Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng

Thế giới 2025-03-30 16:30:31 34
ậnđịnhsoikèoNagoyaGrampusvsYokohamaFChngàyTiếptụcbétbảbóng đá v-league   Hồng Quân - 28/03/2025 17:57  Nhật Bản
本文地址:http://pay.tour-time.com/html/743e399079.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Xem trực tiếp World Cup 2022Croatia vs Argentina: Kênh VTV3 và VTVCần Thơ. 

Để phục vụ quý độc giả, Vietnamnet cập nhật link xem và tường thuật trực tiếp trận đấu giữa Croatia vs Argentina, bắt đầu từ lúc 1h30 cùng ngày.

Argentina vs Croatia

Thống kê đáng chú ý trước trận

Croatia hòa 3 trận gần nhất ở World Cup (trong 90 phút)

Argentina ghi ít nhất 2 bàn/trận ở 6/7 trận gần nhất tại World Cup

3 trận gần nhất của Croatia ở World Cup đều có dưới 3 bàn

3 trận gần nhất giữa 2 đội đều có trên 2 bàn

Trong 5 lần gặp nhau trước đây mỗi đội đều giành được 2 chiến thắng

Tình hình lực lượng:

Argentina: Gonzalo Montiel, Marcos Acuna bị treo giò

Croatia: Lực lượng mạnh nhất

Đội hình xuất phát Argentina vs Croatia

Argentina (4-3-1-2): Emiliano Martinez (23), Nahuel Molina (26), Cristian Romero (13), Nicolas Otamendi (19), Nicolas Tagliafico (3), Enzo Jeremias Fernandez (24), Leandro Paredes (5), Alexis MacAllister (20), Rodrigo De Paul (7), Lionel Messi (10), Julian Alvarez (9)

Croatia (4-3-3): Dominik Livakovic (1), Josip Juranovic (22), Dejan Lovren (6), Josko Gvardiol (20), Borna Sosa (19), Luka Modric (10), Marcelo Brozovic (11), Mateo Kovacic (8), Mario Pasalic (15), Andrej Kramaric (9), Ivan Perisic (4)

Video Hà Lan 2-2 (pen 3-4) Argentina (nguồn: VTV)

Xem ngay lịch thi đấu World Cup 2022 mới nhất tại đây!

Lịch thi đấu bán kết World Cup 2022: Gọi tên CroatiaLịch thi đấu World Cup 2022 - VietNamNet cập nhật chi tiết lịch thi vòng bán kết đấu giải vô địch bóng đá Thế giới 2022.">

Xem trực tiếp Croatia vs Argentina ở kênh nào

Khi thong thả hút thuốc bên lề Đối thoại Shangri-La ở Singapore diễn ra cuối tuần trước, các thành viên của phái đoàn Trung Quốc do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa dẫn đầu cảm thấy vui vẻ bất ngờ.

Họ từng nghĩ hội nghị lần này sẽ diễn ra theo kịch bản quen thuộc: Mỹ và các đồng minh tập trung công kích vào Trung Quốc, khiến họ phải một mình chống đỡ lại một loạt các phàn nàn. Nhưng năm nay, trong khi cuộc thương chiến Mỹ-Trung leo thang đang đe dọa đến sự tăng trưởng của toàn cầu, các lãnh đạo châu Á lại phê phán một số mặt trái trong đòn tấn công của chính quyền Washington nhằm vào Bắc Kinh.

{keywords}
Thương chiến Mỹ-Trung gây ảnh hưởng tới nhiều nước châu Á. Ảnh: chinaimportal

Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long trong bài phát biểu khai mạc đã kêu gọi Mỹ chấp nhận sự trỗi dậy của Trung Quốc và hạ thấp mối đe dọa mà Huawei đặt ra. Trong khi đó, một bộ trưởng của Myanmar cho rằng, những cảnh báo của Mỹ về chính sách “ngoại giao bẫy nợ” là “thổi phồng”. Hầu hết các nước châu Á đều muốn cuộc chiến thương mại kết thúc.

Nhiều nước châu Á lo ngại rằng, một cuộc đụng độ giữa hai siêu cường kinh tế Mỹ-Trung sẽ làm tổn thương các nước nhỏ hơn, nhiều nước trong số này dựa vào việc xuất khẩu để thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và tạo ra việc làm cho hàng triệu người. Và dù các nước châu Á coi vai trò của Washington là cần thiết để có thể kiềm chế sức mạnh của Bắc Kinh, nhưng họ cũng lo ngại ông Trump đang đi quá xa khi cố gắng ngăn chặn sự trỗi dậy của Trung Quốc.

Tháng trước, ông Trump đã quyết định đưa Tập đoàn Huawei, một trong những công ty quan trọng nhất về chiến lược của Trung Quốc vào danh sách đen. Điều này đã làm sôi động các thị trường toàn cầu, vốn đang cố gắng làm giảm tác động từ mức đánh thuế cao hơn trong cuộc chiến thương mại kéo dài hơn một năm qua, hiện đang có nguy cơ làm tăng chuỗi cung ứng toàn cầu.

Ngoài ra, Trung Quốc đã đe dọa sẽ trả đũa Mỹ bằng một danh sách đã được danh sách các công ty “không đáng tin cậy”, mà điều này có thể gây ảnh hưởng đến hàng ngàn công ty của nước ngoài. Hôm thứ Bảy 1/6 Bắc Kinh cho biết, nước này đã mở một cuộc điều tra nhằm vào công ty chuyển phát nhanh FedEx, sau khi có những cáo buộc công ty này cung cấp các gói bưu phẩm sai. Công ty này sau đó đã phải xin lỗi.

Các nước châu Á hiện đang bị kẹt giữa hai cường quốc. Một bên, họ đang đối mặt với áp lực từ phía Mỹ buộc những nước này phải tẩy chay thiết bị của Huawei khi triển khai mạng 5G. Ngược lại, phía Trung Quốc lại thu hút những nước này bằng những lời hứa hẹn sẽ cung cấp nguồn vốn giúp họ xây dựng cơ sở hạ tầng như cảng nước sâu và đường sắt cao tốc. Nhưng điều đó lại đặt ra một vấn đề khác: Làm sao để họ có đủ khả năng để tăng chuỗi giá trị và mang lại sự tăng trưởng trong tương lai?

“Một số, nếu không muốn nói là tất cả các nước trong khu vực, đều có thể lo ngại về rủi ro an ninh khi sử dụng các thiết bị công nghệ của Huawei, nhưng có những vấn đề khác khiến cho họ phải cân nhắc. Xét về mặt chi phí, những lời mời chào về cơ hội phát triển cơ sở hạ tầng từ Trung Quốc hấp dẫn hơn”, chuyên gia Collin Koh Swee Lean thuộc Trường Nghiên cứu Quốc tế S. Rajaratnam ở Singapore nhận định.

Trong bài phát biểu của mình tại diễn đàn Shangri-La cuối tuần trước, quyền Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Patrick Shanahan đã cố gắng xóa đi sự băn khoăn của các đại biểu tham gia diễn đàn khi ông cho biết, Washington đã tăng gấp đôi ngân sách cho quỹ đầu tư cơ sở hạ tầng trong khu vực lên 60 tỷ USD, nhằm cạnh tranh với Bắc Kinh. Ông so sánh tầm nhìn của Mỹ về một khu vực “tự do và cởi mở”, nơi mà “sức mạnh quyết định vị trí và các khoản nợ quyết định số phận”.

Nhưng với nhiều nước châu Á, tiền của Mỹ không đủ để đáp ứng nhu cầu của họ, và các khoản tiền này thường đi kèm với nhiều sự ràng buộc. Ví dụ, Myanmar nhận định Trung Quốc là quốc gia duy nhất sẵn sàng hỗ trợ tài chính cho dự án xây dựng một cảng nước sâu và khu công nghiệp trên bờ biển gần Bangladesh.

“Cuối cùng, quyền quyết định chấp nhận hay từ chối những khoản tiền như vậy lại thuộc về nước nhận chứ không phải từ Trung Quốc”, cố vấn an ninh quốc gia Malaysia Thaung Tun nói, bác bỏ lo ngại rằng Bắc Kinh sẽ khiến nước này “dính bẫy nợ” để đạt được những lợi ích về chiến lược.

Những đánh giá về Huawei cũng tương tự. Nhiều nước trên thế giới đang xây dựng mạng 5G, điều này sẽ tăng cường cho kinh tế hiện đại như kết nối từ xe tự lái, nhà thông minh cho đến thuốc men tiên tiến. Quan chức thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ Andrea L. Thompson cho rằng, cần nhiều thời gian để thuyết phục các quốc gia trong khu vực tránh sử dụng công nghệ của Huawei.

“Không phải tự nhiên mà Huawei chào hàng với giá thấp nhất. Nếu bạn chấp nhận để mạng của mình trở thành mạng bẩn và không đáng tin cậy, bạn sẽ phải trả một cái giá tương ứng”, bà Thompson phát biểu tại diễn đàn Shangri-La.

{keywords}
Nhiều nước châu Á bất chấp vấn đề an ninh vẫn muốn dùng thiết bị của Huawei. Ảnh: baalis

Tuy nhiên, nhiều nước châu Á không thực sự tin vào lập luận này của Mỹ. Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad đã ca ngợi Huawei vào tuần trước, và ông tuyên bố Malaysia sẽ dùng công nghệ của Huawei nhiều nhất có thể. Còn ông Rufino Lopez Jnr, một quan chức thuộc Hội đồng An ninh Quốc gia Philippines nói hôm 2/6 rằng, thật khó để biết liệu tập đoàn Apple của Mỹ có tiềm ẩn các rủi ro bảo mật tương tự Huawei hay không. “Bạn chẳng thể biết chắc điều này”, ông nói.

Nhưng điều này không đồng nghĩa với việc các nước châu Á đang dang rộng vòng tay với Trung Quốc. Các diễn giả tại Đối thoại Shangri-La đã chỉ trích hành động quyết liệt của Trung Quốc tại vùng biển tranh chấp thuộc khu vực Đông Nam Á, nhất là những yêu sách về chủ quyền phi lý và những động thái có thể gây cản trở quyền tự do hàng hải trong khu vực.

Tuy nhiên, những phản ứng không quá quyết liệt này của lãnh đạo một số nước châu Á cho thấy, những nước này vẫn cần tận dụng sự phát triển của Trung Quốc để đạt được lợi ích kinh tế nhưng họ không muốn phụ thuộc vào Bắc Kinh đến mức Trung Quốc có thể gây ảnh hưởng chính trị đến đất nước của họ. Việc đảm bảo sự cân bằng trong mối quan hệ như vậy hoàn toàn trái ngược với các chính sách quyết liệt mà Washington đang sử dụng.

“Các nước trong khu vực không thể hoàn toàn đứng về phía Mỹ. Họ ở trong cùng khu vực với một láng giềng hùng mạnh nên họ luôn phải thực tế và linh hoạt”, ông Lynn Kuok, một học giả thuộc Trung tâm Trung Quốc Paul Tsai nhận định.

Tuấn Trần

">

Lý do nhiều nước châu Á không quan tâm tới lệnh cấm Huawei từ Mỹ


"Gì vậy! Tha tao đi." Ngọc Nhi nói lại với giọng ỉu xìu

"Lâu rồi không gặp!" Bỗng dưng người ngồi đối diện cô lên tiếng làm cô giật bắn mình một cái

"Ờ, ừm.. Lâu rồi không gặp!" Ngọc Nhi nở nụ cười sượng trân nhìn đối phương, nếu không ai để ý kỹ thì lại thấy nụ cười đó khá chân thật ấy chứ

"Ăn không? Lúc nãy tiện tay mua" Nguyễn Đô đẩy hộp bánh tráng trộn được làm sẵn đưa qua cho cô

"Đưa bạn mày ăn đi, đưa tao chi ba..

"Tụi nó không ăn! Tao cũng thế! Lỡ mua rồi thì ăn đi, tao biết mày thích cái hộp đó mà?"

"Ựa.. Vậy tao cảm ơn! Hộp này nhiêu? Tao chuyển khoản lại" Cô rút điện thoại từ trong túi quần ra bấm một dãy số để mở tài khoản ngân hàng của mình

"Thôi khỏi! Coi như là cháu mua cho dì vậy."

"ờm.. Hơ hơ, cũng được!" Cô nhìn đối phương rồi lại nở một nụ cười sượng trân và lần này là sượng thiệt sự

"Dì cháu? Là sao?" Cậu bạn ngồi kế bên chứng kiến hết cuộc đối thoại của cả hai người nhưng chẳng hiểu gì cả

"Nói nhỏ nhỏ thôi.. Tí tạo kể.."

"Là hôm bữa lúc đi biển mày kể chưa hết câu chuyện?"

"Ờm.. Nó ấy quá nên phải giấu bớt.."

"À.. Nếu không tiện thì không cần kể đâu!"

Nói rồi cả hai rơi vào khoảng lặng như chưa từng có chuyện gì xảy ra

"Ờm.. Kể lại nhé!" Ngọc Nhi ấp a ấp úng nhìn cậu bạn của mình

"Ý là.."

[Hồi tưởng]

20-10-20**

Nguyễn Đô mang quà xuống lớp cô vào tiết sinh hoạt lớp. Vì hôm đó là 20-10 nên có một số lớp làm hoạt động ngoài trời. Đang ngồi trong lớp thấy người yêu mình đi xuống cô bèn chạy ra

"Sao xuống đây?" Ngọc Nhi vẫn vậy vẫn luôn nở một nụ cười rạng rỡ để chào đón những người thân thương của mình

"Có quà" Cậu bạn kia thì lại ngại ngùng tay cầm bó hoa kẹo mini, cô tròn mắt nhìn cậu ngại ngùng rồi cảm ơn xong lại đi vào lớp. Chưa kịp quay đầu lại thì cậu bạn lại bảo

"Còn nữa" Cậu quay ra sau "Mở cặp ra"

Cô thì đứng chết trận ở đó trong đầu đầy suy nghĩ rồi cũng mở chiếc cặp đó ra

"Mua chi vậy?" Cô lấy món quà ra, nhìn cậu

"Có 1 con gấu bông thôi mà?"

"Làm học sinh làm gì có tiền nhiều? Mà.. Tao cũng cảm ơn nha" Cô nói rồi vẫy tay tạm biệt cậu đi vào lớp, cậu thấy thế cũng cười cười rồi quay lại lên lớp của mình

23-10-20**

[Tin nhắn]

Nguyễn Đô

'Mày

Ngọc Nhi

'Hửm, sao thế?

'Mới đi học về có mệt không?

'Tao mới về đuối xỉu

'Huhu nay bài kiểm tra thấp điểm nữa..

Nguyễn Đô

'Ừm, ráng học'

Ngọc Nhi



'Tui biết mà, heheh

Nguyễn Đô

'Mày nhớ vụ họ hàng không?

Ngọc Nhi

'Nhớ, sao a?'

Nguyễn Đô

'Mẹ tao kêu hỏi lại cho chắc'

Ngọc Nhi

">

Truyện Tình Yêu Thời Niên Thiếu Của Tôi

 - Thái Lan được đánh giá mạnh hơn trong cuộc chiến với Indonesia; Philippines hứa hẹn một chiến thắng đậm trước Đông Timor ở bảng B AFF Cup 2018.

Báo Hàn Quốc: Thầy Park "bay" khi Công Phượng xé lưới Malaysia

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 17/11 cập nhật liên tục

Lịch thi đấu AFF Cup hôm nay 17/11: Thái Lan vs Indonesia

Mất quân, Thái Lan vẫn mạnh hơn Indonesia

Thái Lan khởi đầu chiến dịch bảo vệ danh hiệu AFF Cup bằng trận thắng 7-0 trước chủ nhà Đông Timor.

{keywords}
Thái Lan đầy tự tin giành chiến thắng trước Indonesia

Tiền đạo Adisak Kraisorn là người hùng của Thái Lan, khi ghi đến 6 bàn thắng. Bản thân anh đang có lợi thế lớn trong cuộc đua giành Vua phá lưới AFF Cup 2018.

Sau trận thắng Đông Timor, Thái Lan chuẩn bị cho cuộc chiến quan trọng với Indonesia ở "bảng tử thần", với việc Manuel Bihr chấn thương.

Theo Siam Sport, chấn thương của Bihr khá nghiêm trọng, và trung vệ 25 tuổi này gân như chia tay với AFF Cup 2018.

Vì không được bổ sung khi giải đấu đang diễn ra, nên Thái Lan gặp tổn thất đáng kể về nhân sự. Bihr - mang dòng máu Đức và Thái, được xem là mắt xích khá quan trọng dưới thời HLV Milovan Rajevac.

Mất quân, nhưng Thái Lan vẫn được đánh giá vượt trội so với Indonesia. Cùng với thực lực, nhà ĐKVĐ Đông Nam Á còn có lợi thế sân nhà.

Các chuyên gia nhận định, Thái Lan hoàn toàn có thể giành chiến thắng cách biệt cao, khi mà Indonesia dưới sự dẫn dắt của HLV Bima Sakti khá đơn điệu về lối chơi.

Philippines chờ mưa bản thắng

Trước khi AFF Cup 2018 khởi tranh, Philippines gây bất ngờ lớn khi mời Sven-Goran Eriksson - cựu HLV tuyển Anh và là một trong những nhà cầm quân danh tiếng nhất châu Âu thập niên 1990, 2000.

{keywords}
HLV Eriksson muốn có chiến thắng khác với Philippines

Màn ra mắt của Sven-Goran Eriksson với Philippines đánh đấu bằng trận thắng thuyết phục Singapore.

Giờ đây, nhà cầm quân người Thụy Điển đang hướng đến chiến thắng khác trước Đông Timor, trên sân khách.

"Họ khởi đầu rất khó khăn khi thua đậm Thái Lan, nhưng đã có trận đấu tốt hơn trước Indonesia", HLV Eriksson nhận định về đối thủ Đông Timor. "Vậy nên, chúng tôi cần phải thận trọng".

Philippines còn 2 trận đấu khó khăn phía trước với Thái Lan và Indonesia, nên chuyến làm khách của Đông Timor là sự chuẩn bị quan trọng.

Chiến thắng đậm là điều có thể cho đội bóng của HLV Eriksson, cùng người trợ lý Scott Cooper.

Kim Ngọc

Truyền thông quốc tế ngợi khen: Tuyển Việt Nam quá đẳng cấp!

Truyền thông quốc tế ngợi khen: Tuyển Việt Nam quá đẳng cấp!

Thắng thuyết phục Malaysia 2-0 trên sân Mỹ Đình, tuyển Việt Nam đã nhận được nhiều lời ca tụng từ truyền thông quốc tế cũng như báo chí Đông Nam Á.

">

AFF Cup 2018: Thái Lan hạ Indonesia, Philippines chờ mưa bàn thắng

"Ngay khi quyết định được đưa ra (phương Tây cho phép Ukraine sử dụng các tên lửa tầm xa), chúng tôi sẽ biết điều đó, và tình huống dự phòng mà Tổng thống Vladimir Putin đã nhắc tới sẽ được đưa vào hành động", ông Lavrov nói với kênh Channel 1.

nga ukraine tan cong tam xa.jpg
Quân đội Ukraine sử dụng pháo phản lực phóng loạt của Mỹ. Ảnh: New York Times

Trước đó, Tổng thống Putin từng cảnh báo bất kỳ cuộc tấn công nào của Ukraine sử dụng các tên lửa tầm xa do phương Tây cung cấp sẽ bị Nga coi là cuộc tấn công trực tiếp do NATO phát động. Ông Putin cho hay để đáp trả, Nga có thể trang bị vũ khí tương tự cho đối thủ của phương Tây.

Hiện tại, Moscow đang sửa đổi học thuyết hạt nhân. Trong đó, một cuộc tấn công từ quốc gia phi hạt nhân được một quốc gia hạt nhân hậu thuẫn cũng có thể kích hoạt hành động trả đũa hạt nhân từ Nga.

Trong những tháng qua, Kiev đã đề nghị Mỹ và các đồng minh dỡ bỏ lệnh cấm tấn công sâu vào lãnh thổ Nga bằng vũ khí tầm xa được nước ngoài cung cấp. Ukraine còn đổ lỗi cho phương Tây về những thất bại gần đây trong quá trình xung đột với Nga.

Thậm chí, ông Zelensky từng hy vọng lệnh cấm Ukraine dùng tên lửa tầm xa để tấn công lãnh thổ Nga sẽ được gỡ bỏ trong chuyến thăm tới Mỹ vào tháng 9, nơi ông trình bày “kế hoạch chiến thắng” với Tổng thống Joe Biden.

Lâu nay, Moscow mô tả cuộc xung đột ở Ukraine là cuộc chiến ủy nhiệm do Mỹ dẫn đầu chống lại Nga. Điện Kremlin cũng nhấn mạnh, phương Tây sẵn sàng "chiến đấu đến người Ukraine cuối cùng" để gây tổn thất cho Nga. 

Nga lên tiếng việc binh sĩ Triều Tiên ở Ukraine, MiG-31K tái xuất tại Belarus

Nga lên tiếng việc binh sĩ Triều Tiên ở Ukraine, MiG-31K tái xuất tại Belarus

Phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố, những báo cáo cho rằng binh sĩ Triều Tiên đang chiến đấu cùng với quân đội Nga trong xung đột ở Ukraine là không đúng sự thật.">

Nga dọa kích hoạt ‘kế hoạch dự phòng’ nếu phương Tây để Ukraine tấn công tầm xa

友情链接