Chiến lược gia 61 tuổi đã có những chia sẻ với Sky Sport trước trận bán kết gặp AC Milan vào lúc đêm mai (2h ngày 13/6),ậtkhóđểRonaldovàDybalacùngtồntạiởlich aff cũng là trận đầu tiên của Juventus kể từ sau khi mùa giải bị hoãn vì Covid-19.
Từ khi Ronaldo đến Juventus vào hè 2018, vị trí của Dybala bị lép vế, hiệu suất giảm hẳn
Có thể thấy, sự có mặt của Ronaldo ở Turin đã ảnh hưởng không ít đến vị trí của Paulo Dybala tại Juventus. Hiệu suất của tiền đạo Argentina sụt giảm hẳn và đã ở rất gần với việc chia tay Lão phu nhân.
Dybala ghi 26 bàn ở mùa giải 2017/18, nhưng chỉ có được 10 bàn ở chiến dịch tiếp theo khi Juventus mang về Ronaldo.
Dù ở chiến dịch năm nay, tình hình cải thiện hơn với Dybala nhưng anh vẫn chưa thể hiện được phong độ tốt nhất từng có, trong khi Ronaldo ghi 21 bàn thắng ở Serie A trong mùa thứ 2 liên tiếp.
HLV Sarri thừa nhận, để bố trí cả Ronaldo và Dybala trên sân là điều khó khăn
HLV Sarri thừa nhận, rất khó để Juventus hoạt động hiệu quả khi Ronaldo và Dybala cùng có mặt trên sân, mặc dù ông thích thử thách này.
“Dybala là một cầu thủ phi thường. Điều khó khăn duy nhất của chúng tôi là làm sao để Ronaldo và Dybala cùng tồn tại trên sân.
Không dễ để họ chơi cùng nhau. Nhưng khi có cả Ronaldo và Dybala trên sân, phần còn lại của đội phải thích nghi, cả tấn công lẫn phòng thủ.
Cả Ronaldo và Dybala luôn có thể tạo ra sự khác biệt. Khi Juventus gồm cả 2 cầu thủ điển hình này trên sân, có nguy cơ khu vực vòng cấm đối phương khó mà có khe hở nhưng tất cả điều này là một vấn đề… dễ chịu”.
Hiện Juventus đang dẫn đầu Serie A sau 26 vòng đấu, nhờ hơn Lazio 1 điểm. Chiến dịch sẽ trở lại bắt đầu từ 20/6, trước khi đá trận lượt về vòng 16 Champions League, với Lyon vào tháng 8.
Tổng thống Biden tuyên bố lệnh cấm nhập dầu và khí đốt từ Nga. Ảnh: AP
Theo hãng tin AP, dù giá xăng dầu tại Mỹ đang tăng tới mức cao kỷ lục, Tổng thống Joe Biden vẫn phải đối mặt với áp lực ngày càng lớn trong việc áp đặt thêm các biện pháp trừng phạt đối với Nga, bao gồm cả lệnh cấm nhập khẩu dầu.
Một lệnh cấm chung từ Mỹ - châu Âu trong vấn đề này sẽ khó có thể thực hiện. Đầu tuần này, Thủ tướng Đức Olaf Scholz khẳng định Berlin không có ý định tham gia bất kỳ lệnh cấm nào như vậy.
Do vậy, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman từng ám chỉ rằng Mỹ có thể hành động đơn phương hoặc với một nhóm nhỏ các đồng minh. “Không phải nước nào cũng hành động như nhau, nhưng tất cả chúng ta đều đã đạt đến ngưỡng cần thiết để áp đặt những cái giá khắc nghiệt nhất mà mọi phía đều phải đồng thuận”, Thứ trưởng Sherrman cho hay.
Ngay cả khi chưa có lệnh cấm vận, các nhà máy lọc dầu ở Mỹ trước đó đã chủ động cắt hợp đồng với các đối tác Nga. Dữ liệu sơ bộ từ Bộ Năng lượng Mỹ cho thấy nhập khẩu dầu thô của Nga đã giảm xuống mức 0 trong tuần cuối cùng tháng 2.
Tác động tối thiểu tới Nga
Theo AP, lệnh cấm dự kiến chỉ gây tác động tối thiểu đến nền kinh tế Nga, do Mỹ chỉ nhập một phần nhỏ dầu từ Nga và không mua khí tự nhiên. Năm ngoái, khoảng 8% dầu và các sản phẩm tinh chế từ dầu mà Mỹ nhập khẩu là từ Nga.
Ảnh minh họa: AP
Nga vẫn có thể tìm nơi khác để bù đắp, như Trung Quốc hoặc Ấn Độ. Tuy nhiên, nước này có thể sẽ phải bán dầu với mức chiết khấu cao.
Claudio Galimberti, nhà phân tích tại công ty năng lượng Rystad Energy, nhận định nếu Nga bị “cấm cửa” khỏi thị trường toàn cầu, các quốc gia như Iran hay Venezuela có thể được “chào đón” với tư cách là nguồn bổ sung, góp phần ổn định giá cả.
“Bằng cách loại bỏ một số nhu cầu, chúng ta đang buộc giá dầu của Nga phải giảm, và từ đó làm giảm doanh thu của Nga”, Kevin Book, Giám đốc điều hành công ty nghiên cứu năng lượng Clearview Energy Partners, cho biết.
“Về lý thuyết, đó là một cách để giảm số tiền Nga kiếm được trên mỗi thùng dầu mà họ bán ra, dù có thể không nhiều. Câu hỏi quan trọng nhất là liệu sẽ có nhiều nước phía bên kia bờ Đại Tây Dương cùng gia tăng áp lực này hay không?”.
Dự báo biến động giá dầu
Tin tức về lệnh cấm đang đẩy giá xăng ở Mỹ lên mức cao chưa từng thấy, với 1 gallon (tương đương 3,785 lít) có giá trung bình là 4,17 USD hôm 8/3.
Một tháng trước, dầu được bán với giá 90 USD/thùng. Giờ đây, giá đã gần chạm ngưỡng 130 USD/thùng. Các nhà phân tích cảnh báo, giá dầu có thể lên tới 160 USD hoặc thậm chí 200 USD/thùng. Xu hướng này có thể khiến giá xăng của Mỹ vượt qua mức 5 USD/gallon, điều mà ông Biden không muốn xảy ra.
Lệnh cấm nhập dầu Nga đẩy giá xăng ở Mỹ lên mức cao chưa từng có. Ảnh: AP
Châu Âu chưa sẵn sàng
Theo AP, một lệnh cấm đối với dầu mỏ và khí đốt của Nga sẽ “gây đau đớn” đối với châu Âu. Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck hôm 8/3 đã bảo vệ quyết định miễn trừng phạt các ngành năng lượng của Nga.
“Các biện pháp trừng phạt đã được lựa chọn một cách có chủ đích để gây tác lớn đến nền kinh tế Nga, nhưng vẫn để chúng ta, với tư cách là một nền kinh tế và một quốc gia, có thể duy trì chúng trong một thời gian dài”, ông Habeck cho hay. "Những hành vi được xem là không phù hợp hoàn toàn có thể gây tác động ngược".
Giới chức châu Âu đang tìm cách để giảm bớt sự phụ thuộc vào nhiên liệu từ Nga, nhưng điều này sẽ mất nhiều thời gian. Để thay thế khí tự nhiên của Nga, châu Âu chủ yếu sẽ phải nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG). Tuy nhiên, châu lục này không có đủ đường ống để phân phối LNG từ các cơ sở nhập khẩu ven biển đến những vùng xa xôi hơn của mình.
Trong khi đó, các nhà sản xuất dầu và khí đốt từ Mỹ dù có thể khai thác thêm khí tự nhiên, nhưng các cơ sở xuất khẩu của nước này đều đã hoạt động hết công suất. Việc mở rộng các cơ sở như vậy sẽ mất tới nhiều năm và tiêu tốn hàng tỷ USD.
>>> Cập nhật tình hình chiến sự Nga - Ukraine hiện nay
Việt Anh
Hình ảnh xe tăng, xe quân sự Nga bị phá hủy tại Ukraine
Xe tăng, máy bay chiến đấu và các xe quân sự bị cháy rụi của Nga nằm rải rác khắp Ukraine khi quân đội Nga vấp phải sự kháng cự mạnh hơn dự kiến.
" alt="Điều gì sẽ xảy ra nếu Mỹ cấm nhập dầu từ Nga?"/>
Việt Nam hiện đang xếp hạng 59/193 quốc gia trên Báo cáo "Chỉ số sẵn sàng AI của chính phủ" (Government AI Readiness Index) do Oxford Insights (Vương quốc Anh) thực hiện, vượt mức trung bình của thế giới. Tại ASEAN, trong năm 2023 Việt Nam tăng 1 bậc, xếp vị trí số 5/10 quốc gia trong khu vực.
Zalo là đơn vị đi đầu trong lĩnh vực AI tại Việt Nam, từ năm 2017. Hiện tại Zalo sở hữu 4 trung tâm nghiên cứu AI Lab, với hơn 80 nhà nghiên cứu và hạ tầng mạnh mẽ, trong đó có hệ thống máy chủ gồm 8 DGX H100 có năng lực xử lý hàng đầu Việt Nam với hiệu suất lên đến 256 petaFLOPS (FLoating-point Operations Per Second).
Các sản phẩm AI nổi bật của Zalo có thể kể đến: trợ lý giọng nói Kiki, công nghệ nhận dạng tiếng nói (dictation và voice-to-text), công nghệ tổng hợp tiếng nói (text-to-speech), công nghệ nhận dạng khuôn mặt (FaceID), công nghệ định danh điện tử (eKYC), công nghệ AI tạo sinh (AI Avatar, AI Sticker),...
Đậu Linh
" alt="Câu chuyện đằng sau mô hình ngôn ngữ lớn của Zalo"/>