Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Shanghai Shenhua, 18h35 ngày 26/4: Cửa trên ‘tạch’


相关文章
- 、
-
米饼怎么做 -
Triệu phú trẻ con trên thế giới kiếm tiền như thế nào?Christian kiếm được 1 triệu đô la đầu tiên năm 16 tuổi. Cậu tự học thiết kế web khi còn rất nhỏ và bắt đầu mở công ty thiết kế đầu tiên năm 14 tuổi. Sau đó, Christian tiếp tục đàm phán với các nhà sản xuất và nhà phân phối để cung cấp một gói ứng dụng rẻ hơn cho Mac OS X. Từ đó Mac Bundle Box mang về cho cậu hàng triệu đô la.
Bài học: Hãy theo đuổi đam mê nhưng bài học chính lại là vấn đề tiết kiệm tiền bạc. Hãy tìm cách bán cho người ta cùng một sản phẩm với giá rẻ hơn.
2. Emil Motycka (Motycka Enterprises)
Emil bắt đầu kinh doanh lĩnh vực cắt cỏ lúc 9 tuổi. Cắt cỏ dường như là một công việc làm thêm điển hình của trẻ con, nhưng cậu bé này đã đưa nó lên một cấp độ cao hơn. Cậu quyết định vay 8.000 USD năm 13 tuổi để mua một chiếc máy cắt cỏ thương mại. Cậu thành lập Motycka Enterprises năm 18 tuổi và kiếm được hơn 100.000 USD vào mùa hè năm đó. Hiện tại, Emil đã kiếm được hàng triệu đô.
Bài học:Hãy làm tốt một việc đến mức không thể tốt hơn. Một chiếc máy cắt cỏ công nghiệp sẽ hiệu quả hơn nhiều so với những chiếc máy thông thường.
3. Evan (EvanTube)
Evan bắt đầu một kênh YouTube có tên là EvanTube năm 8 tuổi. Hiện cậu đang kiếm được gần 1,3 triệu USD/ năm từ kênh này với hơn một triệu người đăng ký theo dõi. Vậy Evan nói gì trong những video này? Đơn giản là nói những gì cậu ấy nghĩ thôi! Evan đánh giá đồ chơi và những thứ khác mà những đứa trẻ ở tuổi cậu quan tâm như Menecraft, Angry Birds và Lego.
Bài học:Nếu bạn làm việc mà bạn thích và làm nó tốt, bạn có thể kiếm tiền từ nó.
4. Cameron Johnson (Cheers and Tears)
Cameron kiếm được khoảng 400.000 USD/ tháng khi còn đang học trung học. Mọi chuyện bắt đầu khi cậu làm giúp bố mẹ những tấm thiệp mời cho bữa tiệc ở khu phố. Khi khách mời nhìn thấy tấm thiệp, họ bắt đầu nhờ cậu làm thiệp và trả tiền. Cameron thành lập Cheers and Tears năm 14 tuổi, sau đó đi vào lĩnh vực phát triển phần mềm và quảng cáo trực tuyến, giúp cậu trở thành triệu phú khi vẫn còn là học sinh phổ thông.
Bài học:Hãy thử những ngành công nghiệp mới và thử những điều mới mẻ. Chúng sẽ giúp bạn thành triệu phú.
5. Adam Hildreth (Dubit and Crisp)
Adam trở thành triệu phú năm 16 tuổi sau khi thành lập mạng xã hội dành cho tuổi teen có tên là Dubit (phổ biến ở Anh). Sau khi gặt hái được nhiều thành công từ mạng xã hội này, Adam tiếp tục thành lập Crisp – một công ty giúp bảo vệ trẻ em khỏi những mối nguy hiểm từ cộng đồng mạng. Năm 2004, cậu nằm trong danh sách 20 teen giàu nhất nước Anh.
Bài học: Đôi khi, tốt nhất là hãy tìm một xu hướng nổi tiếng rồi làm nó theo cách của bạn.
6. Moziah Bridges (Mo’s Bows)
Moziah thành lập công ty sản xuất cà-vạt nơ năm 9 tuổi và nhanh chóng kiếm được 150.000 USD/ năm. Hiện tại, công ty của cậu đã có một vài nhân viên. Cậu được một số tạp chí nổi tiếng viết bài, thậm chí còn tham gia cả chương trình truyền hình cấp vốn Shark Tank.
Bài học: Luôn luôn có đủ chỗ để bạn mở rộng việc kinh doanh. Chỉ cần chắc chắn rằng bạn có một đội ngũ giỏi giúp bạn trong quá trình phát triển.
7. Geoff, Dave và Catherine Cook (My Yearbook)
Trước khi Facebook phổ biến trên toàn thế giới, 3 anh em nhà Cook đã bắt đầu với My Yearbook – một trang truyền thông xã hội dựa trên trường học mà bạn theo học. Nó giống như Facebook nhưng là tập trung vào trường học các cấp hơn là trường đại học, cao đẳng. Ý tưởng hình thành trang này được nảy ra khi 3 anh em chuyển nhà tới một thành phố mới và họ muốn kết bạn với bạn bè cùng trường. Tuy nhiên, nhà Cook sau đó đã bán trang cho công ty Quepasa Corps với giá 100 triệu USD – một con số không hề tệ.
Bài học: Hãy chủ động. 3 anh em họ có thể cứ để mặc chuyện không có bạn bè ở thành phố mới, nhưng thay vì đó, họ quyết định làm một cái gì đó.
8. Sanjay và Shavran Kumaran (GoDimensions)
Sanjay và Shavran (lần lượt 12 và 14 tuổi) hiện đang quản lý công ty game của riêng mình. Họ có một số ứng dụng với hơn 35.000 lượt tải về. Họ phát triển ứng dụng nổi tiếng Catch Me Cop và nhiều ứng dụng khác. Những ứng dụng này mang về doanh thu thông qua quảng cáo. Hiện tại, hai anh em còn kiếm tiền từ việc nói chuyện tại các sự kiện và hội nghị về ý tưởng, về cách hiện thực hóa ý tưởng và cách xây dựng kế hoạch kinh doanh.
Bài học: Hãy vừa làm cái mình thích và vừa phải làm tốt.
9. Farrhad Acidwalla (Rockstah Media)
Farrhad thành lập Rockstah Media – một công ty marketing với 20 nhân viên trên toàn thế giới. Cậu làm được việc này năm 16 tuổi. Hiện cậu đang được biết đến với tư cách là một trong những doanh nghiệp triển vọng nhất. Khi được hỏi về thành công của công ty, Farrhad nói: “Nhóm của tôi là xương sống của công ty”.
Bài học: Xây dựng một đội ngũ chuyên nghiệp là điều rất quan trọng nếu bạn thực sự muốn công việc kinh doanh có những bước tiến mới.
10. Robert Nay (Bubble Ball App)
Robert đã thu về hơn 2 triệu USD trong 2 tuần ngay sau khi tung ra game Bubble Ball. Lúc đó, cậu chỉ mới 14 tuổi. Hiện tại, game này đã được tải về hơn 16 triệu lượt và Robert vẫn đang tiếp tục phát triển những ứng dụng mới cùng với công ty của mình. Bubble Ball được xuất hiện trên chương trình “Good Morning America” và tiếp tục trở thành một trong những game nổi tiếng nhất trong Apple Store.
Bài học: Một số người có thể thành công trong nháy mắt. Nhưng đó không nên là mục tiêu của bạn. Tất nhiên nếu bạn có thể tạo ra cái gì đó đủ xuất sắc, thì chuyện đó có thể xảy ra.
11. Nick D’Aloisio (Summly)
Năm 2013, Nick bán công ty Summly cho Yahoo với giá 30 triệu USD, giúp cậu trở thành triệu phú tự thân trẻ nhất thế giới. Nick hiện đang làm việc cho Yahoo và được Wall Street Journal bình chọn là “Người cách tân của năm”. Cậu cũng nằm trong danh sách 100 người trẻ có ảnh hưởng nhất thế giới do Time bình chọn.
Bài học:Tuổi tác không phải là vấn đề giữ chân bạn bước tới thành công.
12. Leanna Archer (Leanna’s Hair)
Năm 9 tuổi, Leanna đã đóng chai và bán sáp thơm tóc do chính mình làm. Cô học những công thức bí mật từ bà cố của mình và từ đó mở rộng ra một dòng các sản phẩm chăm sóc tóc. Công ty của Leanna mang về hơn 100.000 USD mỗi năm và giá trị ròng của cô hiện đang là hơn 3 triệu đô. Cô cũng thành lập Qũy Giáo dục Leanna Archer. Qũy này giúp cung cấp các nhu cầu cơ bản trong đó có giáo dục cho 200 trẻ em Haiti mỗi ngày.
Bài học:Khi bạn thành công và kiếm được nhiều tiền, hãy chắc rằng bạn sẽ trả lại nó cho xã hội.
- Nguyễn Thảo (Theo Life Hack)
-
Học ĐH Thương Mại lấy bằng MBA Đài LoanTham dự khóa học này, học viên sẽ được các giảng viên của ĐH Thương Mại hệ thống ôn tập từng buổi học và trợ giúp trong suốt quá trình học tập. Chương trình đào tạo cũng được thiết kế học vào cuối tuần tạo cơ hội cho những người đang đi làm có thể tham gia học tập thuận lợi, áp dụng cho học viên tốt nghiệp đại học mọi chuyên ngành.
Việc đào tạo ngay tại ĐH Thương mại sẽ tạo điều kiện thuận lợi nhất cho những học viên đang tham gia công tác. Học viên sẽ có cơ hội vừa làm vừa học và giữ vững cũng như thăng tiến vị trí mà không phải bỏ dở để ra nước ngoài du học.
Trong khuôn khổ chương trình hợp tác đào tạo này, ĐH YunTech cũng sẽ cử giảng viên của trường sang kết hợp với những giảng viên có chuyên môn cao của ĐH Thương Mại. Điều này đồng nghĩa với việc học viên sẽ có những giảng viên tốt nhất với khoảng cách ngắn nhất cho con đường học và lấy bằng MBA. Bên cạnh đó, việc tiếp xúc với những giảng viên nước ngoài sẽ giúp trình độ ngoại ngữ của học viên tăng lên nhanh chóng.
Hiện chương trình hợp tác đào tạo giữa YunTech với ĐH Thương Mại là một trong những chương trình liên kết được đánh giá cao từ sinh viên mới ra trường lẫn các doanh nhân có nhu cầu học tập chuyên sâu về Quản trị kinh doanh - một lĩnh vực thiết yếu hiện nay.
Đầu tháng 5/2015 ĐH Thương mại chính thức phỏng vấn khoá đào tạo MBA. Các học viên sau khi nộp hồ sơ sẽ được xét duyệt và gặp gỡ trước Hội đồng tuyển sinh hỗn hợp của 2 trường.
Thông tin chi tiết về chương trình xem tại: http://dtqt.vcu.edu.vn/tuyn-sinh-thc-s/thac-si-mba-quan-tri-kinh-doanh-lien-ket-voi-dai-hoc-quoc-gia-van-lam-dai-loan-thang-5-2015.html.
Hoặc liên hệ trực tiếp với ĐH Thương mại theo số điện thoại hotline: 0904.966.136
Trong nhiều năm trở lại đây ĐH Thương Mại luôn là một trong những trường top đầu của cả nước về nhiều lĩnh vực đào tạo. Hiện tại trường cũng là ngôi trường chất lượng và uy tín trong đào tạo sinh viên chuyên ngành kinh tế, thương mại, dịch vụ, là nơi ươm mầm là bệ phóng cho những tài năng doanh nhân tương lai của đất nước.
Đặc biệt, ĐH Thương Mại luôn tìm kiếm và mở rộng quan hệ đối tác với các đơn vị giáo dục nổi tiếng, các nền kinh tế phát triển trên thế giới như Pháp, Canada, Trung Quốc… Nhiều chương trình liên kết đào tạo quốc tế đã được thực hiện thành công tại trường đem lại nhiều cơ hội về ngành học, việc làm cho sinh viên Việt Nam.
Doãn Phong
"> -
Cô giáo mầm non xinh đẹp