'Trường THCS Thanh Xuân: Không phải học phí chất lượng cao mà là phí bổ trợ'
- Liên quan đến lùm xùm việc nhiều phụ huynh bức xúc khi phải đóng cả 2 loại học phí theo thông báo từ Trường THCS Thanh Xuân,ườngTHCSThanhXuânKhôngphảihọcphíchấtlượngcaomàlàphíbổtrợgiá đô la mỹ mua vào hôm nay đại diện phòng GD-ĐT Thanh Xuân (Hà Nội) khẳng định nếu trường phát thông báo như vậy là sai bản chất.
Như VietNamNet đã phản ánh, nhiều phụ huynh Trường THCS Thanh Xuân (Hà Nội) vô cùng bất ngờ khi nhận tờ thông báo từ nhà trường với nội dung các khoản thu lên tới hơn 8 triệu đồng, truy thu từ tháng 8 đến tháng 11/2018.
Theo tờ thông báo của nhà trường, ngoài tiền ăn bán trú, tiền chăm sóc bán trú, nước uống, quỹ Đoàn, Đội thì mỗi tháng học sinh phải đóng 2 loại học phí.
Trong đó, một loại học phí theo quy định chung của thành phố đối với các trường công lập là 155.000 đồng/tháng và một loại khác là học phí hệ chất lượng cao với 1.958.000 đồng/tháng. Riêng tháng 8, mức thu học phí hệ chất lượng cao chỉ là 979.000 đồng do chỉ thu học phí nửa tháng (do chưa chính thức vào năm học mới).
![]() |
Nhận được thông báo này từ các con qua giáo viên chủ nhiệm, một số phụ huynh bức xúc đặt câu hỏi rằng dù biết trường có đề án hoạt động theo mô hình trường chất lượng cao nhưng hiện đề án đã được phê duyệt chưa mà đã thu “loại học phí chất lượng cao. Trong khi điều kiện học tập chất lượng không cao tương xứng khoản học phí phải đóng. Cụ thể là sĩ số học sinh đông, phòng ngủ bán trú chật chội, trường có bể bơi nhưng học sinh vẫn phải mua vé,…
Một số khác thắc mắc tại sao lại tồn tại song song 2 loại “học phí” trong cùng một nhà trường?
Nhiều phụ huynh cho rằng nếu công khai, minh bạch, trường phải thông báo mức học phí và lộ trình tăng học phí cho phụ huynh biết vào thời gian chuẩn bị tuyển sinh, thay vì đến tháng 11 mới công bố.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Phạm Gia Hữu, Trưởng phòng GD-ĐT quận Thanh Xuân cho biết, Trường THCS Thanh Xuân hoạt động từ năm 2017- 2018, được tuyển sinh rộng rãi trong toàn thành phố và được tuyển sinh trước, tức hoạt động theo đúng định hướng trường chất lượng cao.
Theo ông Hữu, thực tế các khoản thu này không phải học phí chất lượng cao mà là “phí bổ trợ” các môn nâng cao theo chương trình và liên kết đào tạo các môn như tiếng Nhật, tiếng Anh, kỹ năng sống, câu lạc bộ năng khiếu…
“Vì trường theo định hướng đào tạo chất lượng cao nên xây dựng số tiết tăng thêm, vượt số tiết mà Bộ GD-ĐT quy định. Khi dạy vượt số tiết như vậy, chúng ta hiểu như dạy thêm ngoài giờ và cũng như dạy 2 buổi/ngày. Bản chất khoản thu ngoài học phí 155.000 đồng/học sinh/tháng là phí bổ trợ các môn nâng cao theo chương trình và phí liên kết các loại hình ngoại ngữ, kỹ năng sống, câu lạc bộ năng khiếu,…”
Ông Hữu cho rằng, nếu nhà trường phát thông báo thu học phí chất lượng cao là hoàn toàn sai về bản chất.
![]() |
Trường THCS Thanh Xuân, quận Thanh Xuân, Hà Nội. |
Về tổng mức tiền thu và văn bản ý kiến của UBND quận, ông Hũu cho hay thực chất Quận không phê duyệt mà chỉ là ý kiến đồng thuận các khoản thu theo thỏa thuận.
Ông Hữu cũng cho hay, UBND quận không đủ thẩm quyền để phê duyệt.
"Trường báo cáo quận các khoản thu mục đích để quận quản lý, kiểm tra các khoản thu. Tránh thu sai, thu nhiều", trưởng phòng GD-ĐT nói.
Theo ông Hữu, dù được UBND quận phê duyệt các khoản thu nhưng nhà trường nên có gặp gỡ và thông báo tới cha mẹ học sinh để lấy ý kiến, đối thoại thẳng thắn và thống nhất về phương thức thu. Song, trường không làm điều này nên gây ra bức xúc trong dư luận.
Ông Hữu cho hay, ngày 12/11, Trường THCS Thanh Xuân cũng đã tổ chức họp với đại diện cha mẹ học sinh các lớp và hiện phòng GD-ĐT quận Thanh Xuân cũng chưa nhận được ý kiến phản hồi gì thêm. Trong những ngày tới, nếu có ý kiến gì khác của phụ huynh phản ánh, phòng sẽ yêu cầu trường tổ chức họp 100% cha mẹ học sinh để tiếp thu.
Thanh Hùng

Phụ huynh bức xúc vì con học một trường nhưng bị truy thu 2 loại học phí
Chưa có quyết định công nhận trường chất lượng cao, vẫn được ngân sách nhà nước cấp kinh phí như trường công lập thường nhưng Trường THCS Thanh Xuân (Hà Nội) thu một lúc cả 2 loại học phí.
(责任编辑:Công nghệ)
Thêm 4 người mắc Covid-19, có 2 ca cộng đồng ở Hà Nội, Đà Nẵng
Sáng 4/5, Việt Nam ghi nhận thêm 4 ca Covid-19, trong đó có 2 ca lây trong nước tại Hà Nội và Đà Nẵng.
" alt="Hà Nội ghi nhận 1 ca dương tính Covid" />Hà Nội ghi nhận 1 ca dương tính Covid- Lương thấp, lại thêm ý kiến cho rằng "giáo viên không nên đặt nặng vấnđề thưởng Tết" khiến những người trong cuộc đã tỏ ra bất bình về sự vôcảm này.
>> Giáo viên có nên nặng vấn đề thưởng Tết?
>> Thưởng Tết giáo viên cao nhất 20 triệu
>> Thưởng Tết 'nơi cười, nơi mếu'
" alt="Giáo viên 'bật' lại lãnh đạo công đoàn ngành" />Giáo viên 'bật' lại lãnh đạo công đoàn ngànhLãnh đạo Bộ TT&TT và Bộ Tài chính ký kết văn bản hợp tác về chuyển đổi số.
Theo thỏa thuận được ký kết, Bộ Tài chính và Bộ TT&TT sẽ phối hợp hỗ trợ lẫn nhau trong 6 nhóm nhiệm vụ.
Cụ thể, Bộ Tài chính đề nghị Bộ TT&TT phối hợp trong công tác quản lý đối với các nền tảng số và các chủ thể cung cấp dịch vụ, sản phẩm trên các nền tảng số trong nước và xuyên biên giới; Phối hợp, hỗ trợ và hướng dẫn việc thực hiện các dự án/nhiệm vụ chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số và quản lý, thực hiện hoạt động đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin ngành tài chính; Phối hợp trong công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng cho các hệ thống công nghệ thông tin ngành tài chính; Phối hợp tổ chức thông tin tuyên truyền, phổ biến sâu rộng chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tài chính/thuế/hải quan/kho bạc nhà nước/chứng khoán nhà nước.
Ở chiều ngược lại, Bộ Tài chính sẽ hỗ trợ Bộ TT&TT trong công tác huy động nguồn lực phục vụ chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số; Phối hợp trong công tác quản lý kê khai, nộp thuế và các khoản thu khác vào ngân sách nhà nước đối với hoạt động viễn thông.
Theo đánh giá, thỏa thuận phối hợp vừa ký kết đã bao quát một số công việc trọng tâm liên quan cả hai ngành Tài chính và ngành TT&TT, nhằm thực hiện chương trình chuyển đổi số quốc gia theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Toàn cảnh lễ ký kết thỏa thuận giữa Bộ Tài chính và Bộ TT&TT. Ảnh: Bộ Tài chính Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đánh giá cao sự đồng hành, phối hợp giữa hai Bộ qua thỏa thuận phối hợp công tác vừa được ký kết. Người đứng đầu Bộ Tài chính khẳng định quan điểm: Coi CNTT là đánh dấu bước phát triển của ngành tài chính. Nếu không ứng dụng CNTT, không phát triển CNTT thì sẽ tụt hậu.
Dù là đơn vị liên tục nằm trong top đầu về sẵn sàng ứng dụng CNTT, tuy nhiên, lãnh đạo Bộ Tài chính cho rằng nếu không tiếp tục vươn lên sẽ có thể bị tụt hậu. “Chúng tôi rất kỳ vọng buổi làm việc hôm nay sẽ mở ra một con đường mới, để sắp tới chúng ta sẽ chuyển đổi số mạnh hơn, ứng dụng CNTT một cách mạnh hơn”, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nói.
Hiện nay, hơn 2700 đơn vị thuộc Bộ Tài chính hiện đã kết nối thành hệ thống trao đổi dữ liệu và 90% máy chủ chạy trên nền tảng ảo hóa. Mục tiêu của Bộ Tài chính là xây dựng Hải quan thông minh, Thuế thông minh và Kho bạc “3 không” (không giao dịch trực tiếp, không tiền mặt, không giấy tờ). Các mũi nhọn công nghệ gồm: Điện toán đám mây, Blockchain, chia sẻ dữ liệu và xây dựng nền tảng cơ sở dữ liệu, định danh điện tử trong toàn ngành…Do đó, sẽ cần sự phối hợp, hỗ trợ của Bộ TT&TT.
Ngoài ra, Bộ Tài chính sẽ tập trung thu thuế từ các sàn giao dịch TMĐT, các nền tảng xuyên biên giới (YouTube, Facebook) nên cũng cần có công cụ và sự phối hợp của Bộ TT&TT, Bộ Công an để đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.
Chuyển đổi số ngành tài chính là động lực chuyển đổi số quốc gia
Phát biểu tại lễ ký kết, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết: Chuyển đổi số thì điều kiện tiên quyết là cam kết của người đứng đầu, vì nó liên quan đến sự thay đổi cách thức vận hành của một tổ chức. Ban chỉ đạo chuyển đổi số của Bộ Tài chính cần được thành lập và do Bộ trưởng đứng đầu.
“Lãnh đạo ngành Tài chính vốn có truyền thống là quyết tâm chính trị cao, rất quyết liệt và Bộ trưởng Hồ Đức Phớc là một người như vậy. Đây là thuận lợi căn bản để Bộ Tài chính chuyển đổi số thành công”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Lễ ký kết. Ảnh: Bộ Tài chính Bộ trưởng cũng cho rằng, cần tiếp cận chuyển đổi số ở khía cạnh các giá trị mà nó mang lại. Ngành tài chính ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế. Do đó, chuyển đổi số của ngành tài chính ngân hàng cũng là động lực chuyển đổi số quốc gia, như Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nhiều lần nhắc đến.
“Ngành tài chính phải đi đầu về chuyển đổi số, và lấy chuyển đổi số là đột phá cho nhiệm kỳ này. Qua đó để tạo ra nhiều giá trị cho ngành và quan trọng hơn là cho đất nước”,Bộ trưởng Bộ TT&TT nói.
Với tinh thần Make in VietNam đã khởi xướng và thực hiện trong 2 năm qua, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng còn cho rằng: Ngoài việc hiện đại hoá ngành tài chính, việc chi tiêu của Bộ Tài chính cho chuyển đổi số còn có một nhiệm vụ nữa là tạo ra các công ty công nghệ lớn của Việt Nam.
Đối với câu chuyện đảm bảo an toàn thông tin, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết cách tốt nhất để giảm thiểu rủi ro là tăng cường sử dụng công nghệ số: “Đi đầu về sử dụng công nghệ số và luôn quan tâm đến an toàn thông tin thì mới là cách tiếp cận đúng. Sợ hãi mà không dùng thì sẽ tụt hậu và nỗi sợ thì vẫn còn đó và ngày một lớn hơn”. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng thông tin, Việt Nam là một trong số ít nước làm chủ tới 95% các phần mềm về an toàn an ninh mạng. Bộ TT&TT, Bộ Công an, Bộ Tư lệnh 86 sẽ là các đơn vị giúp Bộ Tài chính về an toàn an ninh mạng.
“Đất nước hùng cường thịnh vượng là khát vọng lớn của dân tộc Việt Nam nhưng sự thịnh vượng ấy lại phụ thuộc vào các hoạt động trên môi trường số, tức là chuyển đổi số. Động lực để Việt Nam trở thành nước phát triển, có thu nhập cao vào năm 2045 là KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số. Bộ TT&TT sẽ đồng hành cùng Bộ Tài chính trong công cuộc chuyển đổi số có tính cách mạng này”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng một lần nữa nhấn mạnh.
Theo ông Đặng Ngọc Minh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, một nội dung quan trọng trong thỏa thuận giữa Bộ TT&TT và Bộ Tài chính là trao đổi thông tin phục vụ công tác quản lý đối với hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông, quảng cáo trên mạng, các dịch vụ khác qua nền tảng số, nền tảng xuyên biên giới. Trong đó, tập trung vào trao đổi cung cấp thông tin của các tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới tại Việt Nam. Đây là một trong những nội dung quản lý hoạt động thương mại điện tử quan trọng hiện nay." alt="Bộ Tài chính và Bộ TT&TT ký thoả thuận phối hợp công tác" />Bộ Tài chính và Bộ TT&TT ký thoả thuận phối hợp công tácHình ảnh giảng viên đại học ở Hà Lan xem "web đen"
" alt="Giáo sư mất việc vì xem 'web đen'" />Giáo sư mất việc vì xem 'web đen'Tuy nhiên, số liệu thống kê năm 2018 của 65 doanh nghiệp bất động sản niêm yết đã lên đến 201.921 tỷ đồng, gấp gần 10 lần.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa trích dẫn thống kê của Bộ Xây dựng về hàng tồn kho bất động sản và đưa ra khuyến cáo về việc xử lý hàng tồn kho còn tồn đọng.
Theo đó, số liệu thống kê của Bộ Xây dựng về hàng tồn kho bất động sản tính đến ngày 20/12/2018 là khoảng 22.825 tỷ đồng. Tuy nhiên, theo số liệu thống kê hàng tồn kho bất động sản năm 2018 của 65 doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán, thì tổng giá trị hàng tồn kho đã lên đến 201.921 tỷ đồng. Số liệu thực tế thống kê cao gấp gần 10 lần so với số liệu báo cáo.
Tồn kho bất động sản gấp gần 10 lần con số trên báo cáo? Do vậy, HoREA cho rằng điều này chưa thật thỏa đáng, chưa đánh giá hết vấn đề hàng tồn kho, nhất là đối với những doanh nghiệp có lượng hàng tồn kho lớn.
“Nhận định này có thể dẫn đến ngộ nhận là lượng hàng tồn kho bất động sản hiện nay còn rất ít, không đáng quan ngại, trong lúc tình hình thực tế lượng hàng tồn kho còn rất lớn cần đặc biệt quan tâm giải quyết, để đảm bảo thanh khoản và sự phát triển ổn định, lành mạnh của doanh nghiệp và thị trường bất động sản”, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA cho biết.
Bên cạnh đó, Bộ Xây dựng cũng đánh giá hàng tồn kho năm 2018 so với lúc đỉnh điểm ở quý 1/2013 đã giảm 105.723 tỷ đồng (giảm 82,24%), tức khoảng 128.548 tỷ đồng.
Mặc dù vậy, so sánh với số liệu khảo sát 45/1.207 dự án bất động sản trên địa bàn TP.HCM của HoREA vào năm 2012 thì số liệu tổng hợp của TP.HCM và của Bộ Xây dựng chỉ ở mức 36 dự án. Thế nên, số liệu đó chưa phản ánh đầy đủ số lượng hàng tồn kho bất động sản tại thời điểm khảo sát năm 2012.
“Số liệu hàng tồn kho nêu trên đã được Bộ Xây dựng tổng hợp vào đầu năm 2013, chưa được cập nhật, bổ sung lượng hàng tồn kho phát sinh mới trong những năm sau này”, ông Châu nói thêm.
Ngoài ra, HoREA cũng nói rằng hàng tồn kho bất động sản theo kế hoạch của doanh nghiệp và hàng tồn kho trong quá trình phân phối, lưu thông là điều bình thường. Điều đáng quan tâm là hàng tồn kho đã đưa ra thị trường nhưng chưa tiêu thụ được, vì có liên quan đến tính thanh khoản của doanh nghiệp và quan hệ tín dụng với ngân hàng thương mại trong vấn đề nợ xấu và an toàn tín dụng.
Chính vì vậy, Hiệp hội đề nghị các doanh nghiệp hết sức quan tâm xử lý hàng tồn kho đi đôi với xử lý các khoản nợ xấu. Trong đó, có giải pháp cơ cấu lại sản phẩm, chuyển hướng mạnh sang phân khúc thị trường nhà có giá vừa túi tiền. Đồng thời, tính toán giảm giá bán, thậm chí chấp nhận cả giải pháp bán lỗ để cắt lỗ để sớm xử lý hàng tồn kho của doanh nghiệp.
Linh Anh
Tồn kho của đại gia địa ốc vọt lên 201.921 tỷ đồng
Hàng tồn kho của 65 doanh nghiệp địa ốc niêm yết trên sàn chứng khoán lên đến 201.921 tỷ đồng. Thông tin này vừa được Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đưa ra, kèm cảnh báo điều này rất đáng quan ngại.
" alt="Tồn kho bất động sản gấp gần 10 lần con số trên báo cáo?" />Tồn kho bất động sản gấp gần 10 lần con số trên báo cáo?
- Truyện Làm Mẹ Con Anh Nhé
- Điển hình người giáo viên nhân dân
- Lớp “VIP” trong trường công
- Nữ chính MV 'Chạy ngay đi' Mai Davika từng bị lộ ảnh thân mật với bạn trai
- Cựu nhà báo Lê Duy Phong xin bỏ lệnh phong tỏa tài khoản hơn 1 tỷ
- Thưởng Tết giáo viên cao nhất 20 triệu
- Đại học Việt bàn cách cứu mình
- BTV Kim Ngân kể sự thật sau phim về gái mại dâm 'Quỳnh búp bê'
-
Thông báo khẩn tìm người tới quán bar, bệnh viện, khách sạn tại Đà Nẵng
-
Sao Việt ngày 7/5: Vân Dung hóa dân giang hồ khiến nhiều người khiếp sợ
-
Thông báo khẩn tìm người tới quán bar, bệnh viện, khách sạn tại Đà Nẵng
-
Ngoài đời, diễn viên Phương Oanh nóng bỏng gấp nhiều lần trên phim
-
Trên các chuyến bay, chuyên gia khuyến cáo hành khách cần tuân thủ tuyệt đối khẩu trang và khử khuẩn để phòng tránh Covid-19. Ảnh: Vietnam Airlines
PGS Phu phân tích, không gian trên máy bay kín, hành khách ngồi gần nhau, nếu không tuân thủ các biện pháp phòng hộ cá nhân, nguy cơ lây nhiễm rất cao.
“Nguyên tắc khách phải đeo khẩu trang, nếu lơ là không đeo, chỉ cần nói chuyện, ho, hắt hơi sẽ phát tán virus ra xung quanh khiến người khác hít phải”, PGS nói.
Virus cũng bám trên các đồ vật, thành ghế, tay nắm nhà vệ sinh… Khi hành khách khác chạm phải nhưng không rửa tay sát khuẩn, sau đó lại đưa tay lên mắt, mũi, miệng sẽ bị nhiễm bệnh.
“Do đó rủi ro lây nhiễm SARS-CoV-2 trên máy bay không chỉ giới hạn 2 hàng ghế trên và dưới vì hành khách còn ăn uống, di chuyển, đi vệ sinh, lấy hành lý…”, PGS Phu nêu.
PGS Phu lưu ý, cách an toàn nhất khi đi máy bay là luôn tuân thủ khẩu trang và khử khuẩn.
Ngoài ra, PGS Phu cũng phân tích thêm khả năng bệnh nhân lây nhiễm từ Đà Nẵng. Trong ngày 3/5, Bộ Y tế cũng công bố ca bệnh 2982, 28 tuổi ở Đà Nẵng, làm nhân viên bán vé khu vực spa tại Khách sạn Phú An (đường 2/9, Hải Châu, TP Đà Nẵng). Đến nay, cơ quan chức năng chưa xác định được nguồn lây với ca bệnh này.
Thúy Hạnh
Hà Nội ghi nhận 1 ca dương tính SARS-CoV-2 mới ở quận Bắc Từ Liêm
Theo ông Khổng Minh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, địa phương vừa ghi nhận thêm 1 trường hợp dương tính SARS-CoV-2.
" alt="Đi máy bay, virus Covid" /> ...[详细] -
Cận cảnh căn biệt thự ven sông giá triệu đô Cao Thái Sơn vừa tậu
...[详细]
Nguyên đại tá công an đánh vợ chồng anh trai dập phổi
- Ông Tuấn và con trai cùng 2 người khác dùng búa hành hung vợ chồng ông Hồng vì mâu thuẫn trong việc xây từ đường của gia đình.
Công an huyện Vân Đồn, Quảng Ninh hôm qua khởi tố vụ án, khởi tố bị can ông Nguyễn Anh Tuấn (SN 1959) và Nguyễn Đức Bình (SN 1994, cùng trú tại quận Ba Đình, Hà Nội) về hành vi Cố ý gây thương tích.
Theo tài liệu điều tra, vụ việc xảy ra vào khoảng 14h ngày 9/3, tại thôn 4, xã Hạ Long, huyện Vân Đồn. Do mâu thuẫn trong việc xây dựng và sử dụng nhà từ đường, ông Tuấn cùng Bình (con trai mình) và 2 thanh niên khác dùng búa đinh đánh vợ chồng ông Nguyễn Mạnh Hồng (SN 1957) và bà Cao Thị Hoan (SN 1973, đều trú xã Hạ Long). Ông Hồng là anh trai ông Tuấn.
Ông Hồng bị em trai mình hành hung đa chấn thương Vợ chồng ông Hồng được đưa đi cấp cứu tại BV Đa khoa tỉnh Quảng Ninh trong tình trạng đa chấn thương, vỡ xương hàm, vỡ mũi, giập phổi. Sau đó, nạn nhân được chuyển lên Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) tiếp tục điều trị.
Ngày 10/3, ông Tuấn cùng con trai đã đến Công an huyện Vân Đồn đầu thú và khai nhận hành vi cố ý gây thương tích. Theo kết quả, ông Hồng thương tích 13%, bà Hoan 1%.
Tiếp đó ngày 12/4, ông Hồng qua đời tại nhà riêng.
Được biết, ông Tuấn nguyên là đại tá công an, mới nghỉ hưu hơn 1 năm nay.
Khởi tố, bắt cựu Phó tổng cục trưởng Bộ Công an Phan Hữu Tuấn
Bộ Công an phát thông tin khởi tố và bắt tạm giam ông Phan Hữu Tuấn, nguyên Phó tổng cục trưởng Tổng cục 5 về hành vi “Cố ý làm lộ bí mật nhà nước".
" alt="Nguyên đại tá công an đánh vợ chồng anh trai dập phổi" />Hết thời vào đại học để xả hơi
- Quy định mới của Bộ GD-ĐT, sinh viên (SV) học tín chỉ sẽ bị buộc thôi học sau mỗi học kỳ nếu không đạt những yêu cầu tối thiểu về điểm số nhận được sự đồng tình của nhà trường và cả SV.>>Sinh viên sẽ bị buộc thôi học sau mỗi học kỳ
" alt="Hết thời vào đại học để xả hơi" />