Vợ chồng son tập 202: Cặp vợ chồng 'khẩu chiến' trên sóng truyền hình

- Anh Duy cho biết,ợchồngsontậpCặpvợchồngkhẩuchiếntrênsóngtruyềnhìaff cup lịch thi đấu hai vợ chồng chỉ ngồi với nhau được 15 phút là xảy ra cãi vã. Mỗi lần vợ anh không đồng ý việc gì thường to tiếng. Trong khi đó, người vợ cũng tố chồng nóng tính, hay đập đồ đạc và còn đánh vợ.
相关文章
Tiếp nối sự thành công của cuộc Đối thoại đầu tiên với chủ đề sức khỏe, trong những kỳ tới, chuỗi sự kiện đối thoại khoa học trực tuyến của VinFuture sẽ tiếp tục bàn luận về vai trò của khoa học gắn với các mục tiêu phát triển bền vững khác của Liên Hợp Quốc như môi trường bền vững, thành phố thông minh, bình đẳng giới và giáo dục chất lượng.
Thông qua hoạt động này, VinFuture kỳ vọng các nhà khoa học và chuyên gia nghiên cứu có tầm ảnh hưởng trên thế giới sẽ truyền cảm hứng cho mọi thành phần trong xã hội, đặc biệt là giới trẻ - thế hệ lãnh đạo tương lai của nhân loại, theo đuổi những nghiên cứu, sáng kiến nhằm giải quyết các vấn đề cấp thiết mang tính toàn cầu. Đồng thời, chuỗi sự kiện này cũng tạo điều kiện để các nhà khoa học chia sẻ những đóng góp, cống hiến vĩ đại với đại chúng bằng ngôn ngữ bình dân, dễ hiểu, giúp khoa học trở nên gần gũi và trở thành một phần không thể tách rời của cuộc sống, góp phần lan tỏa những giá trị tốt đẹp của khoa học phụng sự nhân loại trong cộng đồng.
An Nhiên
'/>Ái nữ Huawei được trở về Trung Quốc
Việt Nam có thêm 6 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Hành trình tìm hiểu di sản Bắc Giang: Tục ngủ bọn của người Quan họ
Chủ đề chính của Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019 là cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững. Đại lễ Vesak (Đại lễ tam hợp) kỷ niệm Đức Phật đản sinh, Đức Phật thành đạo và Đức Phật nhập Niết bàn. Đây là lần thứ ba Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc được tổ chức tại Việt Nam.
Chủ đề chính của Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019 là cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững. Địa điểm được Giáo hội phật giáo Việt Nam chọn tổ chức các hoạt động và hội thảo khoa học quốc tế trong khuôn khổ đại lễ là chùa Tam Chúc, tỉnh Hà Nam - nơi có cảnh quan hùng vĩ, sơn thủy hữu tình trên diện tích gần 5.000ha.
Chùa có tới 12.000 bức tranh tái hiện cuộc đời của Đức Phật do những người thợ Hồi giáo Indonesia tạc bằng đá núi lửa đưa sang. Đặc biệt, tọa lạc trên đỉnh núi còn có ngôi chùa Ngọc làm hoàn toàn bằng đá khối nặng 2.000 tấn, không cần bê tông làm vật liệu kết dính. Chùa do các nghệ nhân Ấn Độ chế tác bằng các kỹ thuật truyền thống từ hàng nghìn năm.
Chùa Tam Chúc có tới 12.000 bức tranh tái hiện cuộc đời của Đức Phật do những người thợ Hồi giáo Indonesia tạc bằng đá núi lửa đưa sang.
Các hạng mục tại chùa Tam Chúc hiện đang được khẩn trương hoàn thiện để đón 1.500 chức sắc và lãnh đạo các giáo hội, hệ phái Phật giáo, các nhà nghiên cứu, học giả và hơn 10.000 phật tử đến từ gần 100 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới tham dự Đại lễ Vesak.Đây được xem là sự kiện đối ngoại quan trọng, góp phần khẳng định vị thế, trách nhiệm của Việt Nam đối với Liên Hợp Quốc.
Tình Lê
'/>
最新评论