Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu

Ngoại Hạng Anh 2025-03-30 17:47:03 72477
ậnđịnhsoikèoTuranTovuzvsQarabaghngàyCủngcốngôiđầlịch đá banh việt nam   Hoàng Ngọc - 28/03/2025 10:59  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://pay.tour-time.com/html/72d891148.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Dự án Khách sạn Hilton Sài Gòn toạ lạc tại số 11 Công Trường Mê Linh, P.Bến Nghé, Q.1, TP.HCM do Công ty CP Đầu tư Sản xuất Kinh doanh Sài Gòn Cửu Long (Công ty Sài Gòn Cửu Long) làm chủ đầu tư. 

Nằm ở vị trí đắc địa ngay trung tâm TP.HCM, khách sạn 5 sao này được xây dựng trên khu đất 2.208m2, quy mô 5 tầng hầm và 34 tầng cao, với số lượng 312 phòng. Tổng số vốn đầu tư dự kiến của dự án gần 3.000 tỷ đồng.

Mặc dù đã cất nóc và đang bước vào giai đoạn thi công hoàn thiện, tuy nhiên các thủ tục pháp lý để triển khai dự án khách sạn Hilton Sài Gòn vẫn chưa rõ ràng, đang được cơ quan chức năng tiến hành rà soát. 

Cụ thể, ngày 8/6/2020, Văn phòng UBND TP.HCM có văn bản giao Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) chủ trì, phối hợp cùng Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) rà soát pháp lý đất và pháp lý dự án của Công ty Sài Gòn Cửu Long.

Qua rà soát, Sở TN&MT xác định Công ty Cửu Long sử dụng đất trên nhiều địa bàn quận, huyện khác nhau. Do đó, để có cơ sở thực hiện chỉ đạo của UBND Thành phố, Sở TN&MT đề nghị Công ty Sài Gòn Cửu Long báo cáo kèm hồ sơ, tài liệu có liên quan để rà soát pháp lý đất và pháp lý dự án. 

{keywords}
Dự án khách sạn 5 sao Hilton Sài Gòn đang thi công hoàn thiện. 

Trên cơ sở đó, ngày 6/7/2020 Công ty Sài Gòn Cửu Long có văn bản báo cáo Sở KH&ĐT với nội dung hiện công ty chỉ sử dụng 1 khu đất và đang triển khai dự án khách sạn tại số 11 Công Trường Mê Linh, P.Bến Nghé, Q.1. 

Tuy vậy, tại văn bản ngày 1/9/2020, Sở KH&ĐT cho biết, qua rà soát hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư nước ngoài và hồ sơ lưu trữ, Sở không cấp Quyết định chủ trương đầu tư/Giấy chứng nhận đầu tư/Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án khách sạn tại địa chỉ trên của Công ty Sài Gòn Cửu Long. 

Do đó, Sở KH&ĐT đề nghị Sở TN&MT và Sở Xây dựng rà soát pháp lý dự án khách sạn của Công ty Sài Gòn Cửu Long theo quy định. 

Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, khu “đất vàng” số 11 Công Trường Mê Linh, P.Bến Nghé, Q.1 có nguồn gốc của Tổng Công ty Công nghiệp In – Bao bì Liksin – TNHH MTV. Bằng hình thức mua bán cổ phần, cuối cùng khu đất này đã “về tay” Công ty Sài Gòn Cửu Long. 

Dự án Khách sạn Hilton Sài Gòn được cấp giấy phép xây dựng phần ngầm vào ngày 25/1/2017. Quá trình thi công, ngày 13/6/2018 chủ đầu tư dự án này bị Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng. 

Đầu tháng 12/2019, chủ đầu tư dự án Khách sạn Hilton Sài Gòn được cấp giấy phép xây dựng phần thân. Dự án cất nóc vào cuối tháng 4/2020 và hiện công trình đang bước vào giai đoạn hoàn thiện. 

Để vận hành khách sạn, Công ty Sài Gòn Cửu Long đã ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với đơn vị tư vấn quản lý Hilton World Wide vào ngày 4/7/2016. Theo kế hoạch, Khách sạn Hilton Sài Gòn sẽ mở cửa vào tháng 3/2021, nhưng do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên dự kiến lùi đến quý 4/2021. 

Ngoài khu đất 11 Công Trường Mê Linh, Công ty Sài Gòn Cửu Long còn sở hữu dự án chung cư Cửu Long (giai đoạn 2) trên khu đất hơn 14.400m2 đất tại số 1 Tôn Thất Thuyết, P.1, Q.4. Dự án  có quy mô 870 căn hộ, trong đó 261 căn hộ phục vụ nhu cầu tái định cư cho người dân trên địa bàn Q.4. 

Tháng 8/2017, Hội đồng quản trị Công ty Sài Gòn Cửu Long thông qua việc chuyển nhượng dự án chung cư Cửu Long cho Công ty CP Đầu tư Kinh doanh BĐS Việt Hưng Phú với giá 900 tỷ đồng. 

Trong khi đối tác chậm thanh toán nhưng Công ty Sài Gòn Cửu Long lại không đưa ra phương án xử lý nào về việc phạt lãi trả chậm đối với khoản nợ gần 117 tỷ đồng, điều này khiến cổ đông công ty bức xúc. 

Quy trình pháp lý dự án tại TP.HCM bị “chê” kéo dài tới 247 ngày

Quy trình pháp lý dự án tại TP.HCM bị “chê” kéo dài tới 247 ngày

Trình tự thủ tục thực hiện dự án nhà ở thương mại theo như Sở Xây dựng đề xuất, một dự án có thể mất ít nhất 247 ngày mới hoàn tất pháp lý. Bị “chê” kéo dài thời gian, lãnh đạo Sở Xây dựng đã lên tiếng.

">

Bất thường pháp lý dự án khách sạn 5 sao Hilton Sài Gòn

Xôi xéo là một món ăn quen thuộc và được rất nhiều người yêu thích. Một bát xôi xéo thơm ngon cho một ngày mới sẽ làm cho các thành viên trong gia đình bạn cảm thấy hào hứng hơn đấy!

Cách làm xôi xéo thơm ngon cho bữa sáng

Cách làm xôi xéo cực đơn giản, và ai cũng có thể thực hiện được.

{keywords}

Nguyên liệu làm xôi xéo:

{keywords}

- Gạo nếp: 300gr

- Đậu xanh đã cà sạch vỏ: 100gr

- Hành khô: 2-3 củ

- Bột nghệ: 2 thìa cà phê

- Đường: 1 thìa cà phê

- Muối: 1 thìa cà phê

- Hạt nêm: 1 thìa cà phê

- Mỡ gà (hoặc dầu ăn): 1,5 thìa ăn phở

Cách làm xôi xéo:

{keywords}

- Bước 1: Gạo nếp ngâm nước qua đêm cho gạo ngậm no nước và mềm gạo, sau đó đem vo sạch.

{keywords}

- Bước 2: Đậu xanh cũng đem ngâm nước qua đêm rồi vo sạch.

{keywords}

- Bước 3: Xóc đều đậu xanh với ½ thìa cà phê muối rồi đem hấp chín.

{keywords}

- Bước 4: Xóc đều gạo với 1 thìa đường, ½ thìa muối, 1 thìa hạt nêm và 2 thìa bột nghệ rồi cho gạo vào nồi hấp, hấp chín.

{keywords}

- Bước 5: Đậu chín đem giã nhuyễn mịn rồi nắm thành từng nắm tròn.

{keywords}

- Bước 6: Hành khô bóc bỏ vỏ, thái miếng mỏng. Cho hành vào chảo dầu nóng, dùng đũa đảo đều cho đến khi hành chuyển màu hơi hanh vàng thì vớt hành ra (khi hành nguội sẽ giòn và màu sẽ vàng sậm hơn).

{keywords}

- Bước 7: Khi xôi chín, rưới đều mỡ gà lên xôi, dùng đũa đảo đều rồi hấp xôi trong khoảng 5-7 phút nữa.

{keywords}

- Bước 8: Cho xôi ra bát, dùng dao thái đậu xanh thành những lát mỏng lên trên xôi. Cuối cùng là rắc thêm một ít hành phi rồi thưởng thức ngay thôi.

{keywords}

Những hạt xôi vàng óng, dẻo mềm, thêm đậu xanh bùi bùi, hành phi giòn giòn, thơm nức. Nếu thích bạn có thể ăn xôi xéo cùng thịt gà xé, giò lụa hay ruốc, nhưng xôi xéo chỉ ăn không cũng đủ ngon rồi.

Chúc các bạn thành công với cách làm xôi xéo thơm ngon.

(Theo Công luận)

">

Cách làm xôi xéo thơm ngon cho bữa sáng

Ảnh: YouTube

Quyết định nói trên đã được Procon-SP, cơ quan bảo vệ người tiêu dùng của São Paulo, xác nhận. Được biết, Procon-SP đã thông báo với Apple từ hồi tháng 10 và yêu cầu Apple có những chia sẻ chi tiết liên quan đến quyết định loại bỏ cục sạc ra khỏi hộp máy của những chiếc iPhone.

Ảnh: YouTube

Bên cạnh đó, cơ quan này cũng yêu cầu Apple chứng minh rằng việc không bán cục sạc kèm iPhone sẽ không làm ảnh hưởng đến người dùng và mang đến lợi ích thực sự cho môi trường. Apple phản hồi lại Procon-SP bằng cách nhấn mạnh hầu hết người dùng có thể đã có một cục sạc tương thích với thiết bị của mình trong khi đó việc không bán kèm sạc điện thoại làm giảm lượng khí thải carbon.

Ảnh: YouTube

Dù vậy, cơ quan Brazil nêu trên không hài lòng với câu trả lời. Theo Procon-SP, cục sạc được xem là một thành phần quan trọng của sản phẩm và bán iPhone không kèm cục sạc là vi phạm bộ quy tắc bảo vệ người tiêu dùng Brazil.

Điều đáng nói là ở thời điểm hiện tại, Apple chỉ được yêu cầu bán iPhone kèm cục sạc ở São Paulo. Dù vậy, Brazil đang cân nhắc yêu cầu Apple thực hiện động thái tương tự trên phạm vi toàn quốc gia. 

(Theo Saostar)

Nhiều iPhone bán tại Việt Nam bắt đầu bị bỏ tai nghe và củ sạc

Nhiều iPhone bán tại Việt Nam bắt đầu bị bỏ tai nghe và củ sạc

Loạt iPhone 11, iPhone XR, iPhone SE bán ra gần đây tại Việt Nam đều có hộp mới, loại bỏ tai nghe và cục sạc.

">

Thêm một quốc gia yêu cầu Apple tiếp tục bán iPhone kèm cục sạc

Cả một đời đắm đuối với nghệ thuật tuồng, NSND Đàm Liên ghi dấu ấn trong lòng công chúng với hơn 50 vai diễn. Hầu như không có vai nào giống vai nào, với tất cả các vai diễn bà phải tự tạo cho mình cách diễn phù hợp nhất.

Từ những vai thuộc hàng kinh điển của tuồng chuẩn mực với trình thức nghiêm ngặt cho đến vai diễn đòi hỏi người diễn phải lột tả được hết nội tâm nhân vật. Nhắc tới bà là nhắc tới những vai diễn xuất thần như Hồ Nguyệt Cô hóa cáo, Bà huyện trong Nghêu, sò, ốc, hến; Bà Trưng Trắc trong Trưng nữ vương… và đỉnh cao là Ông già cõng vợ đi xem hội.

{keywords}
NSND Đàm Liên trong vở Ông già cõng vợ đi xem hội.

Trọn một tình yêu cho tuồng

NSND Đàm Liên sinh ra trong một gia đình nghệ thuật tại tỉnh Phú Yên, mẹ bà, cố nghệ nhân Trần Thị Bẩy, cũng từng là một nghệ nhân tuồng nổi tiếng trong gánh hát của ông Bầu Leo.

Ngay từ nhỏ cô bé Đàm Liên đã đam mê nghệ thuật, nhưng bà đến với Tuồng là một sự tình cờ. Năm 1958, bà cùng thi vào ba chuyên ngành là múa, điện ảnh, và tuồng để thử sức, kết quả thật không ngờ Đàm Liên đã trúng tuyển cả ba chuyên ngành với số điểm khá cao. Nhà hát tuồng đã giữ được bà bởi có giấy gọi trước.

Nhưng NSND Đàm Liên sau này tâm sự, thật tâm khi tới với tuồng bà không thích, gần như cả tuổi thanh xuân tập tuồng bà đều bị 'kiểm điểm' bởi làm cái gì cũng sai, múa sai, vẽ mặt 'đen xì, trắng bệch'. Bà luôn nghĩ trong đầu hay mình chọn nhầm nghề, nên lúc nào bà cũng đứng núi này trông núi nọ, tập tuồng nhưng thấy các bạn học hát học múa ở phòng khác là lại rộn ràng.

Nhưng bà bảo, có lẽ tuồng có duyên từ kiếp trước nên buộc bà phải gắn bó. Cho tới khi không thể chuyển sang lĩnh vực nghệ thuật nào khác, bà mới bắt đầu chấp nhận số phận. Đàm Liên bảo, tính của mình không muốn chịu thua ai, khi đã chấp nhận theo đuổi nghệ thuật tuồng, bà bắt đâu lao vào tập luyện. Hết giờ tập cùng các bạn, bà tự mày mò tập thêm.

Mới học bà cảm thấy rất khó bởi hát được một câu hát tuồng cho hay phải khổ tận can tràng, vắt gan vắt ruột, nhiều khi hát xong cảm giác đứt hơi muốn sỉu. Nhưng lạ thay, càng học, càng ngấm, càng say, bà bắt đầu yêu những điệu Hát Nam, hát khách, bắt đầu yêu những vai diễn với những tính cách dữ dội. Tuồng đã ngấm vào máu thịt của Đàm Liên không sao dứt ra được mà ngày đêm lăn lộn, quên ăn, quên ngủ, say mê tập hát, tập diễn.

Nhờ năng khiếu vốn có cùng với sự say mê học hỏi bà đã diễn rất thành công nhiều vai diễn, đặc biệt là vai Trưng trắc trong vở Tuồng Trưng nữ Vương. Nhờ vai diễn thành công này Đàm Liên may mắn được gặp Bác Hồ và diễn cho Người xem. Nhớ lại những ngày đó bà không khỏi xúc động: ''Bác khen lắm, đến nỗi sau này gặp tôi chú Vũ Kỳ thường gọi đùa cô Trưng Trắc của Bác Hồ''.

Hơn 60 năm hoạt động nghệ thuật NSND Đàm Liên đã nhận được 7 huy chương vàng, 2 huy chương bạc trong các hội diễn sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc. 10 năm liền bà là chiến sĩ thi đua cấp ngành, và cấp quốc gia.

Năm 1996, bà vinh dự được tham gia báo cáo điển hình Phụ nữ ba giỏi toàn quốc. Được nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng nhì, Huân chương kháng chiến hạng hai, Huân chương Đào Tấn do tỉnh uỷ, UBND tỉnh Bình Định trao tặng, Huy chương vì sự nghiệp sân khấu do Hội nghệ sĩ sân khấu trao tặng đợt đầu tiên.

Đặc biệt, bà là một trong số ít các nghệ sĩ được phong tặng danh hiệu cao quý NSƯT đợt đầu tiên (năm 1984) và năm 1992 bà lại được phong tặng danh hiệu NSND. Năm 1992, một vinh dự lớn đến với Đàm Liên là Viện sân khấu công bố kết quả điều tra xã hội học, NSND Đàm Liên là một trong những nghệ sĩ được khán giả yêu thích nhất.

Trong cuốn "Phía sau ánh hào quang”, nhà thơ Trần Đăng Khoa nói về NSND Đàm Liên: "Nói đến nghệ thuật tuồng, không thể không nhắc đến Đàm Liên. Hình như không phải chị đến với tuồng mà chính loại hình nghệ thuật này đã tự tìm đến với chị, rồi qua chị mà bừng sáng hết những vẻ đẹp quyến rũ mà nó vốn từng có. Mặc dù trước Đàm Liên, chúng ta đã có những tên tuổi lớn với những đóng góp đặc sắc cho sự phát triển của loại hình nghệ thuật dân tộc này. Nhưng với Đàm Liên vẫn có một vị trí rất đặc biệt. Có lẽ vì thế mà bạn bè quốc tế, báo chí trong nước gọi chị là "Nữ hoàng của nghệ thuật tuồng”, "Bà chúa của xứ sở tuồng”.

{keywords}
Đến với nghệ thuật tuồng không bắt đầu từ tình yêu và cả cuộc hôn nhân với nhạc sĩ Vĩnh An cũng vậy nhưng cuối cùng, NSND Đàm Liên đã nhận được hạnh phúc ngọt ngào.

Tình yêu thầm lặng

NSND Đàm Liên từng chia sẻ với VietNamNet rằng để có được thành công trong nghệ thuật, bà luôn thầm cảm ơn người chồng đã đồng hành đi qua ngọt bùi, cay đắng gần 30 năm. Với Đàm Liên, nhạc sĩ Vĩnh An không chỉ là người chồng, người anh mà còn là người bắc từng nấc thang cho bà bước tới đỉnh vinh quang của nghệ thuật. Nhưng lúc đến với ông, bà không ấn tượng và phải một năm sau khi chung sống, bà mới cảm nhận và yêu ông. 

Ông dạy bà làm thơ, viết văn, làm khán giả đóng góp những ý kiến chân tình cho từng vai diễn. Ông còn phổ bài thơ Cô gái sông Hương của Tố Hữu theo điệu hát tuồng để Đàm Liên diễn mà khi nghe xong tác giả bài thơ phải rưng rưng nước mắt thốt lên: "Hay quá! Tôi cảm ơn Đàm Liên". Rồi nhiều bài thơ khác cũng được nhạc sĩ Vĩnh An phổ để Đàm Liên diễn theo điệu hát tuồng.

Nhắc đến chồng, Đàm Liên tự nhận mình nợ ông quá nhiều. Bà từng kể, ông hơn bà 20 tuổi, quen nhau từ những ngày bà đi lưu diễn ở miền Trung, lúc đó ông là Trưởng đoàn Văn công Quân khu IV. Trong những ngày lưu diễn ấy, ông là người luôn đứng sau cổ vũ, đợi bà diễn xong tặng những đóa hoa rừng. Không mấy ấn tượng nhưng bỗng một ngày bà thấy ông xuất hiện và thông báo chuyển về Hà Nội làm, khiến bà quá đỗi bất ngờ. Đương thời người đời vẫn truyền nhau câu hát: "Nực cười nhạc sĩ Vĩnh An, bỏ ra Hà Nội vì nàng Đàm Liên” là như thế.

Ông đã chinh phục được "sầu nữ tình yêu” bởi chính sự chân thành, mộc mạc đó. Sau này, ông vẫn luôn là người đứng bên cạnh động viên vợ trên con đường hoạt động nghệ thuật. Một điều làm bà thấy ân hận là lúc biết trân trọng và dành hết tình yêu thì ông lại ra đi.

Ngân An

NSND Đàm Liên - 'bà chúa sân khấu Tuồng' qua đời

NSND Đàm Liên - 'bà chúa sân khấu Tuồng' qua đời

NSND Đàm Liên qua đời ngày 25/4 tại Hà Nội hưởng thọ 78 tuổi.

">

NSND Đàm Liên: Hạnh phúc không bắt đầu từ tình yêu

友情链接