Gái Tây dành tiền để lấy trai làng châu Á
Truyền thông Indonesia đã xôn xao với câu chuyện tình yêu ly kỳ của Ilaria,áiTâydànhtiềnđểlấytrailàngchâuÁcúp anh một cô gái trẻ tới từ Italy và Dzufilkar, một chàng trai sống ở Trung Java, Indonesia.
Ông Trump bất ngờ 'đòi' tiền Hàn Quốc(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Lo sợ trừng phạt, Huawei cũng dừng hoạt động tại Nga?
Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” nhằm tìm giải pháp thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ Việt Nam.
Với chủ đề “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”, tọa đàm có sự tham dự của ông Trần An, đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, Bộ KH&CN; PGS.TS Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội; ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam và đại diện một số doanh nghiệp.
Chia sẻ về lý do tổ chức tọa đàm, ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập báo VietNamNet cho biết: KHCN có vai trò rất quan trọng tạo sự bứt phá cho xã hội. Vì thế, các nước tiên tiến đều tập trung đầu tư cho KHCN để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững. Ở Việt Nam, KHCN giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo những bước nhảy vọt cho sự phát triển. Vai trò này cũng được Đảng và Nhà nước khẳng định từ nhiều năm trước bằng nhiều nghị quyết, văn bản. Bên cạnh đó, việc đổi mới công nghệ là đòi hỏi cấp thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập Báo VietNamNet Trong những năm qua có một thực tế rằng mỗi liên hệ giữa hoạt động nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học với doanh nghiệp chưa thực sự mạnh mẽ. Thực tế này khiến cả nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nước và người dân đều thiệt thòi, tiềm năng sẵn có không được phát huy. Nhiều sáng chế, giải pháp được nghiên cứu, nhưng gặp khó khăn về thương mại hóa.
Trước vấn đề này, Chính phủ đã nổ lực thúc đẩy kết nối giữa ba nhà gồm viện, trường - doanh nghiệp - nhà nước. Từ đó cải thiện chất lượng thị trường giao dịch, mối quan hệ cung cầu công nghệ, chuyển giao sản phẩm công nghệ mới được phát triển. Để hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, Bộ KH&CN đã có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ nghiên cứu KHCN. Bộ cũng thúc đẩy chuỗi phát triển thị trường KHCN phải bao gồm nghiên cứu - trung gian và chuyển giao. Trong đó, chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học.
Thời gian qua, dù thị trường KHCN đã được định hình và phát triển, nhưng nguồn cung về các giải pháp, thiết bị dịch vụ công nghệ còn hạn chế. Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị giao dịch công nghệ chung toàn nền kinh tế là 20,9%. Trong đó, mức độ đóng góp những nghiên cứu từ viện, trường vào công nghệ chủ lực còn thấp. Nguồn cung thị trường KHCN chưa cao do những công trình nghiên cứu tại các trường được trải qua nhiều bước sàng lọc trước khi xem xét tới khả năng thương mại. Bởi có một số nghiên cứu dù có kết quả nghiệm thu tốt nhưng chưa sẵn sàng chuyển giao và có đủ điều kiện, yếu tố thị trường để doanh nghiệp, thị trường đón nhận.
Theo kết quả khảo sát đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp thuộc dự án FIRST-NASATI thực hiện mới đây, có tới gần 85% doanh nghiệp tự tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển để có được các sản phẩm mới, chỉ có gần 14% doanh nghiệp đã phối hợp với đơn vị bên ngoài triển khai nghiên cứu đổi mới sản phẩm.
"Trên tinh thần đó, báo VietNamNet tổ chức tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” với sự tham gia của đại diện các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu và doanh nghiệp để giải đáp thông tin chính sách của Nhà nước về thị trường KHCN; những thành tựu, kinh nghiệm mà doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu đã đạt được trong quá trình phát triển thị trường KHCN. Đây cũng là một trong những động lực và là đích đến của KHCN nước nhà, thương mại hóa và đưa các sản phẩm ra đời sống, phục vụ phát triển đất nước, phục vụ đời sống nhân dân, cũng là tự phát triển bản thân và khẳng định mình”, Phó Tổng Biên tập Võ Đăng Thiên cho biết.
Thưa ông, Bộ KHCN đã đưa ra chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học. Vậy chương trình này hoạt động đã đem lại kết quả ra sao thưa ông?
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chương trình phát triển thị trường KH và CN đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 8-11-2013 và bắt đầu triển khai từ năm 2015, Chương trình đã đạt được một số kết quả như sau:
Tổ chức trung gian có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thị trường khoa học và công nghệ vì vậy thông qua Dự án “Xây dựng hệ thống liên kết các sàn giao dịch công nghệ và thiết bị trực tuyến vùng duyên hải Bắc Bộ nhằm thúc đẩy thị trường công nghệ tại Việt Nam” đã góp phần kết nối 05 sàn giao dịch công nghệ của 05 tỉnh/thành Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình ứng dụng CNTT trong việc kết nối mua bán công nghệ, đẩy mạnh quá trình thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ.
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN (Bộ KHCN) Đối với tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020, đã có hơn 25 sản phẩm được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt từ dự án thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ của Chương trình, đã góp phần nhằm làm tăng số lượng sản phẩm công nghệ được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ và tạo động lực gia tăng giá trị giao dịch mua bán tài sản trí tuệ bao gồm (giải pháp, quy trình, bí quyết công nghệ).
Hàng năm, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức các sự kiện về xúc tiến chuyển giao công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ; phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ; Chợ chợ công nghệ và thiết bị; Trình trình diễn kết nối cung - cầu công nghệ; ngày hội khởi nghiệp công nghệ và các sự kiện về đổi mới sáng tạo; triển lãm sáng chế, triển lãm sản phẩm khoa học và công nghệ tiềm năng thương mại hóa ở trong nước và nước ngoài. Các sự kiện này tổ chức hàng năm quy mô vùng, quốc gia và quốc tế đã thúc đẩy hoạt động giao dịch công nghệ và thiết bị, tạo được hiệu ứng tích cực đối với thị trường KH&CN.
Có một thực trạng là việc liên kết giữa nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học và doanh nghiệp vẫn còn hạn chế. Vậy chúng ta đã có những giải pháp gì để giải quyết bài toán này?
Ông Trần An: Việc thúc đẩy liên kết và chuyển giao công nghệ giữa viện, trường với doanh nghiệp vẫn là một bài toán khó. Chỉ 5,7% doanh nghiệp được hỏi cho biết tìm đến viện, trường khi có nhu cầu ứng dụng đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy cần tập trung hoàn thiện thể chế chính sách để phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong bối cảnh mới; phát triển các tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, chú trọng phát triển hạ tầng quốc gia của thị trường khoa học và công nghệ; thúc đẩy phát triển nhu cầu về hàng hóa khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực hấp thụ, tiếp thu, làm chủ và áp dụng công nghệ tại các doanh nghiệp; thúc đẩy phát triển nguồn cung hàng hóa khoa học và công nghệ trên thị trường khoa học và công nghệ; tăng cường các hoạt động xúc tiến thị trường khoa học và công nghệ; đẩy mạnh việc xã hội hóa các sự kiện thúc đẩy kết nối cung - cầu công nghệ với sự tham gia của khu vực tư nhân…
Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN). Theo đánh giá của ông thì các mô hình mà nhà nước hỗ trợ cho việc nghiên cứu KHCN và thương mại nó ra sao?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Để hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu trở nên hiệu quả thì có mấy vấn đề. Một là: ta phải có kết quả nghiên cứu tốt, có thể giải quyết được bài toán thị trường. Hai là đôi khi chúng ta nghĩ mọi nghiên cứu phải đi đến thị trường ngay song thực ra nghiên cứu có nhiều sứ mệnh. Nếu nghiên cứu cơ bản, nó để phát triển tri thức, các nhà khoa học luôn phải làm để đóng góp cho kho tàng tri thức nhân loại, ngoài ra các nhà khoa học còn có thêm nhiệm vụ đào tạo. Nghiên cứu cơ bản đóng góp rất tốt cho tri thức và đào tạo, nếu đi tới thị trường cần quá trình dài.
Về nghiên cứu ứng dụng, phải định hướng thị trường. Chúng ta mong muốn từ một đề tài ra thẳng thị trường, các nước cũng không làm được điều đó.
Do đó, đầu tiên, chúng ta phải xác định rõ vai trò và sứ mệnh của nghiên cứu khoa học. Thứ hai, chất lượng chúng ta không thể nào chuyển giao và doanh nghiệp không tìm đến nếu chất lượng không đáp ứng được.
Khi có quản lý tốt rồi mới nghĩ tới sự hỗ trợ của bước đi ra thị trường. Nhà nước nên đầu tư mạnh hơn nữa cho nghiên cứu vì bao giờ cũng thế, lượng đổi chất sẽ đổi đặc biệt trong bối cảnh chất lượng còn tương đối thấp. Tuy nhiên, hiện tại, làn sóng các bạn trẻ trở về nước, cung cấp đủ kinh phí họ làm nghiên cứu để từ đó ra sản phẩm… Cần trợ lực hơn nữa để có thể bùng nổ.
Ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN) Chương trình sẽ tốt hơn nếu doanh nghiệp đặt hàng cho các nhà khoa học. Vấn đề đến từ hai phía nhưng chúng ta có vẻ đang tập trung vào phía đưa nghiên cứu từ ngăn tủ ra thị trường. Vấn đề ngược lại là từ doanh nghiệp đến nhà khoa học, tôi kỳ hơn vào chiều này.
Các chương trình hỗ trợ chỉ có thể đến điểm bùng nổ nếu kết quả đủ tốt. Hai bên không có gì để gặp nhau, nếu ép gặp cũng khó. Nếu sản phẩm đủ tốt, thị trường có nhiều quỹ, doanh nghiệp, tập đoàn, cá nhân sẵn sàng bỏ tiền vào làm.
Thưa ông, tại Viện Công nghệ thông tin và truyền thông của ông có gặp phải khó khăn nào khi nghiên cứu và thương mại hóa các sản phâm công nghệ?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Chúng tôi có nhiều sản phẩm đưa ra thị trường nhưng quy mô còn hạn chế. 3 năm gần đây, tình hình khởi sắc hơn nhiều vì đầu tư của nhà nước gửi anh em đi học nước ngoài, nhiều người trở về.
Trình độ phát triển cũng có sự thay đổi về bản chất, chúng ta dần nhận ra câu chuyện nền công nghiệp chỉ dựa vào gia công không còn nhiều dư địa phát triển, do đó phải đầu tư nghiên cứu khoa học. Khi đầu tư chắc chắn sẽ có thành quả. Khi có kết quả tốt, lại có câu chuyện các bạn tự tìm tòi đưa sản phẩm đến thị trường.
Chúng tôi chưa có dự án nào dựa vào hệ thống hỗ trợ của nhà nước mà đa phần các bạn tự triển khai. Ví dụ, các bạn đi thi các giải thưởng như Nhân tài Đất Việt, sau đó các bạn đi gặp quỹ đầu tư hoặc quỹ hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, lập nhóm để startup hoặc spinoff. Tôi thấy có 4, 5 nhóm như vậy và họ có sản phẩm độc đáo.
Cái hay là để một doanh nghiệp đầu tư cho R&D để nuôi được 5 tiến sĩ từ nước ngoài về như vậy, mỗi tháng phải bỏ ra tối thiểu 1 tỷ, 1 năm chưa ra được gì mất khoảng 12 tỷ. Song, chỉ mất khoảng 2 tỷ nếu hợp tác với các trường. Đó là vì anh đến, nhìn kết quả của họ có phù hợp với bài toàn hay không, anh đặt hàng chỉnh sửa cho phù hợp. Tôi cho rằng việc doanh nghiệp tìm đến trường đã xảy ra chính vì nhu cầu tự thân của doanh nghiệp, chi phí đỡ tốn kém hơn.
Cuối cùng vẫn là câu chuyện chất lượng nghiên cứu, đầu bài, mọi thứ phát triển hơn sẽ bảo đảm.
Tôi được biết Viện CNTT - TT có được nhận nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học các quỹ trong đó có Vingroup. Ông có so sánh gì từ việc hỗ trợ của các tổ chức này và nguồn vốn của nhà nước?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Tôi về nước năm 2011 có gần 10 năm làm KHCN trong nước, đã nhìn thấy sự thay đổi ấn tượng trong 10 năm nay. Trước đây 10 năm, ở trong trường, hồi đó đi dạy mới có thu nhập. Để apply một đề tài nhà nước chắc 2-3 năm mới được 1 đề tài, khi được phê duyệt cũng hết vấn đề nóng. Các bạn trẻ khả năng tiếp cận đề tài nhà nước gần như không có.
Gần đây, chúng tôi thấy sự tiếp cận mạnh và nhanh chóng của các quỹ, tập đoàn nước ngoài như Samsung, IBM, Naver… họ có cách tiếp cận rất hiện đại. Để xin một đề tài của nhà nước, từ lúc đề xuất đến lúc ký hợp đồng mất khoảng 1 tới 1,5 năm. Nếu apply đề tài từ quỹ của Vingroup chỉ mất 3,4 tháng để ký hợp đồng tài trợ… Cách tiếp cận từ lúc nộp hồ sơ, xét duyệt, ký hợp đồng, hỗ trợ… rất hiệu quả.
Nhà khoa học chỉ chuyên tâm nghiên cứu thay vì phải làm nhiều câu chuyện liên quan tới quản lý, dự án, đề tài, giải ngân và thủ tục hành chính khác. Đang có xu hướng trong đơn vị là bỏ qua nguồn kinh phí của nhà nước vì quá phức tạp và bất cập, chỉ tập trung vào quỹ nước ngoài và tập đoàn trong nước. Tôi nghĩ rằng đây là xu hướng hay và cơ quan quản lý sẽ phải nhìn lại cách đánh giá, vận hành chương trình của mình nếu không các nhóm nghiên cứu trẻ, năng động sẽ dồn hết sang quỹ nước ngoài.
Theo ông, Nhà nước nên làm gì trong việc hỗ trợ đề tài khoa học trước bối cảnh như vậy?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Câu chuyện tự chủ đại học, nhiều người cho rằng cái gì cũng nên xã hội hóa, dựa vào nguồn nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân. Song, khi tìm hiểu, kể cả ở Mỹ, nguồn đầu tư cho nghiên cứu khoa học nhiều nhất vẫn là từ nhà nước. Riêng đối với trường đại học, thống kê của họ cho thấy nhà tài trợ lớn nhất là nhà nước. Vì có những nghiên cứu không ra sản phẩm trực tiếp, các quỹ tập đoàn sẽ không tài trợ, họ chỉ tài trợ cho dự án nào gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ. Còn nhà nước vẫn phải làm vai trò nghiên cứu khoa học cơ bản, mang tính chất định hướng, dự báo, kể cả không "hot". Do vậy, nhà nước không thể nào bỏ qua việc tài trợ.
Nhưng chúng ta phải thay đổi hệ thống đánh giá, xét duyệt, vận hành quy trình để các quỹ mang tính chất dài hơi hơn, hiệu quả hơn. Ví dụ, để một nhà khoa học đề xuất đề tài, họ phải đề xuất chủ đề nghiên cứu, lại có hội đồng xét duyệt chủ đề ấy rồi mang đi đấu thầu. Như vậy là không đúng vì chưa chắc người đề xuất đề tài ấy được thực hiện dự án đó. Nhà nước đã lấy cái đó làm đầu bài của nhà nước.
Tại sao không kết hợp hai cái làm một là đề xuất luôn chủ đề nghiên cứu và đề xuất luôn tôi sẽ làm dự án đó. Quy trình ấy nhiều năm nay vẫn tồn tại. Chính vì năng lực ra đầu bài không tốt nên huy động các nhà khoa học ra đầu bài. Đáng lẽ người ra đầu bài thực hiện luôn lại dùng nó để đi đấu thầu, tôi thấy chưa hợp lý. Tôi đề nghị nên thay đổi.
Ngoài ra, nhà nước cố gắng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khi nhà khoa học chuyển giao lo ngại nhất là mất quyền sở hữu trí tuệ. Họ sẽ phải đi đăng ký bằng sáng chế nhưng hiện tại do số lượng chuyên gia xét duỵet chưa được nhiều, thời gian lâu. Thời gian sau xảy ra tranh chấp, nên có hệ thống hỗ trợ họ.
Thêm nữa, làm thế nào để câu chuyện sử dụng hàng Make in Vietnam thực chất hơn thì doanh nghiệp tìm đến nhà khoa học nhiều hơn.
Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam - một công ty chuyên về thiết bị chiếu sáng thông minh. Khi phát triển các sản phẩm công nghệ của mình Lumi có tiếp cận được có được tiếp cận các nguồn lực từ phía nhà nước như vốn đầu tư, cơ chế hỗ trợ khoa học công nghệ… hay không?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi ra đời từ năm 2012 tự lực là chủ yếu, Bộ KH&CN cũng có một số hỗ trợ như về sản phẩm đưa ra thị trường, hỗ trợ quảng bá ở các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước. Lumi đánh giá sự hỗ trợ này khá là thiết thực.
Ngoài ra việc đăng ký sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghệ, Lumi cũng có sự hỗ trợ từ Viện Sáng chế. Chúng tôi cũng được hỗ trợ bảo hộ sở hữu trí tuệ để đảm bảo không có xung đột với nước ngoài.
Năm nay, Lumi còn được chứng nhận doanh nghiệp KH&CN, đây là vinh dự rất lớn để Lumi có nguồn lực tốt hơn đầu tư mạnh cho nghiên cứu & phát triển (R&D).
Ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam Vậy ông đánh giá sản phẩm ra thị trường hiện gặp vấn đề gì?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Chúng tôi gặp nhiều khó khăn ở chỗ ý tưởng này có chưa, có xung đột về mặt sở hữu trí tuệ hay không. Chúng tôi đánh giá phải có thông tin về việc này nếu không sẽ rất rủi ro cho doanh nghiệp.
Bởi khi dành nhiều công sức cho sản phẩm, các nguồn lực khác sẽ bị hạn chế. Bộ KH&CN có thể hỗ trợ được nhưng một sản phẩm công nghệ phải đủ nhanh để ra thị trường (thông thường 6 tháng đến 1 năm), mất 2-3 năm xin tài trợ là quá muộn. Ngoài ra, Bộ có thể hỗ trợ doanh nghiệp mang sản phẩm công nghệ ra nước ngoài, được lắng nghe, phản hồi cải tiến đáp ứng nhu cầu thị trường. Đây là những khó khăn mà chúng tôi đánh giá Nhà nước có một phần hỗ trợ được.
Cụ thể Nhà nước phải hỗ trợ như thế nào, thưa ông?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Về phần công nghệ lõi sâu, các nhà trường và Viện nghiên cứu nắm khá sâu, Lumi hay các doanh nghiệp dành thời gian nghiên cứu là rất khó khăn do bị hạn chế về nguồn lực và thời gian. Việc giúp Lumi kết nối các Viện, đứng vai trò doanh nghiệp như Lumi cần gì, hỗ trợ nguồn lực nghiên cứu sâu. Đây là những việc mà viện nhà trường nghiên cứu có thể làm được để kết nối.
Để một sản phẩm thương mại hóa ra thị trường, về mặt phần cứng, ví dụ như khuôn, chi phí là rất cao. Vì thế rất mong Bộ KH&CN có phương pháp giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm ra thị trường nhanh nhất.
Ngoài ra, hỗ trợ doanh nghiệp chứng thực đây là sản phẩm công nghệ Make in Vietnam, từ đó tạo được niềm tin cho người tiêu dùng.
Ngoài ra Bộ KH&CN tổ chức các sự kiện truyền thông online/offline giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, kết nối các đối tác và doanh nghiệp nước ngoài.
Hỗ trợ đánh giá về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, bởi các thị trường nước ngoài như Mỹ, Nhật Hàn không quá quan tâm về thuế mà phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, những việc này doanh nghiệp như Lumi không nắm đầy đủ. Đây là việc mà các Viện nghiên cứu tư vấn đầu mối có thể hỗ trợ được doanh nghiệp khi đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài.
Mục đích cuối cùng là hỗ trợ để tạo ra thành quả tốt nhất, sản phẩm bán được ra thị trường thì tất mọi người hỗ trợ trong các khâu đều được hưởng lợi.
Tôi quay trở lại câu hỏi với đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, với các đề xuất của các doanh nghiệp và viện nghiên cứu như trên thì Bộ KHCN hiện nay có thể hỗ trợ được thế nào để có thể thúc đẩy việc thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm.
Ông Trần An: Về phía Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp tục triển khai chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2030 với mục tiêu chính: Tiếp tục triển khai bên cung bên cầu để chuyển hóa kết quả nghiên cứu thành sản phẩm. Chúng tôi sẽ tiếp tục rà soát kiện toàn chính sách có liên quan về thị trường KHCN để có sự đồng bộ thống nhất khi triển khai. Bên cạnh đó, sẽ phát triển các công cụ hỗ trợ phát triển công nghệ trong đó tập trung các tổ chức trung gian với vai trò kết nối bên cung bên cầu không chỉ chương trình 2075 và một số chương trình khác như 592, 68, đặc biệt quan tâm đến hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ. Thực tế bản thân các doanh nghiệp đã chủ động tham gia hoạt động KH&CN nhưng cũng có hạn chế khi chưa có bộ phận nghiên cứu chuyên ngiệp. Vì vậy doanh nghiệp gặp nhiều rào cản khi tham gia các chương trình KHCN theo quy định pháp luật. Vì vậy chưa tiếp cận được nên nhiều sự hỗ trợ của nhà nước.
Trong thời gian tới, trọng tâm của chương trình là: Tiếp tục thúc đẩy tăng giá trị giao dịch trên thị trường KHCN từ kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ; Kết nối thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam với thuế giới, thúc đẩy tính sẵn sàng chuyển giao của công nghệ Việt Nam ra nước ngoài, vào thực tiễn; Gia tăng sự tham gia của các hiệp hội ngành nghề đặc biệt là nhóm ngành có giá trị cao có đóng góp cao cho nên kinh tế.
Thưa ông Nguyễn Tuấn Anh, ở góc độ doanh nghiệp, ông đánh giá chính sách mà Bộ KHCN đưa ra hiện nay như thế nào?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Cần phải đưa ra chính sách rất nhanh bởi công nghệ rất dễ lạc hậu, đứng vai trò Bộ KH&CN cần giúp giải quyết vấn đề thực sự nhanh và hiệu quả, ví dụ như trình đề án cần rút xuống một quý để các nhà khoa học như Lumi nộp dự án. Nếu để 6-7 tháng thì mọi thứ đã thay đổi, thành sản phẩm mới mất rồi.
Vậy Lumi cũng đã được công nhận là doanh nghiệp khoa học công nghệ, điều này sẽ tác động như thế nào đến công ty thưa ông?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi được nhận hỗ trợ về thuế rất lớn, ví dụ có lợi nhuận không phải nộp lại nhiều. Nhờ đó Lumi có thể đầu tư lại cho nghiên cứu & phát triển (R&D) hay hợp tác với trường hay Viện nghiên cứu, giúp Lumi tiếp cận nhanh và đi nhanh với sản phẩm công nghệ. Giải pháp mới cung cấp cho khách hàng, sản phẩm công nghệ phải đưa ra kịp thời đến khách hàng, nếu không chậm chân sẽ bị loại bỏ khỏi thị trường.
Tôi làm việc tại một Bộ ở Hà Nội, tôi thấy trong cơ quan tôi có rất nhiều đề tài khoa học nghên cứu nhận tiền xong thì cất ngăn kéo. Vậy Bộ KHCN có biện pháp gì để giải quyết vấn đề này? ( Độc giả Nguyễn Nam – Hà Nội)
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chính phủ đã ban hành Nghị định 70/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định việc quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước. Nghị định đã quy định phương án xử lý tài sản sau khi nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Vì vậy, các kết quả sau khi kết thúc nhiệm vụ mà phải có phương án xử lý nhất định như tiếp tục nghiên cứu, phát triển công nghệ, sản phẩm công nghệ, ứng dụng, thương mại hóa.
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN. Tôi là một nhà khoa học độc lập và sính sống tại Việt Nam, vậy tôi có thể tiếp cận với nguồn kinh phí hỗ trợ nghiên cứu KHCN hay không, nếu có thì làm cách nào? (Độc giả Bình Minh – TP.HCM)
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 đã quy định chính sách khuyến khích cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước đã ban hành các chương trình, đề án hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cá nhân tham gia hoạt động khoa học và công nghệ.
Độc giả quan tâm đến vấn đề này xin gửi câu hỏi theo địa chỉ toasoan@ictnews.vn
Nhóm PV
" alt="Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”" />Các sao MU không còn mặt mũi nào để dự lễ trao giải cuối mùa của MU Nếu thắng Crystal Palace vòng cuối thì MU cũng không thể xếp cao hơn vị trí thứ 6.
Do vậy, đội bóng do Erik ten Hag tiếp quản từ Ralf Rangnick chỉ có thể dự sân chơi ‘hạng 2’ Europa League, chứ không thể góp mặt ở đấu trường Champions League.
Bởi kết quả tệ hại, theo tờ Mirror, các cầu thủ chủ chốt của MU “cảm thấy khó xử” về việc tổ chức buổi lễ kết thúc mùa giải. Do vậy, lãnh đạo CLB quyết định hủy bỏ sự kiện.
Tân HLV trưởng Erik ten Hag hiện đã có mặt ở Anh để bắt tay vào công việc tại Old Trafford. Ông dự kiến sẽ ở trên khán đài xem MU thi đấu với Crystal Palace.
Nói về công việc ở MU, nhà cầm quân Hà Lan cho biết, đó là thử thách khó nhưng hấp dẫn. Ông muốn đưa MU trở lại con đường chiến thắng.
L.H
" alt="MU hủy trao giải cuối mùa vì cầu thủ không còn mặt mũi tham dự" />- Một số lái xe cập bến Bờ Hồ không đổi biển báo lộ trình (Biển màu xanh đi qua công viên Thống nhất, biển đỏ đi lộ trình khác). Chẳng hạn: cứ để biển xanh trước tay lái, khi lên xe, nổ máy mới lật lại biển xanh thay bằng biển đỏ.
TIN BÀI KHÁC:
Khổ như trai tân bị ép nhận con
Xe đã bán gây tai nạn, chủ cũ vẫn chịu trách nhiệm?
"Sống thử" mà chưa đăng kí tạm trú
Bố mẹ chồng bỏ tiền mua nhà, li hôn chia thế nào?
Mua đất chỉ có giấy viết tay, làm sao để có sổ đỏ?
Nhìn về 2013, bất động sản…vẫn ‘toát mồ hôi’
Nỗi lòng người mẹ vui cuộc sống mới
Cuộc sống bây giờ…quá bất an
Nam nữ chưa kết hôn muốn về sống chung...
" alt="Chất lượng dịch vụ xe bus 09 ở Thủ đô" />Lịch thi đấu SEA Games 31
Lịch thi đấu SEA Games 31: VietNamNet cập nhật lịch thi đấu mới nhất Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2021 được tổ chức tại Việt Nam." alt="Kết quả bóng đá hôm nay ngày 9/5: U23 Thái Lan thắng 5 sao" />Thi thể anh Đ. được phát hiện trong mương khô. (Ảnh: CACC) Bằng các biện pháp nghiệp vụ, cơ quan công an xác định Mai Tấn Thưởng là đối tượng nghi vấn nên triệu tập làm việc.
Ban đầu Thưởng tỏ ra không hợp tác, quanh co, chối tội. Tuy nhiên, với những chứng cứ từ cơ quan công an, Thưởng đã thừa nhận hành vi giết chết anh Đ.
Thưởng khai, tối 23/1 (tức mùng 2 Tết Quý Mão), anh Đ. đến nhà Thưởng chơi và ăn nhậu. Sau đó 2 người xảy ra mâu thuẫn. Lúc này Thưởng đã dùng kéo và búa đánh nhiều lần vào người anh Đ. rồi đi ngủ.
Sáng hôm sau phát hiện anh Đ. tử vong, Thưởng đã đưa thi thể nạn nhân giấu ở con mương khô phía sau nhà.
Được biết, đối tượng Mai Tấn Thưởng từng có 2 tiền án về tội “Xúi giục người khác tự sát” và “Cố ý gây thương tích”.
Bắt tạm giam thầy giáo sàm sỡ nhiều học sinh lớp 5 ở Nghệ An
Nam giáo viên bị cơ quan công an khởi tố, bắt tạm giam để điều tra hành vi dâm ô với trẻ em, nạn nhân là học sinh trong trường." alt="Bắt tạm giam kẻ sát hại bạn nhậu rồi giấu xác sau nhà" />Messi hoàn toàn lép vế trước Benzema ở mùa giải năm nay Chân sút tuyển Pháp là Vua phá lưới trong cả 2 giải đấu trên, ghi những bàn thắng vô cùng quan trọng – lập hat-trick vào lưới PSG và Chelsea ở vòng loại trực tiếp để đảm bảo Real Madrid đi đến cuối hành trình Champions League 2022/22.
“Không có nghi ngờ gì cả, Karim Benzema xứng đáng Quả bóng vàng 2022. Cậu ấy đã có 1 năm ngoạn mục, khép lại bằng danh hiệu Champions League”, Messinói với ESPN.
Tiền đạo đang chơi cho PSG đánh giá thêm: “Karim Benzema đóng vai trò nổi bật trong các trận đấu của Real Madrid từ vòng 16 đội. Tôi nghĩ, không ai có thể đua cậu ấy ở danh hiệu Quả bóng vàng năm nay”.
Cựu đội trưởng Barca thừa nhận, không ai xứng đáng hơn Benzema giành Quả bóng vàng 2022 Giải thưởng Quả bóng vàng 2022 sẽ được trao vào 17/10, với danh sách đề cử được công bố vào 12/8. Kể từ năm nay, danh hiệu cá nhân cao quý này sẽ được trong mùa giải, từ tháng 8 đến tháng 7 năm sau, chứ không phải tính trong 1 năm (dương lịch).
Trong những hình ảnh mới nhất, Karim Benzema lên tuyển Pháp và được HLV trưởng Didier Deschamps cùng các đồng đội, bao gồm Kylian Mbappe, chúc mừng nồng nhiệt sau chức vô địch Champions League cùng Real Madrid – danh hiệu Cúp C1 thứ 5 của anh trong sự nghiệp.
L.H
" alt="Messi biết trước Benzema giành Quả bóng vàng 2022" />Chiều 8/1, U23 Việt Nam tiếp tục có buổi tập tại Buriram chuẩn bị cho VCK U23 châu Á 2020
U23 Việt Nam nhanh chóng khởi động, và bước vào các bài tập với trái bóng. HLV Park Hang Seo trực tiếp hướng dẫn cho các học trò Không khí rất khẩn trương, tập trung của U23 Việt Nam Ở buổi tập chiều 8/1, trung vệ Việt Anh có dấu hiệu căng cơ, phải tập riêng với bác sĩ Choi. Đây là tin không vui với HLV Park Hang Seo khi trận gặp UAE sắp diễn ra. Dù vậy, Việt Anh không phải là trụ cột nên cũng không quá lo lắng với thầy Park
Trong 3 thủ môn U23 Việt Nam, Văn Toàn và Tiến Dũng đang cạnh tranh suất bắt chính HLV Park Hang Seo có nhiều tính toán cho trận gặp UAE Đáng chú ý, ông thầy người Hàn Quốc cho các học trò luyện rất kỹ bài bóng bổng Cả những tiền đạo như Đức Chinh cũng được tập chống bóng bổng để hõ trợ hàng phòng ngự. Với thể hình cao to, chắc chắn UAE sử dụng rất nhiều đường chuyền bổng vào khu vực vòng cấm của U23 Việt Nam U23 Việt Nam tự tin đối phó với đối thủ mạnh HLV Park Hang Seo tỏ ra khá đăm chiêu khi U23 Việt Nam đối đầu với giải đấu khó khăn hơn nhiều so với 2 năm trước. S.N (từ Buriram)
" alt="U23 Việt Nam luyện kỹ bài chống bóng bổng đấu U23 UAE" />- Anh ấy thường đánh vợ, giờ tôi muốn li hôn. Vậy tôi có được quyền nuôi con hay không?
TIN BÀI KHÁC
Kết hôn tại Thái Lan, làm sao để được pháp luật Việt Nam công nhận?
Có bầu với Việt kiều Canada, giờ mới làm thủ tục kết hôn...
Con riêng phân vân tài sản thừa kế của mẹ kế
Không có chuyện sổ đỏ “đẻ” ra đất
Bạn trai đi tố giúp bạn gái tội hiếp dâm được không?
Tình tiết mới cần được TAND tỉnh Khánh Hòa xem xét
" alt="Ở nhà ngoại mà chồng vẫn đánh vợ" />
- ·Bắt giam 3 đối tượng mang tê tê từ Bình Phước lên Đắk Nông tiêu thụ
- ·VPBank tài trợ 100 tỷ đồng cho VTV mua bản quyền World Cup 2022
- ·Con liên tiếp mổ não, cả nhà có nguy cơ 'ra đường'
- ·Bí quyết để làm việc online hiệu quả
- ·Thêm 13 ca dương tính Covid
- ·Chớ vội mua nhà đất, căn hộ bán tháo
- ·Bạn đọc tiếp sức cho em bé Đắk Nông phát hiện ung thư muộn
- ·Giải U13 quốc tế Việt Nam – Nhật Bản 2019: Chủ nhà toàn thắng
- ·Chiêm ngưỡng những ngôi nhà thời thơ ấu của các đệ nhất phu nhân Mỹ
- ·Kết quả U23 châu Á 2020 hôm nay 15
Đối tượng Điểu Duy bị Công an huyện Tuy Đức bắt giữ cùng tang vật. (Ảnh: CACC) Theo kết quả điều tra ban đầu, ngày 28/2, Điểu Nhơn và Điểu Poi bắt được 1 cá thể động vật tê tê tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập (Bình Phước).
Đến sáng 1/3, các đối tượng thống nhất với nhau mang cá thể tê tê này đi bán.
Điểu Duy đi xe máy BKS: 93F8-4251 mang theo cá thể tê tê đến tiểu khu 1455, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức để tiêu thụ thì bị lực lượng công an bắt giữ.
Kết quả giám định cho thấy, cá thể động vật mà Điểu Duy mang đi bán là loại tê tê Java nằm trong danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ.
Bắt giam thầy giáo và cụ ông 68 tuổi hiếp dâm nữ sinh ở Hà Tĩnh
Cơ quan CSĐT Công an huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và lệnh tạm giam 4 tháng đối với Đặng Minh T. và Phan Văn Đ. cùng trú tại xã Phù Lưu về tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi." alt="Bắt giam 3 đối tượng mang tê tê từ Bình Phước lên Đắk Nông tiêu thụ" />Chiều ngày 25/3/2020, đại diện Ban chấp hành công đoàn Delta Group đã thay mặt Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên tập đoàn trao tặng tổng số tiền 600 triệu đồng tới Bệnh viện nhiệt đới TW – CS Đông Anh tại Hà Nội và Bệnh viện nhiệt đới TP Hồ Chí Minh. Đây là hai bệnh viện tuyến đầu Tổ Quốc đang tiếp nhận, chữa trị những trường hợp liên quan đến dịch COVID-19.
Số tiền ủng hộ trên là tấm lòng của toàn thể cán bộ nhân viên tập đoàn xây dựng Delta đã chung tay đóng góp một ngày lương. Với mong muốn nâng cao chế độ ăn, bồi dưỡng, làm thêm giờ cho toàn thể y, bác sĩ và nhân viên y tế đang ngày đêm chăm sóc, phục vụ bệnh nhân Covid – 19.
Đại diện tập đoàn Delta Group trao tặng số tiền 300 triệu đồng hỗ trợ bệnh viện nhiệt đới TW 2 Được biết, Delta là tập đoàn xây dựng luôn duy trì các hoạt động chung tay vì cộng đồng. Các hoạt động thường niên như: Xây mới và cải tạo trường cho học sinh ở các địa phương khó khăn, tài trợ phẫu thuật cho các trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, giúp đỡ trẻ em mắc bệnh ung thư máu, hiến máu nhân đạo…
Xúc động trước nghĩa cử cao đẹp của toàn thể cán bộ, công nhân viên Delta, chị Phạm Thị Nguyệt Quyên, Phụ trách PCTXH, Bệnh viện nhiệt đới TW chia sẻ: “Gần đây bệnh viện đã nhận được nhiều sự quan tâm ủng hộ của các cá nhân, tổ chức trong nước. Sự động viên đó khiến chúng tôi rất cảm động và có thêm động lực trong cuộc chiến chống Covid – 19. Thay mặt cho tất cả các anh chị em làm y tế xin gửi lời cảm ơn đến công ty Delta. Hy vọng rằng, bênh dịch sẽ sớm ngăn chặn để người dân chúng ta trở lại cuộc sống ổn định”.
Nguyễn Bá Lương, Trưởng bộ phận quản lý thi công - Uỷ viên BCH công đoàn Delta Group trao tặng tại BV Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh Bà Lê Thu Thủy – Phó Chủ tịch công đoàn Delta Group chia sẻ: “Đội ngũ cán bộ y tế, bác sĩ là những “chiến sĩ” quả cảm nhất trên tuyến đầu chống dịch COVID -19 và chúng tôi muốn được trực tiếp gửi lời cảm ơn tri ân sâu sắc nhất tới họ. Cán bộ tập đoàn xây dựng DELTA mong muốn được tiếp thêm sức mạnh tinh thần và vật chất cùng đội ngũ cán bộ y tế mãnh mẽ chiến đấu với dịch bệnh để bảo vệ,chăm lo sức khỏe cho toàn dân và cho bản thân”.
Đại diện tập đoàn Delta cho biết, trong thời gian tới, tập đoàn sẽ tiếp tục đồng hành với Chính phủ và ngành y tế trong những hoạt động hỗ trợ đội ngũ y tế cũng như cộng đồng trong công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
Phạm Bắc
Phóng viên báo VietNamNet mới đây đã về thăm nhà anh Nguyễn Văn Bằng (SN 1983) trú phường Hiệp Hoà, TX Quảng Yên, Quảng Ninh, trao số tiền 41.764.696 đồng (bốn mươi mốt triệu, bảy trăm sáu mươi tư nghìn, sáu trăm chín sáu đồng chẵn) tới tận tay anh Bằng.
Số tiền này được báo VietNamNet kêu gọi từ nhiều tấm lòng hảo tâm, cá nhân, tổ chức ủng hộ giúp đỡ hoàn cảnh khó khăn của anh.
Anh Bằng là nhân vật trong bài viết "Bé gái còn đỏ hỏn đã mồ côi mẹ, cám cảnh cha lặn lội nuôi 3 đứa con thơ" được đăg tải trên báo VietNamNet.
Các con nhỏ của anh Bằng bên bà nội Lê Thị Tròn Sau khi vợ mất vào tháng 3, ngày nào anh Bằng cũng tất bật thu xếp đồ chạy lên Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh để trông nom con gái út mới sinh.
Nhìn dáng vẻ tất bật của anh Bằng, biết đến hoàn cảnh của anh, nhiều người không khỏi lắc đầu ái ngại. Người đàn ông chẳng may lâm phải cảnh gà trống nuôi con khó khăn đủ đường. Vợ anh, chị Nguyễn Thị Huệ vừa sinh bé gái thứ 3 thì tử vong do tắc mạch ối, bỏ lại chồng cùng ba đứa con thơ.
Anh Bằng tâm sự, khi còn sống, vợ anh làm công nhân, rất chịu khó vun vén cho gia đình.
"Đều đặn sáng nào cô ấy cũng dậy từ 6h, chuẩn bị ăn sáng cho chồng con. Chiều lại tất bật đón con đi học về, cơm nước cho cả nhà".Cho đến tháng 3 năm ngoái, vợ chồng anh đón nhận tin vui. Chị Huệ mang bầu bé gái thứ 3. Thời điểm vào phòng sinh, chị Huệ đau đến ngất đi nhiều lần.
Con vừa chào đời, y bác sĩ tại Trung tâm y tế TX Quảng Yên cho hay do cháu không khóc nên phải dùng nhiều biện pháp can thiệp. Trong khi đó mẹ rơi vào hôn mê, biểu hiện tắc mạch ối, tiên lượng thấp.
"Nghe bác sĩ nói tôi chết lặng, chẳng thốt nên lời. Chuyển ra Bệnh viện sản nhi Quảng Ninh thì vợ tôi mất", anh Bằng rơi nước mắt nhớ lại.
Không chỉ chăm sóc 3 đứa con, anh Bằng còn người em trai bị thần kinh, năm nay đã ngoài 30 tuổi nhưng trí tuệ chỉ như đứa trẻ lên 3, lúc nhớ lúc quên. Anh là trụ cột trong gia đình. Mọi chi phí sinh hoạt phụ thuộc vào đồng lương làm thuê ít ỏi ở xưởng nhôm kính nhỏ, tiền bạc không dư giả. Những ngày vợ bầu bí, sinh con, anh không đi làm được lại phải chạy vạy vay mượn họ hàng lo cho vợ và các con thơ.
"Nhìn bọn trẻ nhỏ dại, nhất là đứa bé vừa mới sinh ra đã thiếu vắng hơi ấm, bầu sữa mẹ, tôi đau như cắt từng khúc ruột", người đàn ông khốn khổ bật khóc. Dù cố gắng đến đâu để trở thành chỗ dựa cho các con, anh Bằng vẫn không thể kiềm chế được nỗi đau của mình.
Anh Bằng là trụ cột nuôi cả gia đình 3 con nhỏ, mẹ già và cả người em trai bị tâm thần Từ ngày vợ mất, anh Bằng cáng đáng luôn nhiệm vụ làm mẹ của các con, tiền ăn uống hàng ngày, chi phí con gái út nằm viện anh đều phải vay mượn mỗi nơi một ít. Riêng con gái út mồ côi mẹ ngay khi lọt lòng, không được ăn sữa mẹ khóc liên hồi, anh Bằng phải mua sữa ngoài cho con, tốn kém vô cùng.
Hiện con gái út đã được đưa về nhà chăm sóc, hàng ngày bé gái kháu khỉnh được bà nội Lê Thị Tròn (73 tuổi) bồng bế. "Những lúc sức khoẻ yếu thì con trai tôi lại bỏ công việc để chăm nom, nhiều đêm thấy con tôi lọ mọ dậy pha sữa cho cháu mà thương vô vàn, những lúc sức khoẻ đảm bảo tôi lại chăm cháu gái để con trai đi làm kiếm tiền nuôi gia đình", bà Tròn tâm sự.
Sau khi nhận số tiền, anh Bằng gửi lời cảm ơn tới những tấm lòng hảo tâm đã giúp đỡ, đồng thời cảm ơn báo VietNamNet đã là cầu nối để cuộc sống anh cùng các con bớt phần nào khó khăn.
Ngoài ra anh Bằng cho biết, sau khi báo VietNamNet đăng tải bài viết, nhiều người đã chuyển tiền ủng hộ thẳng vào tài khoản ngân hàng của anh số tiền hơn 10 triệu đồng.
Phạm Công
Bé trai 5 tuổi ung thư hạch, gia đình "sống dở chết dở" với số nợ 200 triệu đồng
Gần 2 năm lặn lội đưa con đi điều trị bệnh ung thư hạch, gia đình anh Chín đã kiệt quệ hẳn về kinh tế, đồng thời gánh một khoản nợ khổng lồ.
" alt="VietNamNet trao hơn 41 triệu cho người chồng goá vợ nuôi 3 con thơ" />Tại Hà Nội, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập sẽ diễn ra vào ngày 17-18/7 với ba môn thi Ngữ văn, Ngoại ngữ và Toán.
Học sinh dự thi vào lớp 10 không chuyên ở Hà Nội sẽ thi các môn Ngữ văn, Ngoại ngữ vào ngày 17/7 và môn Toán vào sáng ngày 18/7. Chiều 18/7 và sáng 19/7, những học sinh dự thi vào trường/ khối chuyên sẽ thi các môn chuyên hoặc các môn thi thay thế theo lịch.
Còn tại TP.HCM, kỳ thi vào lớp 10 sẽ diễn ra trong 2 ngày 16 và 17/7. Thí sinh sẽ phải làm bài thi 3 môn Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh và môn chuyên (nếu đăng ký thi vào trường chuyên). 9h30 sáng ngày 15/7, học sinh phải có mặt ở phòng thi để nghe phổ biến quy chế và kiểm tra thông tin cá nhân.
Tại Đà Nẵng, kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT sẽ diễn ra trong 3 ngày 18,19,20/7. Năm nay, Đà Nẵng có hơn 13.000 thí sinh đăng kí dự thi vào 21 trường THPT trên địa bàn, không bao gồm 161 em đã được tuyển thẳng theo quy định.
Sau đây là lịch thi vào lớp 10 của các tỉnh/ thành trên cả nước:
STT
Tỉnh, thành
Lịch thi vào lớp 10
1
An Giang
Ngày 18/7: Sáng thi Ngữ Văn, chiều thi Tiếng Anh
Ngày 19/7: Sáng thi Toán, chiều thi Môn chuyên
2
Bà Rịa - Vũng Tàu
Ngày 20/7: Chiều thi Ngữ Văn
Ngày 21/7: Sáng thi Toán, chiều thi Tiếng Anh
3
Bạc Liêu
Ngày 13/7: Sáng thi Ngữ Văn, chiều thi Tiếng Anh
Ngày 14/7: Sáng thi Toán
4
Bắc Giang
Ngày 16/7: Sáng thi Văn, chiều thi Anh
Ngày 17/7: Sáng thi Toán
Ngày 18/7: Thi môn Chuyên
5
Bắc Kạn
Ngày 24/7: Sáng thi Ngữ Văn, chiều thi Tiếng Anh
Ngày 25/7: Sáng thi Toán
Ngày 26/7: Sáng thi môn Chuyên: Toán, Văn, Anh
Chiều thi môn Chuyên: Lý, Hóa, Sử
6
Bắc Ninh
Ngày 18/7: Sáng thi Ngữ Văn, chiều thi Tiếng Anh;
Ngày 19/7: Sáng thi Toán
7
Bến Tre
Ngày 17/7: Sáng thi Ngữ Văn, Chiều thi Tiếng Anh;
Ngày 18/7: Sáng thi Toán, chiều thi môn Chuyên
8
Bình Dương
Ngày 8/7: Sáng thi Ngữ Văn, chiều thi Tiếng Anh
Ngày 9/7: Sáng thi Toán
9
Bình Định
Ngày 17/7: Sáng thi Ngữ Văn, chiều thi Tiếng Anh
Ngày 18/7: Sáng thi Toán, chiều thi môn Chuyên
10
Bình Phước
Ngày 17/7: Sáng thi Ngữ Văn, chiều thi Toán
Ngày 18/7: Sáng thi Tiếng Anh, chiều thi môn Văn, Lý (chuyên)
Ngày 19/7: Sáng thi môn Anh, Hóa (chuyên), chiều thi môn Toán
(chuyên)
11
Bình Thuận
Thi vào ngày 24-25/7
12
Cà Mau
Sáng 23/7: thi Ngữ Văn, chiều thi Toán
Sáng 24/7: thi Tiếng Anh
13
Cần Thơ
Ngày 24/7: thi Toán và Tiếng Anh
Ngày 25/7: thi Ngữ văn
Ngày 26/7: thi môn Chuyên
14
Cao Bằng
Ngày 16/7: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Toán
Ngày 17/7: Sáng thi Hóa học, chiều thi môn Chuyên
15
Đà Nẵng
Ngày 18/7: Sáng thi Ngữ Văn, chiều thi Ngoại ngữ
Ngày 19/7: Sáng thi Toán
Ngày 20/7: Sáng thi môn Chuyên
16
Đăk Lăk
Xét tuyển
Ngày 20-21/7: Thi 2 trường chuyên biệt là THPT Chuyên Nguyễn Du và THPT Dân tộc Nội trú Nơ Trang Lơng
17
Đăk Nông
Xét tuyển
Ngày 21-22/7: Thi vào Trường THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
18
Điện Biên
Chủ yếu xét tuyển
19
Đồng Nai
Ngày 22/7: Sáng thi Toán, chiều thi Tiếng Anh
Ngày 23/7: Sáng thi Ngữ Văn
20
Đồng Tháp
Ngày 22/7: Sáng thi Ngữ Văn, chiều thi Tiếng Anh
Ngày 23/7: Sáng thi Toán, chiều thi môn Lý, Sử, Sinh (chuyên)
Ngày 24/7: Sáng thi Toán, Tin, Văn (chuyên), chiều thi Hóa, Địa, Anh (chuyên)
21
Gia Lai
Xét tuyển
22
Hà Giang
Xét tuyển
23
Hà Nam
Ngày 14-16/7: Thi vào Trường THPT Chuyên Biên Hòa
Ngày 27/7: Sáng thi Ngữ Văn, chiều thi Toán
24
Hà Nội
Ngày 17/7: Sáng thi Ngữ Văn, chiều thi Tiếng Anh
Ngày 18/7: Sáng thi Toán, chiều thi môn Chuyên
Ngày 19/7: Sáng thi môn Chuyên
25
Hà Tĩnh
Ngày 16/7: Sáng thi Ngữ Văn và Tiếng Anh, chiều thi Toán
26
Hải Dương
Ngày 16/7: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Toán
Ngày 17/7: Sáng thi Hóa
27
Hải Phòng
Ngày 16/7: Sáng thi Ngữ Văn, chiều thi Tiếng Anh
Ngày 17/7: Sáng thi Toán
Ngày 19-20/7: Thi môn Chuyên
28
Hậu Giang
Ngày 17-18/7: Thi các môn 3 môn là Toán, Ngữ văn và Tiếng Anh
29
Hòa Bình
Ngày 11-13/7: Thi vào Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ
Ngày 23/7: Sáng thi Ngữ Văn, chiều thi Tiếng Anh
Ngày 24/7: Sáng thi Toán, chiều thi Tiếng Anh chất lượng cao
Ngày 25/7: Sáng thi Toán, Ngữ Văn chất lượng cao
30
Hưng Yên
Ngày 11/7: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Toán
Ngày 12/7: Sáng thi trắc nghiệm tổng hợp, chiều thi môn Chuyên
31
Khánh Hòa
Ngày 16/7: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Toán.
Ngày 17/7: Sáng thi Tiếng Anh, chiều thi môn Chuyên
32
Kiên Giang
Ngày 19/7: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Tiếng Anh
Ngày 20/7: Sáng thi Toán
Ngày 21/7: Sáng thi môn Chuyên
33
Kon Tum
Ngày 25/7: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Toán
Ngày 26/7: Sáng thi Tiếng Anh, chiều thi môn Chuyên
34
Lai Châu
Xét tuyển
Ngày 16-17/7: Trường THPT chuyên và Phổ thông dân tộc nội trú
35
Lâm Đồng
Ngày 14/7: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Toán
Ngày 15/7: Sáng thi Tiếng Anh, chiều thi môn Chuyên
36
Lạng Sơn
Ngày 22/7: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Tiếng Anh
Ngày 23/7: Sáng thi Toán
37
Lào Cai
Ngày 18/7: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Toán
Ngày 19/7: Sáng thi Tiếng Anh, chiều thi môn Chuyên
38
Long An
Ngày 16/7: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Tiếng Anh
Ngày 17/7: Sáng thi Toán, chiều thi môn Chuyên
39
Nam Định
Ngày 23/7: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Tiếng Anh
Ngày 14/7: Sáng thi tổ hợp
40
Nghệ An
Ngày 18/7: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Tiếng Anh
Ngày 19/7: Sáng thi Toán
Ngày 21/7: Sáng thi môn Chuyên
41
Ninh Bình
Ngày 16/7: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Tiếng Anh
Ngày 17/7: Sáng thi Toán
Ngày 28/7: Sáng thi môn Chuyên
42
Ninh Thuận
Ngày 18/7: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Tiếng Anh
Ngày 19/7: Sáng thi Toán
Ngày 20/7: Thi môn Chuyên
43
Phú Thọ
Ngày 19/7: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Toán
Ngày 20/7: Sáng thi Tiếng Anh
Ngày 21/7: Sáng thi môn Chuyên
44
Phú Yên
Ngày 20/7: Sáng thi Ngữ Văn, chiều thi Toán
Ngày 21/7: Sáng thi Ngoại ngữ, chiều thi môn Chuyên
45
Quảng Bình
Xét tuyển
46
Quảng Nam
Ngày 23/7: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Toán
Ngày 24/7: Sáng thi Tiếng Anh, chiều thi môn Chuyên
Ngày 25/7: Sáng thi môn Chuyên
47
Quảng Ngãi
Ngày 17/7: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Toán
Ngày 18/7: Sáng thi Tiếng Anh
48
Quảng Ninh
Ngày 16/7: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Tiếng Anh
Ngày 17/7: Sáng thi Toán
49
Quảng Trị
Ngày 21/7: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Tiếng Anh
Ngày 22/7: Sáng thi Toán, chiều thi môn Chuyên
Ngày 23/7: Thi môn Chuyên
50
Sóc Trăng
Ngày 1/8: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Tiếng Anh
Ngày 2/8: Sáng thi Toán, chiều thi môn Chuyên
Ngày 3/8: Thi môn chuyên
51
Sơn La
Ngày 22/7: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Toán
Ngày 23/7: Sáng thi môn chuyên, chiều thi Tiếng Anh
52
Tây Ninh
Ngày 17/7: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Toán
Ngày 18/7: Thi môn Chuyên
53
Thái Bình
Ngày 26/7: Sáng thi Ngữ Văn, GDCD, chiều thi Toán
54
Thái Nguyên
Ngày 20/7: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Toán
Ngày 21/7: Sáng thi Tiếng Anh Ngày 22/7: Thi môn Chuyên
55
Thanh Hoá
Ngày 17/7: Sáng thi Toán, chiều thi Ngữ Văn
Ngày 18/7: Sáng thi Tiếng Anh, chiều thi môn Chuyên
56
Thừa Thiên Huế
Ngày 18/7: Sáng thi Ngữ Văn, chiều thi Toán
Ngày 19/7: Sáng thi Tiếng Anh
57
Tiền Giang
Ngày 22/7: Sáng thi Ngữ Văn, chiều thi Tiếng Anh
Ngày 23/7: Sáng thi Toán
58
TP.HCM
Ngày 16/7: Sáng thi Ngữ Văn, chiều thi Ngoại ngữ
Ngày 17/7: Sáng thi môn Toán, chiều thi môn Chuyên
59
Trà Vinh
Ngày 22/7: Sáng thi Ngữ Văn, chiều thi Tiếng Anh
Ngày 23/7: Sáng thi Toán
60
Tuyên Quang
Ngày 22/7: Sáng thi Tiếng Anh, Toán, chiều thi Ngữ văn
Ngày 23/7: Thi môn Chuyên
61
Vĩnh Long
Ngày 18/7: Sáng thi Ngữ văn, chiều thi Tiếng Anh
Ngày 19/7: Sáng thi Toán, chiều thi môn Chuyên
62
Vĩnh Phúc
Ngày 18/7: Sáng thi Ngữ Văn, chiều thi tổ hợp
Ngày19/7: Sáng thi Toán
63
Yên Bái
Ngày 20/7: Sáng thi Ngữ Văn, chiều thi Tiếng Anh, Sử
Ngày 21/7: Sáng thi Toán
Trong tình huống trên, chiếc xe container có vẻ như bị mất lái và không để ý đến xe khách đang đỗ bên đường. Hai chiếc xe thậm chí đã va chạm vào nhau khiến chiếc xe khách bị hư hỏng nhẹ. May mắn là không có thiệt hại gì về người trong vụ việc trên.
Hoàng Hiệp(theo Newsflare)
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe đua mất lái rơi xuống vực nát bét, tài xế thoát chết thần kỳ
Chiếc M-Sport Ford Puma Rally1 đâm vào vách đá, rơi 20 – 30m xuống sườn núi phía đối diện và nát vụn. Dù vậy, hai người lái xe thoát khỏi vụ tai nạn mà không hề hấn gì.
" alt="Đang lau xe, người đàn ông nhanh chân né cú tông 'tử thần'" />Đó là những lời tâm sự xúc động của chị Phan Thị Hạnh khi đón nhận món quà của bạn đọc giúp đỡ em Hoàng Minh Phương bị tai nạn giao thông
Trở lại bệnh viện Việt Đức thăm em Phương, PV Báo VietNamNet cùng cán bộ Phòng công tác xã hội bệnh viện trao số tiền đồng 146.644.699 đồng là tấm lòng của bạn đọc báo gửi đến giúp đỡ em Phương.
Đại diện báo VietNamNet trao số tiền bạn đọc ủng hộ cho gia đình em Hoàng Minh Phương Em Hoàng Minh Phương (SN 1990, ở khu 1 Đỗ Xuyên, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ) là nhân vật trong bài viết: "Mồ côi cha mẹ, cậu thanh niên gặp nạn thảm khốc rất cần giúp đỡ". Em Phương được biết đến có hoàn cảnh vô cùng éo le, bố mẹ đều đã mất vì bạo bệnh. Gia đình khó khăn, anh em ai cũng đều túng thiếu. Phương là con út trong nhà có 3 chị em, chưa lập gia đình. Khi bị tai nạn lại không có bảo hiểm y tế, bởi thế những đợt điều trị ở Khoa hồi sức cấp cứu, nhiều lần phải phẫu thuật… vô cùng tốn kém tiền bạc
Sau khi báo VietNamNet đăng tải tình cảnh bệnh của em Hoàng Minh Phương, đông đảo bạn đọc của báo ở trong nước và nước ngoài đã quan tâm, sẻ chia với em. Thông qua quỹ báo, bạn đọc VietNamNet đã hỗ trợ giup em Phương số tiền146,644,699 đồng.
Xúc động trước tấm lòng của các nhà hảo tâm, chị Hạnh chia sẻ: "Gia đình tôi rất cảm kích và gửi lời cảm ơn sâu sắc trước tấm lòng của bạn đọc của Báo, cảm ơn báo VietNamNet đã quan tâm, giúp đỡ đến những hoàn cảnh khó khăn. Số tiền này nó rất lớn và ý nghĩa đối với gia đình tôi, giúp em Phương có thêm động lực chưa trị, gia đinh vơi đi phần khó khăn."
Phạm Bắc
Con đau đớn khóc ngặt, cha thất nghiệp hận Covid làm khổ cả gia đình
Cặp vợ chồng nghèo đã dành 6 tháng ròng đi gần chục bệnh viện, từ địa phương đến thành phố lớn để khám bệnh cho con. Sau những lần khấp khởi hi vọng đến khi chẩn đoán ra đúng bệnh, họ đã cạn kiệt tinh thần lẫn vật chất.
" alt="Em Hoàng Minh Phương được bạn dọc ủng hộ 146 triệu đồng" />
- ·F0 cách ly tại nhà có dấu hiệu nào cần đến viện?
- ·Kết quả bóng đá Sài Gòn 0
- ·Sẵn sàng phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT ngay trong khu cách ly
- ·Ứng viên thay HLV Park Hang Seo là ai?
- ·Nhật Bản cấm xe chạy xăng từ năm 2030, mở đường cho xe điện
- ·Khánh Hòa trở lại V
- ·Bé trai máu khó đông khóc nức nở thương mẹ u não, bố bệnh nặng
- ·Cha mắc bệnh lạ, con trai ung thư vật vã với những giấc ngủ ngồi
- ·Xe đua mất lái rơi xuống vực nát bét, tài xế thoát chết thần kỳ
- ·Có phong bì thì…