Giải trí

CĐV Việt Nam chạy đua săn lùng vé trận Việt Nam vs Malaysia

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-25 18:17:16 我要评论(0)

Giá vé xem đội tuyển Việt Nam tăng chóng mặt do tình trạng khan hiếm khi số lượng lớn được dùng làm nay bao nhiêu độnay bao nhiêu độ、、

Giá vé xem đội tuyển Việt Nam tăng chóng mặt do tình trạng khan hiếm khi số lượng lớn được dùng làm vé mời thay vì bán ra thị trường.

Tuyển Việt Nam xả trại,ĐVViệtNamchạyđuasănlùngvétrậnViệnay bao nhiêu độ tắt điện thoại vì... vé

HLV Park Hang Seo cử "trinh sát" do thám Malaysia

Xuân Trường hồi sinh tại AFF Cup 2018: Đừng vội mừng!

Nhiều thông tin khẳng định có khoảng 15.000 vé mời (không có mệnh giá) sẽ được phát hành và cho rằng đây là con số tương đối lớn. Như vậy, sẽ chỉ có khoảng 25.000 vé được bán tới tay người hâm mộ.

Trước câu hỏi liệu ban tổ chức có phát hành vé mời với số lượng quá lớn hay không, Phó tổng thư ký VFF Nguyễn Minh Châu trả lời: "Lớn hay không lớn, thực sự rất khó nói".

"Vé mời tại AFF Cup lớn hơn so với các giải đấu khác. Đây là giải đấu quốc tế, BTC yêu cầu một lượng tương đối vé mời để họ trả quyền lợi cho nhà tài trợ giải, quan hệ với một số đối tác... Đây là yêu cầu bắt buộc vả cả 10 nước tham dự đều phải thực hiện", ông Châu nói tiếp.

{ keywords}
Vé bán qua đường công văn đã được VFF phát hành

Đồng thời, theo vị này thì sân Mỹ Đình có đặc thù riêng so với nhiều sân khác tại Việt Nam. Cụ thể, khán đài được thiết kế với không chỉ hơn 40.000 chỗ ngồi mà còn cả nhiều phòng VIP, phòng doanh nhân... ở hai khán đài A và B.

"Chúng tôi phát hành vé mời bao gồm cả ghế ngoài khán đài lẫn trong các phòng riêng. Số vé này, cũng như cách sử dụng của ban tổ chức AFF Cup. Một số để mời đối tác, nhà tài trợ hoặc phục vụ công tác đối ngoại. Đó đều là những thành phân được ưu tiên đặc biệt", ông Châu chia sẻ.

Với đường phân phối vé khác là đặt vé qua đường công văn, Phó tổng thư ký Nguyễn Minh Châu cho biết nhu cầu hiện nay là cực kỳ lớn và chắc chắn không thể đáp ứng 100% số lượng đăng ký: "Thống kê sơ bộ cho thấy khoảng hơn 50.000 vé được đăng ký với gần 800 công văn gửi đến, bao gồm cả 2 trận đấu. Con số này vượt quá sức chứa của cả 2 sân".

{ keywords}
Nhân viên VFF đang kiểm tra vé

Chiều qua, bộ phân chuyên môn đã tổ chức cuộc họp kéo dài khoảng 3 tiếng để chốt lại phương án trình lên lãnh đạo VFF. Theo đó, số lượng vé qua đường công văn sẽ chiếm khoảng 60% tổng lượng vé bán.

"Chúng tôi phải cân đối, sắp xếp và có sự ưu tiên cho một số đối tượng nhất định. Ví dụ, phía nhà tài trợ có công văn đặt mua thì chúng tôi phải làm sao để họ có vé sớm và đáp ứng tối đa nhu cầu, dựa trên khả năng thực tế", ông Châu chia sẻ.

Tới chiều 9/11, đợt trả vé đầu tiên đã được Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) tiến hành cơ bản hoàn tất. Đây là đợt trả vé cho những người đặt mua trực tuyến, gồm cả 2 trận gặp Malaysia trên sân Mỹ Đình và Campuchia trên sân Hàng Đẫy.

"VFF phát hành khoảng 13% tổng lượng vé có mệnh giá (không phải vé mời) phục vụ nhu cầu mua trực tuyến. Con số này là tương đối cao so với một số lần thử nghiệm trước đây, gấp khoảng 4-5 lần", ông Châu cho biết. 

{ keywords}
Lượng vé đăng ký qua đường công văn đã vượt quá sức chứa của 2 sân tổ chức AFF Cup tại Việt Nam là Mỹ Đình và Hàng Đẫy

Dù vậy, theo nhiều người hâm mộ, lượng vé phát hành qua đường đặt mua trực tiếp vẫn khá thấp so với nhu cầu thực tế. Hiện tượng quá tải, đặt mua thất bại còn tương đối nhiều.

Theo ông Châu, VFF đã nỗ lực hết sức và đang dần hoàn thiện quy trình bởi đây mới là giải đấu đầu tiên chính thức áp dụng phương thức bán vé hiện đại này.

Đợt tiếp theo diễn ra trong ngày 11/11 với việc bán vé tại quầy bán lẻ và trả vé qua đường công văn. Ông Châu khẳng định tất cả sẽ gói gọn trong ngày mai.

"Trường hợp vẫn còn thừa vé không bán hết, chúng tôi sẽ chuyển cho đại lý phân phối để tập trung lo các công việc tổ chức khác", ông cho hay.

Theo Đỗ Hải (Zing.vn)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thông tin này được đưa ra tại hội thảo "Công bố kết quả nghiên cứu dược liệu Sâm tố nữ trong chăm sóc sắc đẹp và sinh lý nữ. Chuyển giao đề tài chiết xuất hoạt chất quý trong sâm tố nữ.”

Hội thảo được tổ chức ngày 08/11/2018 tại Hội trường Ngụy Như Kom Tum - Số 19, Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Sâm tố nữ giúp bổ sung nội tiết tố nữ

Tại hội thảo, PGS. TS Nguyễn Thượng Dong đã báo cáo kết quả đề tài: “Nghiên cứu tác dụng của Sâm tố nữ đối với sức khỏe và sinh lý nữ”. Đề tài đã đưa ra đầy đủ các nghiên cứu khoa học chứng minh công dụng vượt trội của Sâm tố nữ trong việc bổ sung estrogen từ tự nhiên.

{keywords}
Hình ảnh củ Sâm tố nữ Việt Nam

PGS.TS Nguyễn Thượng Dong cho biết: “Sâm tố nữ là thảo dược có thể giải quyết được cả 3 vấn đề: sức khỏe, sắc đẹp và sinh lý nữ, nhất là các vấn đề thường gặp của phụ nữ sau tuổi 35. Các nghiên cứu tại Bệnh viện Hat Yai (Thái Lan), Đại học Chulalongkorn Thái Lan và Anh Quốc đã cho thấy Sâm tố nữ chứa ít nhất 17 hoạt chất có tác dụng tương tự estrogen. Đặc biệt là Deoxymiroestrol - hoạt chất quý  chỉ có duy nhất ở Sâm tố nữ có tác dụng estrogen mạnh gấp 1.000 và 10.000 lần so với 2 hoạt chất chính trong mầm đậu nành có tác dụng estrogen là Genistein và Daidzein. Thảo dược này cũng được chứng minh là an toàn cho người sử dụng.”

{keywords}
PGS.TS Nguyễn Thượng Dong phát biểu tại buổi Hội thảo

Việc tìm ra hoạt chất Deoxymiroestrol trong Sâm tố n  đã mở ra một liệu pháp bổ sung nội tiết tố mới, đặc biệt hiệu quả cho phụ nữ tuổi trung niên, trong hành trình chăm sóc sức khỏe và duy trì vẻ đẹp tuổi xuân.

Bác sỹ Nguyễn Thị Kim Dung - Phó Giám đốc viện Sức khỏe sinh sản (RAFH) “Sau tuổi 40, người phụ nữ phải đối mặt với nhiều thay đổi trong cơ thể  mà nguyên nhân là do sự thiếu hụt nội tiết tố nữ estrogen. Do đó việc bổ sung lượng estrogen bị thiếu hụt là điều vô cùng cần thiết. Việc  tìm ra một dược liệu chứa hoạt chất có tác dụng estrogen tự nhiên mạnh như sâm tố nữ là một tin vui đối với các chị em, giúp phụ nữ có thêm giải pháp mới bổ sung estrogen an toàn, hiệu quả.”

Nâng tầm sâm tố nữ trong chăm sóc sức khỏe nữ giới

Hoạt chất Deoxymicroestrol trong sâm tố nữ tuy rất quý, nhưng là hoạt chất không bền, dễ bị oxy hóa thành chất khác. Nên những cách sử dụng Sâm tố nữ thủ công sẽ không đem lại hiệu quả như kỳ vọng.

Chính bởi vậy, từ năm 2017 - 2018, Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam đã tiến hành đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết xuất, phân lập các hoạt chất chính trong sâm tố nữ và ứng dụng vào sản xuất". Đề tài đã đạt được những kết quả rất đáng ghi nhận: các nhà khoa học đã phân lập được các hoạt chất chính trong Sâm tố nữ như: Deoxymiroestrol,Miroestrol…; Hơn thế nữa hàm lượng hoạt chất Deoxymiroestrol trong củ sâm tố nữ Việt Nam cao gấp gần 6 lần mẫu sâm tố nữ Thái Lan (nơi được coi là quê hương của sâm tố nữ). 

Cũng tại buổi Hội thảo ngày 8/11, Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã chuyển giao độc quyền công nghệ chiết xuất hoạt chất quý trong Sâm tố nữ cho công ty TNHH Tuệ Linh, để ứng dụng vào sản xuất sản phẩm Sâm nhung tố nữ Tuệ Linh. Sản phẩm là sự kết hợp giữa Sâm tố nữ và các nguyên liệu quý, có tác dụng tốt với phụ nữ sau tuổi 35: vừa bổ sung nội tiết tố nữ, hỗ trợ cải thiện các triệu chứng tiền mãn kinh như bốc hỏa, mất ngủ, suy giảm sinh lý; vừa giúp tăng cường độ đàn hồi cho da, giúp da đẹp mịn màng, từ đó giúp phụ nữ trẻ hơn, khỏe hơn, đẹp hơn.

{keywords}
Lễ ký kết chuyển giao đề tài chiết xuất hoạt chất quý trong Sâm tố nữ

PGS. TS. Trần Văn Lộc (chủ nhiệm đề tài, Trưởng phòng tổng hợp hữu cơ, Viện Hóa học - Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam) cho hay: "Công nghệ này đảm bảo chiết xuất được hoạt chất quý Deoxymicroestrol trong Sâm tố nữ ở mức độ cao nhất mà với các cách thông thường không thể có được. Tôi hy vọng việc ứng dụng công nghệ  này trong sản xuất sản phẩm Sâm nhung tố nữ Tuệ Linh sẽ mang đến giải pháp hiệu quả để bổ sung estrogen cho phụ nữ ".

Việc ứng dụng quy trình chiết xuất Sâm tố nữ để bào chế sản phẩm Sâm nhung tố nữ Tuệ Linh không chỉ tạo nên bước đột phá mới trong việc chăm sóc sắc đẹp và sinh lý nữ mà còn góp phần giúp chị em có thêm thông tin hữu ích để từ đó lựa chọn cho mình những sản phẩm an toàn và hiệu quả.

Sản phẩm bảo vệ sức khỏe Sâm nhung tố nữ Tuệ Linh không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Phan Doãn Phong

 

" alt="Sâm tố nữ bổ sung estrogen gấp 10.000 lần mầm đậu nành" width="90" height="59"/>

Sâm tố nữ bổ sung estrogen gấp 10.000 lần mầm đậu nành

Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Như vậy, theo Bộ GD-ĐT, có thể thấy về mặt chính sách, đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ ở Việt Nam đã tiếp cận với các chuẩn của khu vực và quốc tế. Tuy nhiên, do nguồn lực đầu tư hạn chế, chất lượng đào tạo sau đại học trên thực tế không đồng đều trong toàn hệ thống. 

Bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của nhiều cơ sở đào tạo với các kết quả nghiên cứu trong quá trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ là những công trình khoa học cơ bản, đáp ứng hiệu quả yêu cầu, tính cấp thiết của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững của đất nước thì ở một số cơ sở đào tạo khác, chất lượng đào tạo lại có chiều hướng đi xuống.

Hạn chế về chất lượng đào tạo có thể kể đến việc chưa tuân thủ chặt chẽ quy chế đào tạo; chất lượng nhiều công bố khoa học bắt buộc chưa cao, chỉ ở mức đối phó đủ điều kiện công trình; nể nang, dễ dãi khi thành lập hội đồng đánh giá luận văn, luận án; thông qua một số đề tài luận án tiến sĩ có phạm vi quá hẹp, không bảo đảm giá trị khoa học…

Trước thực tế này, để nâng cao chất lượng công tác đào tạo sau đại học, Bộ GD-ĐT cho biết đã và đang thực hiện đồng bộ những giải pháp. 

Thứ nhất,hoàn thiện hệ thống văn bản, chính sách nhằm bảo đảm chất lượng đào tạo, tăng cường sự minh bạch, gia tăng vai trò giám sát của các bên liên quan trong đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ trên tinh thần thực hiện tự chủ đại học và nâng cao trách nhiệm giải trình của các cơ sở đào tạo theo Luật Giáo dục đại học và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học. 

Thứ hai,Bộ GD-ĐT đã có Công văn 2199/BGDĐT-GDĐH ngày 27/5/2022 chỉ đạo các cơ sở đào tạo về việc tăng cường quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, tập trung vào những nội dung: Kiện toàn hệ thống bảo đảm chất lượng bên trong cơ sở đào tạo; Tăng cường kiểm định các chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ; Định kỳ rà soát, tăng cường các điều kiện bảo đảm chất lượng, nhất là đội ngũ giảng viên cơ hữu;

Thực hiện nghiêm các quy định trong quy trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ từ tuyển sinh, tổ chức đào tạo và cấp bằng, trong đó đặc biệt lưu ý việc xét duyệt đề tài, định hướng và nội dung nghiên cứu bảo đảm đáp ứng yêu cầu về giá trị khoa học và thực tiễn; Tăng cường công khai, minh bạch danh mục đề tài luận văn, luận án, học viên cao học, nghiên cứu sinh, người hướng dẫn và nội dung các luận văn, luận án trên trang thông tin điện tử của cơ sở đào tạo theo quy định hiện hành;

Nâng cao vai trò, trách nhiệm của học viên cao học, nghiên cứu sinh, của người hướng dẫn, của các nhà khoa học là phản biện độc lập, là thành viên các hội đồng đánh giá luận văn, luận án;  Đề cao liêm chính khoa học, tránh nể nang, dễ dãi trong việc hướng dẫn, đánh giá và phản biện luận văn, luận án.

Bộ GD-ĐT cũng cho biết sẽ tiếp tục tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định về đào tạo sau đại học của các cơ sở đào tạo và kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm theo quy định hiện hành.

Luận án tiến sĩ 'Nghiên cứu phát triển môn cầu lông' bị đánh giá không đạt

Luận án tiến sĩ 'Nghiên cứu phát triển môn cầu lông' bị đánh giá không đạt

Trao đổi với VietNamNet, đại diện Bộ GD-ĐT cho biết Luận án tiến sĩ "Nghiên cứu giải pháp phát triển môn cầu lông cho công chức viên chức thành phố Sơn La" bị Hội đồng thẩm định đánh giá không đạt và yêu cầu chỉnh sửa lại với rất nhiều nội dung." alt="Cử tri phản ánh đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ nhiều nhưng ít công trình hiệu quả" width="90" height="59"/>

Cử tri phản ánh đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ nhiều nhưng ít công trình hiệu quả

{keywords}Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh: Chuyển đổi sang IPv6 đồng nghĩa với việc không gian phát triển của mạng Internet Việt Nam sẽ rộng lớn hơn nhiều.

Với trọng tâm chuyển đổi IPv6 cho cộng đồng, trong hơn 10 năm qua, kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 đã đạt được những kết quả ấn tượng.

Tính đến hết năm 2020, Việt Nam đã có 34 triệu người dùng IPv6 với tỷ lệ sử dụng IPv6 trên Internet Việt Nam đạt 46%, gấp tới 1,7 lần trung bình toàn cầu. Việt Nam đứng thứ 2 khu vực ASEAN, thứ 4 Châu Á và thứ 10 toàn cầu, khẳng định vị thế trong khu vực và quốc tế. Mạng lưới, dịch vụ IPv6 của doanh nghiệp hoạt động tốt với 11 triệu thuê bao FTTH và hơn 34 triệu thuê bao di động IPv6.

Với khối CQNN, hiện đã có 33 địa phương và 4 bộ, ngành ban hành kế hoạch chuyển đổi IPv6; 13 Cổng thông tin điện tử của bộ, ngành, địa phương hoạt động tốt với IPv6; 20 địa phương và 11 bộ, ngành đã đăng ký sử dụng địa chỉ IP độc lập (IPv4, IPv6), sẵn sàng tài nguyên số phục vụ quy hoạch, hiện đại hóa mạng lưới, dịch vụ, phát triển hạ tầng số.

{keywords}
23 tập thể và 59 cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 được trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ TT&TT.

Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhận định, hành trình chuyển đổi Internet Việt Nam sang thế hệ mới hoạt động với địa chỉ IPv6 đã được bắt đầu từ những quyết định mạnh dạn, đúng đắn, kiên trì và hiệu quả; thể hiện rõ nhất bằng việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 – đóng vai trò kim chỉ nam xuyên suốt một thập kỷ vừa qua.

Theo Thứ trưởng, kết quả triển khai IPv6 những năm qua là niềm tự hào của Việt Nam. “Nếu nói về các bảng xếp hạng thế giới, rất ít có những xếp hạng mà Việt Nam lọt vào Top 10 quốc gia làm tốt nhất. Chúng ta đã làm được điều này với việc thúc đẩy chuyển đổi sang IPv6”, Thứ trưởng nói.

100% cơ quan nhà nước chuyển đổi sang IPv6 vào năm 2025

Để định hướng, thúc đẩy, hỗ trợ khối cơ quan nhà nước chuyển đổi IPv6 thành công, ngày 14/1/2021, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ký Quyết định 38 phê duyệt Chương trình “IPv6 For Gov” giai đoạn 2021-2025.

{keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng và các đại biểu thực hiện nghi thức khai trương Chương trình "IPv6 For Gov" giai đoạn 2021 - 2025.

Theo ông Nguyễn Hồng Thắng, Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), cơ quan được giao chủ trì triển khai Chương trình, trong 5 năm tới, Bộ TT&TT xác định thúc đẩy hỗ trợ chuyển đổi IPv6 Việt Nam sẽ tập trung vào khối CQNN.

Bộ TT&TT sẽ tiên phong và đồng hành cùng các bộ, ngành, địa phương trong quá trình chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của CQNN; xúc tiến, hỗ trợ và đảm bảo cho việc thực hiện thành công toàn bộ quá trình chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của CQNN.

Các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể của Chương trình “IPv6 For Gov” trong 5 năm có thể khái quát theo hai giai đoạn lớn gồm: giai đoạn 2021 – 2022 với mục tiêu 50% bộ, ngành, địa phương ban hành Kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi Cổng thông tin điện tử, Cổng dịch vụ công hoạt động tốt với IPv6; giai đoạn 2023 - 2025 với mục tiêu 100% mạng lưới, dịch vụ của CQNN chuyển đổi sang IPv6 và sẵn sàng hoạt động thuần IPv6.

Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, thực hiện theo tinh thần chỉ đạo của Bộ trưởng về chuyển đổi số: “Việt Nam đi cùng nhịp với các nước trên thế giới trong ứng dụng công nghệ”, chúng ta đặt mục tiêu đi cùng nhịp với Mỹ, Trung Quốc và những nước tiên phong khác trong triển khai IPv6.

Khẳng định Bộ TT&TT sẽ đồng hành cùng các bộ, ngành, địa phương trong quá trình chuyển đổi IPv6, Thứ trưởng đề nghị các bộ, ngành, Sở TT&TT và các đơn vị chuyên trách về CNTT làm tốt vai trò hạt nhân, đơn vị tham mưu xây dựng, triển khai thành công kế hoạch chuyển đổi IPv6 của các bộ, ngành, địa phương; chủ động triển khai và đáp ứng tốt các mục tiêu, chỉ tiêu, tiêu chí của Chương trình.

Bộ TT&TT sẽ hoàn tất việc chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của Bộ trước để làm hình mẫu tham khảo. Các CQNN thực hiện nhanh hơn quá trình xây dựng kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi IPv6 cho Cổng thông tin điện tử, Cổng dịch vụ công. Phấn đấu ngay trong năm 2021, 100% bộ, ngành, địa phương ban hành kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi IPv6 thành công cho Cổng thông tin điện tử.

Các doanh nghiệp viễn thông, Internet, doanh nghiệp CNTT cần chủ động tư vấn, cung ứng dịch vụ có hỗ trợ tính năng IPv6 cho các CQNN; chủ động rà soát, đầu tư nâng cấp hạ tầng, dịch vụ, phần cứng, phần mềm hỗ trợ IPv6 và phát triển các nền tảng hỗ trợ IPv6 như nền tảng của kinh tế số, định danh số, thanh toán điện tử… tiếp tục tham gia tiến trình chuyển đổi toàn bộ mạng Internet Việt Nam sang ứng dụng IPv6, hướng tới chỉ tiêu 100% người sử dụng truy cập Internet qua IPv6.

Các doanh nghiệp viễn thông, Internet đẩy nhanh cung cấp dịch vụ IPv6 tới người dùng trên diện rộng; hướng tới mục tiêu 100% người sử dụng IPv6 vào năm 2023. Các doanh nghiệp nội dung, các trung tâm dữ liệu, nền tảng điện toán đám mây lớn chuyển đổi cung cấp dịch vụ IPv6 mặc định ngay trong quý I/2021. Trạm trung chuyển lưu lượng quốc gia VNIX là nơi lý tưởng để kết nối, trao đổi lưu lượng Internet, IPv6.

Trung tâm VNNIC và các đơn vị thuộc Bộ TT&TT thực hiện tốt vai trò chủ trì, điều phối, tư vấn, hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương trong chuyển đổi IPv6; chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông, ICT chuyển đổi IPv6 đồng bộ; tham mưu cho Bộ TT&TT các chính sách, kế hoạch và có  biện pháp thúc đẩy cụ thể.

Là cơ quan thường trực, VNNIC cũng cần thực hiện tốt hơn vai trò trung tâm tổng hợp, theo dõi, giám sát thông tin để tương trợ hỗ trợ các đơn vị bám sát và hoàn tất các chỉ tiêu của chương trình.

“Các cơ quan, tổ chức, đơn vị hãy xác định tinh thần đi cùng nhau, làm cùng nhau và hoàn thành xuất sắc các mục tiêu trong Chương trình IPv6 cho CQNN như đã thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6”, Thứ trưởng đề nghị.

(Xem tư liệu Quyết định Phê duyệt chương trình thúc đẩy, hỗ trợ chuyển đổi sang IPv6 cho cơ quan nhà nước giai đoạn 2021 - 2025)

Vân Anh

Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực APAC được ITU chọn đào tạo triển khai IPv6 cho mạng 5G

Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực APAC được ITU chọn đào tạo triển khai IPv6 cho mạng 5G

ictnews Trên cơ sở các yếu tố đi đầu về ứng dụng IPv6, Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đã lựa chọn Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) để tổ chức Chương trình đào tạo triển khai IPv6 trong mạng 5G.

" alt="Công bố chương trình hỗ trợ chuyển đổi sang IPv6 cho cơ quan nhà nước đến năm 2025" width="90" height="59"/>

Công bố chương trình hỗ trợ chuyển đổi sang IPv6 cho cơ quan nhà nước đến năm 2025