
Sản phẩm có kế hoạch bán ra tại Nhật Bản vào ngày 19/11 tới đây với mức giá tham khảo 975 USD (khoảng gần 20 triệu đồng).




Sản phẩm có kế hoạch bán ra tại Nhật Bản vào ngày 19/11 tới đây với mức giá tham khảo 975 USD (khoảng gần 20 triệu đồng).
![]() |
Tiêm chủng vắc xin Covid-19 AstraZeneca tại TP. HCM - Ảnh: Thanh Tùng |
Bộ Y tế cho biết, quy trình tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 tại Việt Nam được triển khai bài bản. Công tác bảo đảm an toàn tiêm chủng luôn được đặt lên hàng đầu.
Mới đây, báo chí thông tin châu Âu ghi nhận một số trường hợp sau khi tiêm vắc xin phòng Covid-19 của AstraZeneca có liên quan đến tình trạng đông máu, huyết khối. Thông tin này gây hoang mang trong dư luận, khiến nhiều người chần chừ hoặc hủy bỏ lịch tiêm chủng; ảnh hưởng rất lớn đến khả năng bao phủ của vắc xin tại mỗi khu vực, quốc gia cũng như toàn cầu.
Khi một số quốc gia châu Âu dừng tiêm vắc xin, số ca mắc Covid-19 ở các nước này tăng trở lại (Đức, Pháp…).
Theo khuyến cáo của Cơ quan Quản lý Dược phẩm châu Âu và WHO, trường hợp xuất hiện tình trạng giảm tiểu cầu và huyết khối tĩnh mạch có liên quan đến tiêm vắc xin phòng Covid-19 của AstraZeneca rất hiếm gặp. Trong khi đó, lợi ích của việc tiêm chủng mang đến lớn hơn rất nhiều so với rủi ro nói trên.
Do vậy, WHO khuyến cáo các nước tiếp tục triển khai tiêm vắc xin phòng chống Covid-19 của AstraZeneca để tăng tỷ lệ miễn dịch phòng bệnh trong cộng đồng, ngăn chặn dịch bùng phát.
Trên cơ sở khuyến cáo của WHO và thực tiễn kết quả triển khai tiêm vắc xin tại Việt Nam trong 1 tháng qua, Chương trình Tiêm chủng Mở rộng Quốc gia khuyến cáo người dân cần bình tĩnh, tích cực và chủ động thực hiện các hướng dẫn của chuyên gia y tế, cơ quan chuyên môn về tiêm vắc xin phòng Covid-19.
Khi đến lượt tiêm vắc xin, người dân hãy đến các cơ sở tiêm chủng của địa phương để được tiêm chủng, theo dõi sức khỏe, thông tin cho nhân viên y tế về các phản ứng sau tiêm.
Chương trình Tiêm chủng Mở rộng Quốc gia, Bộ Y tế cho biết sẽ phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với WHO, các tổ chức quốc tế và cơ quan chuyên môn để xác thực thông tin khoa học, chính xác về sự liên quan giữa vắc xin và những phản ứng nặng sau tiêm chủng, nhất là trường hợp xuất hiện tình trạng đông máu và huyết khối sau tiêm.
Đồng thời, thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo đảm người dân Việt Nam được tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 an toàn, góp phần vào thành công của cuộc chiến chống dịch tại Việt Nam và trên toàn thế giới.
Vắc xin phòng Covid-19 do AstraZeneca sản xuất được Bộ Y tế phê duyệt có điều kiện sử dụng cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19 tại Quyết định ngày 1/2.
Vắc xin này đã được cấp phép sử dụng tại hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới và là một trong ba vắc xin được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông qua chấp thuận sử dụng trong trường hợp khẩn cấp vào ngày 15/2.
Nguyễn Liên
Ngày 7/4, Bộ trưởng Bộ Y tế ký quyết định về việc phân bổ vắc xin Covid-19 AstraZeneca đợt 2 (vắc xin do Chương trình COVAX Facility hỗ trợ) cho các địa phương, đơn vị trên cả nước.
" alt=""/>Khuyến cáo người dân không nên bỏ lịch tiêm chủng vắc xin CovidMặc dù cậu đã được cảnh bảo bởi người bạn của mình là Ben sau khi đề nghị người bạn đợi mình 30p để xuống dưới sắp xếp dàn máy nhằm “ra ngoài chơi”. Bởi đã có khá nhiều trường hợp hơi ẩm từ nước có thể làm hư PC hoặc ngược lại, chập điện gây lỗi thậm chí nguy hiểm chết người. Nhưng có vẻ như cậu đã phớt lờ cảnh báo trên và vẫn mang đầy đủ đồ đạc lỉnh kỉnh cùng chuột, bàn phím, tai nghe… xuống sát hồ bơi, nơi cậu đã chuẩn bị một cái bàn và ghế ngoài trời.
Sự việc xảy ra quá nhanh sau khi cậu chơi được trận đấu ở phút thứ 15, sau một pha gank ở đường dưới, Ben bỗng nhiên thấy người bạn của mình AFK rồi im lặng trong Skype – nơi 2 cậu đang chat Voice. Lo lắng cho người bạn, cậu liền gọi điện thoại nhưng Jackson không bắt máy. Ben liền gọi cho 911 rồi chạy đến nhà người bạn của mình. Nhưng có lẽ đã quá muộn, với một chân đang thò xuống hồ bơi và chết trong tư thế gục xuống bàn. Jackson bị một cơn sốc điện giật chết quá đột ngột khi sợi dây nối dài bị hở và đang nằm dưới nước cách Jackson chưa tới 1m.
“Cháu lẽ ra nên cương quyết hơn khi bảo Jackson đừng nên mang máy ra hồ bơi.. thậm chí cậu ấy có thể đến nhà cháu chơi cùng cơ mà” – Ben ngậm ngùi. Còn người mẹ thì vẫn còn thẫn thờ và cho rằng cái chết của Jackson là do mình bởi “Chính tôi là người bảo thằng bé ra ngoài chơi.. ôi Chúa ơi, tôi đã làm gì thế này”.
Sự việc đau lòng trên đã cảnh báo mọi game thủ về việc nghiêm túc trong những vấn đề liên quan đến an toàn mạng sống và là một bài học đắt giá cho việc “ra ngoài chơi”.
" alt=""/>Nghe lời mẹ ra ngoài chơi, game thủ nhận cái chết tức tưởiLý do là bởi ông chủ Facebook muốn giữ cho khu bất động sản rộng 2,8 km vuông của mình được riêng tư hơn, theo một tờ báo tại Honolulu đăng tải vào thứ 4 vừa rồi (18/1).
Trang Star Advertiser đưa tin gần một chục ngôi nhà nhỏ nằm trên khu bất động sản có giá 100 triệu USD tại đảo Kauai thuộc Hawaii hiện là nơi sinh sống của các cư dân người gốc Hawaii, những người đã mua mảnh đất này một cách hợp pháp từ năm 1850, theo bộ luật Kuleana.
Những người chủ sở hữu này được phép đi qua khu đất của Zuckerberg. Thế nhưng vị tỷ phú được cho là đã viết một đơn khiếu nại hàng trăm người dân sinh sống tại đây và hy vọng rằng họ sẽ bán mảnh đất của mình trong một buổi đấu giá công khai.
Sử dụng luật để kích thích người khác bán đất là điều không thường thấy ở Hawaii và có thể bị coi là một vấn đề bởi mảnh đất này được coi là nơi “quê cha đất tổ” đối với những người dân sống tại đây.
Bộ luật Kuleana, ra đời sau bộ luật Great Mahele 1848 của Hawaii, quy định về tái phân phối đất và trao quyền sở hữu đất tư.
" alt=""/>Mark Zuckerberg đâm đơn kiện hàng trăm người để buộc họ bán đấtTập trung phát triển một số phương tiện và hình thức thanh toán mới, hiện đại, phục vụ cho khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, góp phần thúc đẩy Tài chính toàn diện (Financial Inclusion); tăng mạnh số người dân được tiếp cận các dịch vụ thanh toán, nâng tỷ lệ người dân từ 15 tuổi trở lên có tài khoản tại ngân hàng lên mức ít nhất 70% vào cuối năm 2020.
Một trong các giải pháp để thực hiện mục tiêu trên là nghiên cứu triển khai một số biện pháp hành chính kết hợp với các biện pháp khuyến khích về lợi ích kinh tế nhằm phát triển thanh toán điện tử.
Cụ thể, nghiên cứu, ban hành một số cơ chế, chính sách để khuyến khích thanh toán điện tử trong việc thu, nộp thuế; giao dịch thương mại điện tử; thu phí, lệ phí, thủ tục hành chính; thanh toán cước, phí cho các dịch vụ thường xuyên, định kỳ như: Điện, nước, điện thoại, Internet, truyền hình cáp; triển khai ứng dụng công nghệ thanh toán điện tử mới;...
Ban hành các cơ chế, chính sách thích hợp về phí dịch vụ thanh toán để khuyến khích tổ chức, cá nhân thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt; quy định mức phí thanh toán chuyển khoản và mức phí nộp, rút tiền mặt tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo hướng tăng mức phí giao dịch tiền mặt và giảm phí thanh toán không dùng tiền mặt; giảm mức phí áp dụng cho các giao dịch thanh toán liên ngân hàng; quy định về cách thức tính phí, cơ cấu phân bổ phí của các tổ chức vận hành các hệ thống thanh toán, đảm bảo mức phí hợp lý, tạo lập thị trường cạnh tranh bình đẳng, tránh độc quyền.
" alt=""/>Phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016