Thể thao

Tăng gấp đôi số hệ thống được phê duyệt hồ sơ đảm bảo an toàn theo cấp độ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-24 08:57:15 我要评论(0)

Theănggấpđôisốhệthốngđượcphêduyệthồsơđảmbảoantoàntheocấpđộbayerno đánh giá của Bộ TT&TT, cơ quanbayernbayern、、

Theănggấpđôisốhệthốngđượcphêduyệthồsơđảmbảoantoàntheocấpđộbayerno đánh giá của Bộ TT&TT, cơ quan thường trực Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, tháng 7 vừa qua, công tác tổ chức kiểm tra, đánh giá, giám sát, bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho các hệ thống thông tin phục vụ chính phủ điện tử, chuyển đổi số đã tiếp tục được đẩy mạnh.

Trong tháng 7/2023, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 836 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, giảm 51,5% so với tháng 6/2023 và giảm 15% so với cùng kỳ năm ngoái.

Bộ TT&TT đề nghị các bộ, ngành, địa phương muộn nhất đến hết quý III/2023 hoàn thành phê duyệt cấp độ an toàn cho 100% các hệ thống thông tin. 

Bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ đã được xác định là một trong những nội dung quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số. Việc này giúp cơ quan, tổ chức xác định mức độ quan trọng của hệ thống thông tin; từ đó áp dụng tương ứng các biện pháp bảo vệ tổng thể, theo tiêu chuẩn quốc gia và bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật về an toàn thông tin mạng. Việc xây dựng hồ sơ đề xuất cấp độ cũng hỗ trợ các cơ quan, đơn vị xác định hạng mục, giải pháp khi đầu tư, thuê, mua dịch vụ an toàn thông tin cho hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý.

Tại kế hoạch hành động của Bộ TT&TT triển khai “Chiến lược an toàn, an ninh mạng quốc gia, chủ động ứng phó với các thách thức từ không gian mạng đến năm 2025, tầm nhìn 2030”, tỷ lệ hệ thống thông tin cấp độ 3, 4, 5 của các bộ, ngành, địa phương được phân loại và bảo vệ theo cấp độ đã được xác định là 1 trong 7 chỉ tiêu quan trọng để thực hiện Chiến lược. Mục tiêu đặt ra là đưa tỷ lệ này đạt 80% trong năm 2023 và nâng lên 90%, 100% vào các năm 2024, 2025.

Theo số liệu trong báo cáo tình hình chuyển đổi số quốc gia, phát triển chính phủ số đến tháng 7/2023, Bộ TT&TT cho hay, trên toàn quốc, tính đến giữa năm nay, số hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước đã hoàn thành phê duyệt cấp độ an toàn là 1.949, đạt 63% tổng số hệ thống. Tỷ lệ này đã tăng gấp 2 lần so với tỷ lệ hồ sơ đề xuất đảm bảo an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ tính đến giữa năm 2022.

Tuy vậy, tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết 6 tháng đầu năm 2023 về chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06 được tổ chức ngày 12/7, cùng với việc công bố kết quả đánh giá chỉ số chuyển đổi số cấp bộ, tỉnh – DTI năm 2022, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cũng đã lưu ý các bộ, ngành, địa phương về công tác đảm bảo an toàn thông tin.

Cụ thể, theo Thứ trưởng, điểm cảnh báo đỏ là giá trị của chỉ số an toàn thông tin mạng năm 2022 tuy đã có tăng trưởng trên 46% so với năm 2021, nhưng vẫn ở mức thấp, dưới mức trung bình, mới chỉ đạt 0,48. Do đó, đây tiếp tục là vấn đề cần đặc biệt quan tâm trong năm 2023.

Cùng với đó, tính đến hết tháng 6/2023, tuy tổng số hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước đã phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ an toàn là 1.949/3094, đạt 63%; nhưng số hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước đã đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn theo cấp độ mới chỉ là 285/3094, đạt tỷ lệ 9,2%. Bộ TT&TT nhận định, đây là nguy cơ mất an toàn, an ninh mạng ở mức rất cao.

Bộ TT&TT đã xây dựng và đưa vào sử dụng Nền tảng quản lý bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ. Được đưa vào vận hành từ tháng 5/2023, nền tảng này hỗ trợ các bộ, ngành và địa phương quản lý, theo dõi, báo cáo, thống kê, xây dựng hồ sơ đề xuất cấp độ; triển khai bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo mô hình 4 lớp thuộc phạm vi quản lý.

“Bộ TT&TT đã cấp tài khoản cho các bộ, ngành, địa phương sử dụng Nền tảng hỗ trợ bảo đảm an toàn thông tin mạng theo cấp độ. Đề nghị các bộ, ngành, địa phương muộn nhất đến hết quý III/2023 hoàn thành phê duyệt cấp độ an toàn cho 100% các hệ thống thông tin”, đại diện Bộ TT&TT nêu yêu cầu.

Để bảo đảm an toàn thông tin mạng trong thời gian tới, Bộ TT&TT cho biết sẽ tiếp tục tăng cường công tác giám sát an toàn hệ thống thông tin, chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam, đánh giá, thống kê và tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết, phòng tránh.

Bộ TT&TT cũng sẽ tiếp tục có các văn bản cảnh báo cho các bộ, ngành, địa phương và các thành viên trong mạng lưới ứng cứu sự cố để đôn đốc việc rà soát điểm yếu lỗ hổng, dấu hiệu tấn công mạng.

Huy động sự chung tay để chống lừa đảo trực tuyếnĐể giải quyết một vấn nạn xã hội như lừa đảo trực tuyến, các chuyên gia đều cho rằng nhất thiết phải có sự tham gia tích cực của tất cả các bên, từ cơ quan chức năng, các nhà cung cấp dịch vụ cho đến bản thân người dùng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
(Ảnh: NDTV)

Tại diễn đàn Hội nghị Di động Ấn Độ tổ chức ngày 1/10, ông chủ Reliance Industries nói rằng, 5G sẽ mang đến nền giáo dục ưu việt, phải chăng và phát triển kỹ năng cho những người dân bình thường, cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao cho vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa. Reliance là tập đoàn bao trùm nhiều lĩnh vực từ dầu mỏ tới bán lẻ. Công ty đặt mục tiêu trở thành đơn vị đầu tiên triển khai 5G tại Ấn Độ sau khi đã bỏ hàng tỷ USD để mua băng tần.

“Ấn Độ có thể đã khởi đầu trễ hơn nhưng chúng ta sẽ hoàn thành đầu tiên bằng cách triển khai 5G chất lượng cao hơn và giá rẻ hơn”, ông Ambani phát biểu tại sự kiện.

Hai tháng trước, các nhà mạng Ấn Độ trả 19 tỷ USD để mua băng tần trong cuộc đấu giá của chính phủ. Trong đó, Reliance mua 11 tỷ USD. Vào tháng 8, công ty tuyên bố sẽ đầu tư 2 nghìn tỷ rupee (24,6 tỷ USD) để triển khai 5G trên cả nước, trong bối cảnh tập đoàn tiếp tục mở rộng và đa dạng hóa các mảng kinh doanh mới. Nhà mạng Reliance Jio Infocomm sẽ triển khai dịch vụ 5G độc lập, không phụ thuộc vào mạng 4G và có kết nối nhanh hơn.

Ông Ambani cũng kỳ vọng công nghệ sẽ giúp Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu các giải pháp và dịch vụ kỹ thuật số giá trị cao lớn. Theo Manoranjan Mohapatra, CEO nhà cung cấp giải pháp di động Comviva, thị trường ứng dụng doanh nghiệp trên nền 5G có thể đạt 20 tỷ USD trong 5 năm và Ấn Độ sẽ đóng góp quan trọng trong tiến trình này.

Reliance muốn dựa vào 5G để thu hút người dùng di động và thúc đẩy mảng thương mại điện tử, truyền thông, ngay cả khi công nghệ vẫn chưa mang đến lợi nhuận cho các nhà mạng châu Á khác.

“5G có ý nghĩa nhiều hơn cả một thế hệ công nghệ kết nối mới. Nó là công nghệ nền tảng để mở khóa toàn bộ tiềm năng của các công nghệ cách mạng khác như trí tuệ nhân tạo, IoT, robot, blockchain và vũ trụ ảo”, ông Ambani nói.

Du Lam (Theo Bloomberg)

5G MobiFone đã phủ sóng ở Nha Trang

Ngày 22/9, Tổng công ty Viễn thông MobiFone đã khai trương mạng 5G MobiFone tại Thành phố Nha Trang (Khánh Hòa). Chuỗi sự kiện diễn ra với chương trình ra mắt dịch vụ tại Cửa hàng 69 Quang Trung (ngày 22/9) và tại Đại học Nha Trang (ngày 23/9).

" alt="5G Ấn Độ sẽ rẻ nhất thế giới" width="90" height="59"/>

5G Ấn Độ sẽ rẻ nhất thế giới

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm mong muốn báo chí cùng tham gia giám sát việc thực thi Nghị định 71.

Tại buổi họp báo, nhấn mạnh tầm quan trọng của Nghị định 71, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm cho biết, Nghị định này truyền đi thông điệp từ Chính phủ Việt Nam là quản lý lĩnh vực phát thanh, truyền hình trên cùng một mặt bằng pháp lý, giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài cung cấp dịch vụ xuyên biên giới vào Việt Nam.

Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm thông tin thêm, Nghị định 71 là Nghị định được xây dựng trên cơ sở thích ứng với các văn bản pháp luật cao hơn, cụ thể là Luật Điện ảnh sửa đổi mới được Quốc hội thông qua.

Đại diện Cục PTTH&TTĐT cho hay, có hiệu lực từ ngày 1/1/2023, Nghị định 71 sẽ đảm bảo quản lý hiện đại, phù hợp xu hướng thế giới, thúc đẩy thị trường truyền hình trả tiền Việt Nam phát triển. 

Một điểm mới nổi bật của Nghị định 71 là bổ sung chính sách quản lý gồm: Bổ sung quy định làm rõ dịch vụ truyền hình xuyên biên giới phải được quản lý theo quy định của Nghị định, và quy định cho phép duy trì dịch vụ truyền hình cáp tương tự theo nhu cầu thị trường.

Cùng với đó, Nghị định 71 cũng bổ sung quy định cho phép dịch vụ OTT TV được cung cấp đến người Việt Nam mà không buộc phải cung cấp kênh chương trình như các dịch vụ truyền hình truyền thống; quy định về quản lý biên tập VOD thích ứng với tính chất, đặc điểm của loại hình dịch vụ OTT TV VOD, phân nhóm nội dung để có các quy định biên tập phù hợp.

Theo đó, nhóm chương trình tin tức, thời sự; các chương trình về chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, xã hội: do cơ quan báo chí có giấy phép hoạt động phát thanh, truyền hình sản xuất, biên tập trước khi cung cấp trên dịch vụ.

Với nhóm phim, doanh nghiệp được chủ động phân loại phim theo tiêu chí do Bộ VHTT&DL quy định khi đáp ứng các điều kiện thực hiện phân loại phim theo quy định của Chính phủ và chịu trách nhiệm về kết quả phân loại. Trong trường doanh nghiệp không có năng lực, điều kiện để thực hiện thì đề nghị cơ quan quản lý phân loại hoặc cấp quyết định phát sóng.

Đối với nhóm chương trình thể thao, giải trí, doanh nghiệp được chủ động biên tập, phân loại trước khi cung cấp trên dịch vụ và hiển thị cảnh báo trong khi cung cấp dịch vụ, căn cứ theo nguyên tắc biên tập, phân loại và cảnh báo nội dung của Bộ TT&TT và quy định của pháp luật liên quan, bảo đảm không vi phạm các điều cấm theo pháp luật Việt Nam.

Nghị định 71 còn điều chỉnh quy định về quản lý biên dịch. Cụ thể, doanh nghiệp được chủ động trong hoạt động biên dịch. Biên dịch VOD nước ngoài, kênh nước ngoài phải bảo đảm tôn trọng, bảo tồn sự trong sáng của tiếng Việt, bảo đảm không vi phạm các điều cấm theo pháp luật Việt Nam, nội dung biên dịch phải được biên tập, phân loại theo đúng quy định.

Ngoài ra, bổ sung quy định để nâng cao trách nhiệm của cơ quan báo chí có giấy phép hoạt động phát thanh, truyền hình trong hoạt động liên kết sản xuất chương trình; quy định giao cơ quan có thẩm quyền triển khai ngăn chặn nội dung truyền hình theo yêu cầu không thực hiện biên tập theo quy định.

Bổ sung các quy định để giảm thủ tục hành chính, định hướng trực tuyến hóa các thành phần hồ sơ giảm chi phí cho doanh nghiệp. “Hướng dẫn cụ thể sẽ được Bộ TT&TT ban hành theo hình thức Thông tư”, đại diện Cục PTTH&TTĐT thông tin thêm.

Ngày mai, 13/10, Bộ TT&TT sẽ tổ chức hội thảo phổ biến Nghị định 71 cho các doanh nghiệp là đối tượng chịu sự điều chỉnh của Nghị định. Tại đây, ngoài việc được hướng dẫn cụ thể các thủ tục, doanh nghiệp trong nước cũng như các nền tảng xuyên biên giới sẽ được Cục PTTH&TTĐT trao đổi, giải đáp thắc mắc liên quan đến nghị định mới.

Vân Anh

" alt="Doanh nghiệp OTT TV trong nước cạnh tranh công bằng với nền tảng xuyên biên giới" width="90" height="59"/>

Doanh nghiệp OTT TV trong nước cạnh tranh công bằng với nền tảng xuyên biên giới

{keywords}David Beckham từng được giới thiệu là một trong số các nhà đầu tư vào Guild Esports hồi tháng 06/2020.

Thành lập ở London vào tháng 09/2019, Guild Esports là một tổ chức eSports chỉ vừa được hé lộ vào tháng 6 thông qua giới thiệu về các nhà đầu tư tiềm năng. Một trong số này phải kể đến cựu danh thủ bóng đá nổi tiếng David Beckham, người sở hữu một tỷ lệ cổ phần nhất định ở Guild Esports.

Thông qua công ty đầu tư mạo hiểm DB Ventures của mình, David Beckham sở hữu khoảng 4,78% cổ phần ở Guild Esports cùng với các cổ đông chính khác như Blue Star Capital, Toro Consulting, và Pioneer Media Holdings, theo CNBC. 

Thỏa thuận sở hữu giúp Guild Esports được quyền sử dụng hình ảnh của David Beckham để quảng bá cho thương hiệu của tổ chức này cũng như cựu cầu thủ Man Utd sẽ sử dụng tầm ảnh hưởng và danh tiếng để hỗ trợ cho Guild Esports toàn cầu hóa thương hiệu. Ngay lập tức, các nhà đầu tư đã rót thêm 20 triệu bảng Anh (25,8 triệu USD) khi thông tin David Beckham hậu thuẫn cho tổ chức eSports này. 

Nhờ đó, Guild Esports đã lập kế hoạch lên sàn hồi tháng 9 và chính thức IPO (chào bán cổ phiếu ra công chúng lần đầu) hôm 2/10 trên sàn chứng khoán London. Sự kiện này cũng đánh dấu lần đầu tiên trên thế giới một công ty chuyên về eSports lên sàn chứng khoán. 

Phiên giao dịch đầu tiên diễn ra vào ngày thứ sáu đã thu hút các nhà đầu tư mới như Zeus Capital và Mirabaud Securities. Kết quả là Guild Esports thu về thêm 20 triệu bảng Anh nữa thông qua đợt IPO này và được định giá khoảng 41,2 triệu bảng Anh (53,2 triệu USD). 

{keywords}
Esports ngày càng thu hút được nhiều khán giả ở châu Âu, nơi bóng đá vốn là môn thể thao vua

Khoản đầu tư mới này được Guild Esports dự kiến mở rộng hơn nữa vào các game eSports khác như Rocket League, Fortnite, CS:GO và FIFA, hướng tới mùa giải tiếp theo 2020/2021. Tổ chức này cũng lên kế hoạch tăng doanh thu bằng việc đặt mục tiêu vô địch các giải đấu, tìm kiếm nhà tài trợ, bán đồ lưu niệm, tổ chức sự kiện, quảng bá hình ảnh tuyển thủ…

Để đạt được mục tiêu đã đề ra, Guild Esports đã chiêu mộ những lãnh đạo nhiều kinh nghiệm ở mảng thể thao điện tử. Trong đó, ngôi sao sáng nhất là Chủ tịch Điều hành Carleton Curtis, người từng là cựu Phó giám đốc Activision Blizzard và giám đốc phụ trách mảng eSports ở Red Bull. 

“Động thái này là một tín hiệu lớn chưa từng có trong lịch sử cho thấy eSports đã được nhìn nhận một cách nghiêm túc và những nhà đầu tư hay những danh thủ cuối cùng cũng phải chú ý đến nó”, chuyên gia thương hiệu Hiran Adhia bình luận. 

Thị trường eSports toàn cầu hiện có giá trị khoảng 1,1 tỷ USD và ước tính tăng trưởng 42% lên 1,56 tỷ USD vào năm 2023, theo báo cáo mới nhất của Newzoo. Cũng theo công ty nghiên cứu thị trường này, số người xem thi đấu eSports là 443 triệu vào năm ngoái và dự kiến tăng lên 646 triệu người vào năm 2023.

David Beckham (sinh năm 1975), là một cựu cầu thủ bóng đá từng thi đấu cho CLB Manchester United và đội tuyển Anh. Sau khi giải nghệ, David Beckham tập trung vào kinh doanh và điều hành công ty của riêng mình. Cựu danh thủ này hiện cũng đồng sở hữu Inter Miami CF, một CLB đang thi đấu ở giải bóng đá nhà nghề Mỹ MLS." alt="Tổ chức eSports được David Beckham đầu tư đã lên sàn chứng khoán Anh" width="90" height="59"/>

Tổ chức eSports được David Beckham đầu tư đã lên sàn chứng khoán Anh