Theo phóng viên TTXVN tại Rome, lệnh cấm ban đầu được áp dụng đối với một quảng cáo cho Sòng bạc Sublime, xuất hiện khi người dùng nhập kết quả tìm kiếm cho “sòng bạc trực tuyến.”
Quảng cáo mời người chơi tham gia “ sòng bạc trực tuyến mới,” có hơn 400 trò chơi và cho phép người mới đăng ký trong vòng 30 phút.
Google thừa nhận rằng nội dung hiển thị liên quan đến quảng cáo cờ bạc, nhưng phủ nhận việc cố ý đăng quảng cáo.
Hãng lập luận rằng quảng cáo trên đã được chèn vào luồng quảng cáo của hãng bằng các phương tiện bất hợp pháp.
Google đảm bảo việc hãng đã sử dụng các quy trình sàng lọc thích hợp, nhưng nhiều quy trình trong số đó là tự động và các doanh nghiệp đáng tin cậy thường được phép gửi quảng cáo khi họ thấy phù hợp, với một số kiểm tra sẽ được thực hiện ngay sau đó.
Tuy nhiên, với trường hợp Sòng bạc Sublime, nhà điều hành rõ ràng đã sử dụng “kỹ thuật che giấu” để đảm bảo rằng quá trình sàng lọc ban đầu của Google không "bắt" được bất kỳ nội dung bị cấm nào.
Ngay sau khi công ty con của Google ở Ireland phát hiện một quảng cáo bất hợp pháp, họ đã xóa nội dung này khỏi nền tảng của mình.
Theo Google, vì hãng đã lập tức xóa quảng cáo trên, việc bị cấm và phạt tiền là vô căn cứ. Công ty đã liên hệ với Tòa án hành chính vùng Lazio (Italy) để kiện và chiến thắng.
Tòa án đã sử dụng các điểm tương đồng với các vụ án khác và nhận thấy rằng Google đã không cố ý đẩy quảng cáo và đã hành động theo quy định của pháp luật để gỡ bỏ quảng cáo đó.
Trong một phản ứng đầu tiên, Cơ quan Đảm bảo thông tin liên lạc (AGCOM) quản lý lĩnh vực này của Italy tuyên bố Google đã cho phép những người chơi cờ bạc "lách luật" để đối phó với lệnh cấm quảng cáo cờ bạc. Mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm lệnh cấm này lên tới 100.000 euro (115.000 USD).
Theo Vietnam+
Ngày 19/10, Cơ quan giám sát truyền thông Nga Roskomnadzor cho biết Moscow có thể phạt Google số tiền lên đến 20% doanh thu hàng năm của hãng tại Nga ngay trong tháng này do không xóa bỏ nội dung bị coi là bất hợp pháp.
" alt=""/>Google bất ngờ thắng trong vụ kiện liên quan cấm quảng cáo cờ bạc“Khi bụi bẩn đã đầy túi chứa, chúng ta chỉ việc tháo ra để làm sạch túi chứa, sau đó lắp lại để tiếp tục sử dụng. Nhờ đó mà kéo dài tuổi thọ của sản phẩm, tiết kiệm được chi phí hơn so với những tấm xốp thông thường vẫn đang sử dụng ở các trường học hiện nay. Ngoài ra, chiếc khăn lau bảng này được trang bị hệ thống sạc pin bằng đầu sạc điện thoại di động, nên rất tiện lợi trong việc tích điện để sử dụng”, Tiến cho biết thêm.
Ý tưởng để chế tạo ra chiếc khăn lau bảng thông minh này của em Tiến xuất phát từ việc hàng ngày em nhận thấy có rất nhiều bụi phấn bay lơ lửng trong không khí một khi thầy, cô hay các bạn lau bảng sau mỗi tiết học. Những bụi phấn này thường bám vào trên cơ thể, quần áo, bàn ghế… đồng thời có một lượng không nhỏ bụi phấn sẽ đi vào bên trong cơ thể của cả thầy và trò thông qua đường hô hấp, và nguy cơ mắc phải một số bệnh là điều không thể tránh khỏi. Từ thực tế đó, em đã nảy sinh ý tưởng làm ra khăn lau bảng thông minh để hút bụi phấn, nhằm tạo một môi trường học tập trong lành hơn, Tiến vui vẻ chia sẻ.
" alt=""/>Học sinh Huế chế tạo khăn lau bảng thông minh hút sạch bụi phấniPal là “người máy bảo mẫu” chăm sóc trẻ em tại Trung Quốc và sẽ sớm có mặt tại các cửa hàng của Mỹ. Đây là một sáng tạo của AvatarMind, công ty 2 năm tuổi có trụ sở tại Trung Quốc và Silicon Valley (Mỹ). Nó được thiết kế để trở thành “người bạn toàn thời gian” cho những đứa trẻ của bạn, theo AvatarMind, khi kết hợp vẻ ngoài dễ thương như trong phim hoạt hình, công nghệ hiểu tiếng nói tự nhiên và ứng dụng đám mây. “Nó sẽ là người bạn tốt nhất của con bạn”, công ty sản xuất ra iPal cam kết.
Vậy tình bạn giữa iPal và con của bạn sẽ nảy nở như thế nào? Động cơ học tự động của iPal ghi nhớ sở thích, ưu tiên và dựa vào đó để cải thiện giao tiếp ngang ngửa đứa trẻ từ 4 đến 8 tuổi. Nó còn theo dõi đám mây để “nâng cao kiến thức về các chủ đề mà con của bạn quan tâm”.
![]() |
iPal nghe có vẻ không kỳ lạ trong thời đại ngày nay. Bất kỳ ai từng gọi điện đến ngân hàng hay dịch vụ bảo hiểm qua điện thoại đều đã tiếp xúc với các giọng nói được lập trình sẵn để tìm ra câu trả lời. Song, mọi thứ dường như ngày càng ‘rùng mình’ hơn.
iPal sở hữu nhiều cảm biến để cảm giác được thao tác chạm, lắng nghe tiếng nói và xác định cảm xúc bằng hệ thống quản lý cảm xúc, phản hồi lại sự hạnh phúc, trầm cảm và cô đơn. Nó vui khi trẻ vui và động viên chúng khi buồn.
Không chỉ có vậy, robot này còn liên tục chụp ảnh và quay video con của bạn để theo dõi sự lớn lên và cho bố mẹ xem ngay trên điện thoại bất kỳ nơi nào. Một loạt ứng dụng được cài sẵn để bảo đảm trẻ thức dậy đúng giờ, thời tiết như thế nào và rửa tay cho trẻ.
" alt=""/>Robot trông con thay cho bố mẹTheo Forbes, sạc một chiếc iPad mỗi ngày trong vòng một năm sẽ ngốn của bạn 12kWh điện. Nhìn chung tùy theo bậc thang tính tiền điện của nhà nước, bạn sẽ mất một khoản tiền nhất định. Ví dụ như nếu bạn thường xuyên dùng quá 400kWh/tháng, bạn sẽ phải trả 12kWh này ở mức giá 2.141 VNĐ. Tức là số tiền phải trả một năm của bạn là 25.692 VNĐ. Còn tại Mỹ, số tiền bạn phải trả là 1,5 USD.
Một chiếc smartphone với pin 1.440mAh sẽ cần 2.000 watt giờ năng lượng một năm hay 2kWh. Tức là một năm bạn sẽ mất khoảng 0,25 USD trả tiền điện sạc máy nếu sống tại mỹ. Còn ở Việt Nam và với mức sử dụng trên 400kWh/tháng, bạn sẽ mất 4.282 VNĐ/năm để sạc chiếc điện thoại này. Hiển nhiên, những thiết bị Android và iPhone càng mới thì pin càng lớn, điều này có nghĩa là số tiền điện bạn phải trả cũng tăng lên đôi chút.
Một chiếc laptop sẽ ngốn của bạn nhiều tiền điện hơn. Sẽ mất khoảng 72kWh để sạc một chiếc notebook trong vòng một năm. Tức là với giá tiền điện ở mức cao nhất hiện nay, bạn sẽ phải trả 154.152 VNĐ. (Tại Mỹ, con số này là 8 USD).
Dưới đây là số tiền điện phải trả cho một số thiết bị điện trong gia đình trong vòng 1 năm (theo giá tham khảo tại Mỹ):
- Thiết bị nóng lạnh: 1.000 USD/năm. Đây là thiết bị ngốn tiền điện của bạn nhiều nhất trong nhà
- Bình nóng lạnh: 600 USD/năm, chiếm khoảng 18% số tiền điện gia đình bạn phải trả hàng năm.
- Xe hơi điện Tesla: 450 USD/năm nếu một năm bạn đi được 15.000 dặm. Mỗi 85kWh điện sẽ giúp chiếc xe của Telsa chạy được 300 dặm và tốn khoảng 10 USD tiền điện
" alt=""/>Mất bao nhiêu tiền điện một năm để sạc một chiếc iPhone, smartphone Android hay laptop?