra, chưa bằng 1/3 so với cách đây một năm.

T.C

 

">

Samsung, Oppo bán chạy, iPhone ế thảm

Kia Sportage 2016 với sự thay đổi đáng chú ý bởi thiết kế ngoại thất, phần đầu xe nổi bật với cụm đèn pha tách riêng với lưới tản nhiệt, khác biệt hoàn toàn so với "người tiền nhiệm". Lưới tản nhiệt được tinh chỉnh lại chia làm hai, nắp ca-pô được thiết kế lại sắc cạnh hơn, phía dưới là cụm 4 đèn LED chiếu sáng ban ngày độc đáo.

Kia Sportage thế hệ mới sắc nét, hiện đại và thể thao hơn, nhưng thiết kế nội thất gợi lại cho chúng ta cảm giác quen thuộc bởi lấy cảm hứng từ 2 mẫu xe Carens và Sorento thế hệ mới. Đến với triển lãm lần này, Kia cho biết, Sportage 2016 được làm từ những vật liệu chất lượng cao, mang đến cho người dùng sự thoải mái với hàng loạt công nghệ cùng tính năng mới và an toàn.

Sở hữu với kích thước lớn hơn phiên bản cũ, Kia Sportage thế hệ thứ 4 rộng rãi hơn bởi chiều dài cơ sở đạt 2.670 (mm) tăng thêm 30 (mm) và chiều dài tổng thể 4.480mm tăng thêm 40 (mm). Chiều dài khoang lái tăng thêm 5 (mm) lên 996 (mm), khoang hành khách tăng 16 (mm) lên 993 (mm), không gian duỗi chân lần lượt được nâng thêm 19 (mm) đạt 1.129 (mm) và 7 (mm) đạt 970 (mm). Thể tích khoang hành lý tăng từ 465 lít lên 503 lít. 

Kia Sportage 2016 cho khách hàng tùy chọn lên tới 5 loạt động cơ xăng lẫn diesel. Ba động cơ diesel bao gồm 1.7 lít CRDi cho công suất 113 mã lực và 2 động cơ diesel 2.0 lít cho công suất 134 mã lực và 181 mã lực. Còn lại hai động cơ xăng bao gồm một động cơ dung tích 1.6 lít sản sinh công suất 130 mã lực và một động cơ dung tích 1.6 lít tăng áp công suất 175 mã lực đi kèm hộp số 7 cấp DCT.

Một số hình ảnh Kia Sportage 2016 tại buổi ra mắt:

">

Kia Sportage thế hệ mới lộng lẫy tại triển lãm Frankfurt

友情链接