当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Nottingham vs Man City, 22h30 ngày 27/4: Sức mạnh The Citizens 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19 Bộ TT&TT và Bộ Y tế vừa thống nhất triển khai trên phạm vi toàn quốc ứng dụng Bluezone để phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19. Ứng dụng giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19. |
PV
Trưa 2/8, hàng trăm công nhân đang gấp rút thực hiện việc xây dựng Cơ sở điều trị Covid-19 tại Cung thể thao Tiên Sơn (quận Hải Châu – TP Đà Nẵng).
" alt="Thông báo khẩn tìm người tới quán cà phê, homestay tại Huế, khách sạn tại Quảng Nam"/>Thông báo khẩn tìm người tới quán cà phê, homestay tại Huế, khách sạn tại Quảng Nam
Mới đây, đã diễn ra “Diễn đàn trao đổi Công nghệ và Nông sản Việt Nam-Nhật Bản” do VIDA cùng FPT phối hợp với Tập đoàn SBI, công ty DENBA (Nhật Bản) tổ chức theo hình thức trực tuyến trên nền tảng Zoom.
Tham dự Diễn đàn có nhiều doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản đang hoạt động và quan tâm đến lĩnh vực nông nghiệp và chuyển đổi số công nghệ cao, theo đuổi các mô hình và dây chuyền sản xuất tối ưu cho nhà cung ứng và người tiêu dùng.
Phát biểu tại Diễn đàn, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch VIDA, Chủ tịch FPT nhấn mạnh: Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam – Nhật Bản không ngừng được đẩy mạnh và phát triển trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là nông nghiệp. Hợp tác nông nghiệp giữa hai nước đã đi vào chiều sâu và đang đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của cả hai nước. Việt Nam là quốc gia đang phát triển và nông nghiệp vẫn là ngành giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế.
Thị trường Nhật Bản đã và đang được đánh giá là thị trường vô cùng tiềm năng về lĩnh vực nông sản Việt. Các loại trái cây của Việt Nam hiện đang rất được ưa chuộng tại thị trường này. Đồng thời đây cũng là nơi có nhiều dây chuyền sản xuất, công nghệ tiên tiến hướng tới nông nghiệp xanh, sạch an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng cũng như người sản xuất.
Theo ông Trương Gia Bình, nông nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức khá lớn như nhu cầu lương thực, thực phẩm không ngừng tăng do dân số ngày càng tăng; diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do xu hướng đô thị hóa; sự diễn ra mạnh mẽ của biến đổi khí hậu; quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế đòi hỏi chất lượng nông sản không ngừng tăng cao.
Những thách thức trên đòi hỏi nông sản Việt Nam phải không ngừng gia tăng về sản lượng và nâng cao về chất lượng. Do đó, việc áp dụng công nghệ cao là xu hướng tất yếu trong nông nghiệp và là giải pháp giải quyết những thách thức cho nền nông nghiệp nước nhà.
Nhật Bản có ngành nông nghiệp tiên tiến bậc nhất thế giới thông qua việc áp dụng các trang thiết bị hiện đại nhằm tự động hóa tối đa các khâu từ gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch đến bảo quản và phân phối.
Nông nghiệp công nghệ cao của Nhật Bản là ngành đang được nhiều nước trên thế giới học hỏi, đặc biệt trong bối cảnh diện tích đất trồng đang ngày càng bị thu hẹp và vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang trở nên nhức nhối trên toàn thế giới.
Chính vì vậy, thông qua Diễn đàn, có thể giới thiệu tới doanh nghiệp những công nghệ tiên tiến trong hoạt động sản xuất và kinh doanh nông nghiệp cũng như những nông sản chất lượng cao phù hợp với những quy chuẩn của thị trường hai nước.
Chủ tịch VIDA đề nghị, Tập đoàn SBI nghiên cứu hỗ trợ VIDA và doanh nghiệp được sử dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc và công nghệ bảo quản lạnh, mát trong một số nhóm sản phẩm trọng điểm của Việt Nam. Đồng thời, quan tâm, hỗ trợ VIDA và các thành viên đàm phán với nhà phân phối, bán lẻ tại Nhật mua một số sản phẩm tiêu biểu của Việt Nam. VIDA mong muốn là nhà nhập khẩu và phân phối một số sản phẩm của Nhật Bản vào thị trường Việt Nam.
Ngoài ra, Chủ tịch FPT đề nghị VIDA và Tập đoàn SBI cùng nghiên cứu, trình Chính phủ, Bộ, ngành liên quan của hai nước những dự án đầu tư quy mô lớn những trung tâm chế biến và bảo quản trái cây theo tiêu chuẩn thị trường Nhật tại Việt Nam trong thời gian tới.
Chia sẻ tại Diễn đàn, ông Yoshitaka Kitao, Giám đốc điều hành Tập đoàn SBI kỳ vọng sự kiện sẽ thúc đẩy sự hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp giữa hai nước Nhật - Việt.
Ông Yoshitaka Kitao cho biết, Tập đoàn SBI đang nỗ lực hướng tới việc hiện thực hóa "Trung tâm tài chính quốc tế", đây sẽ là trung tâm tài chính thế hệ tương lai ở Osaka và Kobe như là một phần của chiến lược phát triển kinh tế địa phương.
“Chúng tôi tin rằng nếu thu thập được thông tin hữu ích cho các bên liên quan trong một thị trường có lượng giao dịch lớn và niêm yết các sản phẩm như cafe ... thì chúng ta có thể kỳ vọng vào tác dụng nâng cao sức mạnh thương hiệu của hàng Việt Nam”, ông Yoshitaka Kitao nói.
Giám đốc điều hành Tập đoàn SBI cũng bày tỏ sự tin tưởng Diễn đàn sẽ trở thành cầu nối thúc đẩy hợp tác giữa các công ty Nhật Bản và Việt Nam, đồng thời cải thiện các vấn đề khác nhau liên quan đến nông nghiệp.
Chia sẻ về ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp, ông Phan Thanh Sơn, Giám đốc Phát triển Kinh doanh FPT IS đã giới thiệu tới hội thảo các sản phẩm và nền tảng số của FPT, đặc biệt là cách tiếp cận toàn diện chuyển đổi số cho ngành nông nghiệp. Một số giải pháp chuyển đổi số được đề xuất phục vụ các chiến lược kinh doanh dựa trên chuỗi giá trị ngành, trong đó có nền tảng tích hợp 4.0, gồm quyết định dựa trên dữ liệu lớn và AI; quản lý truy xuất nguồn gốc; quản lý môi trường qua IoT; giải pháp quản lý dữ liệu phòng thí nghiệm; các giải pháp chuyển đổi hệ thống thông tin...
Giám đốc phát triển kinh doanh FPT IS khẳng định, FPT là đối tác chiến lược giúp kinh doanh nông nghiệp Việt Nam tồn tại và bứt phá trong tương lai. Ông Phan Thanh Sơn đã chia sẻ kinh nghiệm của FPT trong chuỗi cung ứng nông nghiệp như thông qua việc hợp tác trong tin học hóa, chuyển đổi số với tập đoàn Minh Phú, Phúc Sinh, Vinasoy, Vinamilk… Đại điện FPT nhấn mạnh và cho rằng đang có sự dịch chuyển sang các mạng lưới cung ứng số với sự kết nối giữa nhà máy thông minh, cung ứng thông minh, quy hoạch đồng bộ, kết nối khách hàng...
" alt="Ứng dụng công nghệ cao để giải những thách thức trong nông nghiệp"/>Ứng dụng công nghệ cao để giải những thách thức trong nông nghiệp
Với kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực dịch tễ, hai nhà khoa học này đã phát triển một loại gel có chứa dược chất tenofovir giúp kháng virus HIV và ngăn chặn nguy cơ lây nhiễm, qua đó đặt nền móng cho phương pháp điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP).
Salim Abdool Karim và Quarraisha Abdool Karim cũng đã tạo ra thuốc dạng uống nhằm thiết lập chiến lược phòng ngừa HIV đặc biệt dành cho phụ nữ, trẻ vị thành niên và hạn chế nguy cơ lây nhiễm HIV cho trẻ sơ sinh.
VietNamNet xin gửi tới quý độc giả nội dung cuộc trao đổi này.
Là một nhà khoa học đến từ nước đang phát triển, bà đã phải trải qua những khó khăn, thách thức gì để có được những thành tựu như hiện nay?
Là một nhà khoa học nữ, lại đến từ một đất nước đang phát triển, tôi đã trải qua rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên tôi đã may mắn vượt qua bởi nhờ có những người cố vấn hỗ trợ. Với bản thân, khi gặp khó khăn, tôi sẽ cố gắng vượt qua nó và không để những trở ngại đó cản đường mình.
Tôi hiểu rõ những khó khăn mà các nhà khoa học nữ đang gặp phải. Tuy nhiên, chúng ta đang ở thế kỷ 21, một trong những mục tiêu phát triển bền vững được Liên Hợp Quốc đưa ra là về vấn đề bình đẳng giới. Chúng ta phải đấu tranh bằng mọi cách để phụ nữ có quyền, có cơ hội bình đẳng, từ đó đóng góp cho thế giới.
Với tư cách là một nhà khoa học nữ, tôi nhận thấy phụ nữ nhìn vấn đề cụ thể qua một lăng kính hơi khác hơn so với nam giới. Thế nhưng, khi chúng tôi làm việc cùng nhau, cả nam và nữ, chúng tôi có thể tìm thấy giải pháp phù hợp với mọi người. Rõ ràng điều này là rất quan trọng bởi chúng ta không làm điều gì đó chỉ để đáp ứng cho nhu cầu của một nửa dân số.
Sau khi tham gia giải thưởng VinFuture tại Việt Nam hồi năm ngoái rồi trở về Nam Phi, bà và các nhà khoa học khác đã có ấn tượng về Việt Nam như thế nào?
Đó là chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của tôi và nhiều đồng nghiệp khác, do vậy tất cả mọi người đều cảm thấy rất phấn khích. Sau chuyến đi này, những người đồng nghiệp khác của tôi ở Nam Phi nói riêng và châu Phi nói chung đều tò mò muốn biết về Việt Nam. Họ muốn chúng tôi kể cho nghe câu chuyện về hành trình này, về các đất nước, con người và các nhà khoa học ở đất nước các bạn.
Đó cũng là lý do mà tôi và nhiều người khác đã đến giảng dạy tại Việt Nam. Bắt nguồn từ chuyến thăm trước đó, chúng tôi đã thiết lập được một chương trình trao đổi sinh viên, trong đó một số sinh viên y khoa của Việt Nam sẽ đến Nam Phi. Hiện cũng đã có các dự án nghiên cứu và hợp tác giữa các nhà khoa học Việt Nam và các nhà khoa học Nam Phi.
Điều gì đã thôi thúc bà hợp tác với các nhà khoa học Việt Nam cũng như thúc đẩy các chương trình hợp tác giao lưu giữa sinh viên Việt Nam và trường đại học ở đất nước mình?
Cách đây 34 năm, khi bắt đầu nghiên cứu về HIV, tôi biết rất ít về căn bệnh này. Trong suốt sự nghiệp của mình, tôi đã được hưởng lợi từ sự trợ giúp của những người hướng dẫn, cũng như các mối quan hệ đối tác và hợp tác khác. Do vậy, nếu thấy ai đó hào hứng với lĩnh vực nghiên cứu mà tôi đang làm, tôi rất vui lòng được cộng tác với họ.
Điều này khá phổ biến bởi việc nghiên cứu là một chủ đề chung giúp gắn kết niềm đam mê khoa học của chúng ta lại với nhau. Tất cả chúng ta đều hướng tới việc sử dụng khoa học để làm cho thế giới tốt đẹp hơn và cải thiện cuộc sống của mọi người.
Khi làm việc cùng nhau, chúng tôi giống như một nhóm các nhà khoa học có cùng một mục tiêu, khi đang cố gắng tìm ra giải pháp cho những vấn đề chung của nhân loại. Điều đó đối với tôi thực sự quan trọng. Chúng ta sẽ không thể đi xa nếu chỉ có một mình. Khi làm việc cùng nhau, chúng ta sẽ tìm ra giải pháp.
Tôi cũng đang tận dụng cơ hội khi tôi ở đây để gặp gỡ các nhà khoa học Việt Nam khác, và để xem làm thế nào chúng ta có thể thu hút nhằm tạo thêm nhiều nhà khoa học Việt Nam hơn và giúp họ phổ biến được những công việc mà mình đã làm ra phạm vi toàn cầu. Một trong số đó bao gồm cả việc nâng cao nhận thức của thế giới về khoa học Việt Nam.
Khoa học đời sống ứng dụng trong y học và sinh học là thế mạnh của tôi. Tôi muốn tìm hiểu xem sự hợp tác của mình có thể giúp xây dựng năng lực đó ở Việt Nam như thế nào.
Giả sử được đề nghị đưa ra một lời khuyên nào đó, bà sẽ nói gì với các nhà khoa học Việt Nam nói riêng và các nhà khoa học trẻ nói chung?
Ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, chúng ta không đặt nặng vấn đề nghiên cứu. Chúng ta chú trọng đến kinh tế nhiều hơn là khoa học. Tuy nhiên, sự thật là tất cả mọi thứ xung quanh chúng ta từ chiếc điện thoại cho đến các tòa nhà cao tầng, đều đến từ thành quả khoa học của các ngành khác nhau.
Chúng ta nên nghĩ đến việc mình sẽ để lại gì sau khi có mặt trên thế giới này. Chúng ta cần phải trả lời câu hỏi tại sao mình lại ở đây? Mục đích của chúng ta là gì? Không phải để vui chơi, mua sắm hay có các bữa tiệc, nó nên là một cuộc đời có ý nghĩa, không chỉ cho chúng ta mà còn cho các thế hệ mai sau.
Vẻ đẹp của con người đến từ cách chúng ta chăm sóc bản thân và những người xung quanh. Tôi hy vọng những người trẻ tuổi có thể nhận thấy rằng khoa học đã giúp cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn như thế nào, để từ đó có động lực theo đuổi khoa học, thay vì chạy theo Instagram, TikTok và theo dõi Kim Kardashian.
Việt Nam và nhiều nước đang phát triển khác trên thế giới đang phải đối mặt với tình trạng chảy máu chất xám. Chúng ta nên làm gì để giải quyết vấn đề này?
Tôi là một người Nam Phi và đang làm việc chính tại đất nước tôi. Trong quá trình đó, tôi đã tham gia đào tạo hàng nghìn các nhà khoa học Nam Phi, nhiều người trong số họ sau đó đi đến một quốc gia khác có điều kiện tốt hơn và ở lại.
Với bản thân tôi, tôi là người ủng hộ mạnh mẽ việc ở lại để phục vụ người dân và đất nước mình. Tôi không vui lắm khi thấy những nhà khoa học của đất nước tôi rời đi đến một quốc gia khác. Tuy nhiên, tôi tôn trọng việc di cư và nhập cư, đây là điều khá phổ biến trên thế giới hiện nay. Ngay chính bản thân ông cố của tôi cũng là một người Ấn Độ nhập cư vào Nam Phi từ rất lâu trước đó.
Tôi cảm thấy tình trạng chảy máu chất xám mà các nước đang phát triển phải đối mặt là một vấn đề hết sức tiêu cực. Chúng ta cần phải có giải pháp làm cách nào đó để các bộ óc tốt nhất sẽ ở lại và đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước.
Để làm điều đó, chúng ta phải chứng minh cho họ thấy bằng những lợi thế cạnh tranh và chiến lược nhất định, và cũng để họ hiểu rằng, tại những môi trường khác, họ sẽ không thể có những cơ hội như ở trong nước.
Mỗi quốc gia lại có những vấn đề thách thức của riêng mình. Thực tế là ở các nước đang phát triển có sẵn nhiều bài toán cần tìm ra lời giải. Nếu giải quyết được những câu chuyện ở các nước đang phát triển, các nhà khoa học sẽ có thể tạo ra những nghiên cứu tốt nhất và góp phần vào việc thay đổi thế giới.
Bà muốn gửi thông điệp gì tới các bạn sinh viên, đặc biệt là sinh viên Việt Nam?
Đối với tôi, khoa học là một hành trình thú vị, tôi cảm thấy mình đã sống một cuộc đời đầy ý nghĩa. Nếu phải nói gì đó với các bạn sinh viên, với tư cách là một nhà khoa học, tôi muốn đặt câu hỏi rằng “Các bạn muốn làm gì để thế giới tốt đẹp hơn?”.
Hãy tìm ra đam mê của mình, theo đuổi nó một cách xuất sắc, kiên trì, bền bỉ. Nếu gặp thất bại, đừng bỏ cuộc, hãy cứ tiếp tục và rồi bạn sẽ đạt được điều mình muốn. Trong hành trình đó, cuộc sống của chúng ta thay đổi và thế giới cũng sẽ tốt đẹp hơn.
Cảm ơn bà!
Trọng Đạt (Thực hiện)
" alt="GS Abdool Karim: Phải làm sao để những bộ óc tốt nhất cống hiến cho Việt Nam"/>GS Abdool Karim: Phải làm sao để những bộ óc tốt nhất cống hiến cho Việt Nam
20 tuổi, em gái tôi đang bắt đầu bước vào mối quan hệ yêu đương, hẹn hò các kiểu với một cậu nhóc hơn nó 3 tuổi. (Ảnh minh họa)
Vừa bấm vào xem, tôi thở phào nhẹ nhõm vì chỉ là những câu hỏi thăm bình thường mà đôi nào yêu nhau cũng nhắn như thế. Tôi tắt điện thoại và ra khỏi phòng với tâm trạng thoải mái hơn. Tôi luôn tin em mình sẽ biết điểm dừng.
Khi mà niềm tin chưa kịp vững chãi thì đêm qua, khi dậy đi vệ sinh, tôi gặp cú sốc khi đi qua phòng em gái. Lúc đó là 2 giờ sáng, tôi vẫn thấy ánh đèn nhè nhẹ chiếu ra từ phòng em, thêm cả tiếng thì thầm cười khúc khích, tiếng ú ớ rất kỳ quặc.
Tôi nhìn qua khe cửa và chết điếng khi thấy em mình đang trần như nhộng múa hông, lắc qua lắc lại trước màn hình vi tính. Tiếng từ loa vi tính phát ra càng khiến tôi bực bội. Đó là giọng người yêu của em, gã đó buông những lời bẩn tưởi và bảo em mở thêm đèn lên cho hắn nhìn rõ hơn.
Tôi muốn đẩy tung cái cửa phòng vào, mắng chửi, thậm chí đánh cho em gái mình một trận. Em có biết em đang làm gì không? Giận em mình một thì tôi giận người yêu em gấp 10. Tôi tin chắc gã đó đã rủ rê em làm cái việc này. Nhưng không hiểu sao chân tôi như đổ chì, không thể nhúc nhích nổi. Tôi sợ nếu giờ mình bước vào, em gái sẽ xấu hổ. Tính em xưa nay yếu đuối, nếu xấu hổ quá dẫn đến làm điều gì dại dột thì chẳng phải là tôi đã giết em?
Sau khi cố dằn cơn tức giận xuống, tôi quyết định đi về phòng mình, làm như chưa biết chuyện gì. Tôi phải tìm cách để nói chuyện với em về vụ này.
![]() |
Tôi là người chị vô tâm đã không theo sát em mình, tâm sự nhiều hơn với em về tình yêu giới tính. (Ảnh minh họa) |
Hình như tôi là người chị vô tâm đã không theo sát em mình. Nếu tôi tâm sự nhiều hơn với em về tình yêu giới tính thì có lẽ ngày hôm nay tôi đã không phải chứng kiến cái cảnh tượng đó.
Tôi hoang mang, quay cuồng trong một mớ suy nghĩ hỗn độn. Không kìm được, tôi đã lấy điện thoại nhắn tin cho người yêu em rằng: “Xin cậu đừng làm chuyện ấy với con bé trước khi kết hôn”.
Nhắn xong, tôi vùi mặt vào gối khóc tiếp. Tôi biết làm như vậy là vô duyên, nhưng tôi không biết phải giải quyết việc này thế nào. Chỉ 1 phút sau có tin nhắn đến: “Xin lỗi chị, cô ấy lớn rồi, cô ấy tự biết việc mình làm. Mà chị không phải cô ấy, chị chẳng có quyền can thiệp vào việc riêng tư, hạnh phúc của tụi em. Chị hơi nực cười đấy”.
Tôi định nhắn lại rằng tôi đã biết chuyện hai đứa đang làm, nhưng lại sợ cả 3 khó xử, lại sợ em gái xấu hổ nên thôi.
Giờ tôi chẳng biết phải cư xử với 2 đứa như thế nào nữa. Tôi có nên để kệ em gái, đúng như lời gã người yêu của em nói, em đã lớn đã tự biết việc mình làm. Hay vẫn can thiệp tới cùng, vì có lẽ suy nghĩ của em chưa chín chắn. Tôi sợ em gái tôi sau này sẽ hối hận? Biết làm thế nào đây?
(Theo Afamily.vn)
" alt="Sững sờ nhìn thấy hành động của em gái qua khe cửa phòng ngủ"/>Sững sờ nhìn thấy hành động của em gái qua khe cửa phòng ngủ
Các khu vực ít dân như Vatican dễ dàng dập dịch nhanh. Ảnh: Catholic Sun
2. Đảo Man
Lãnh thổ chỉ rộng 572 km2 thuộc Vương quốc Anh có ca Covid-19 đầu tiên vào 19/3. Nhờ vị trí biệt lập ngoài khơi, từ 21/5 tới nay, vùng đảo này không có người nhiễm mới.
Tổng số bệnh nhân là 336, trong đó 24 người chết, các ca khác đã được chữa khỏi.
3. Quần đảo Cayman
Lãnh thổ thuộc Anh nằm ngoài khơi vùng biển châu Mỹ chỉ có 56.700 dân. Tổng số ca bệnh là 203, một người chết. Ngày 19/3, nơi này có bệnh nhân đầu tiên.
4. Brunei
Vương quốc dầu mỏ ở Đông Nam Á có ca bệnh đầu tiên vào 10/3, từ 7/5 tới nay chưa phát hiện người nhiễm mới. Tổng số ca bệnh là 141, có 3 người tử vong.
5. French Polynesia
Vùng lãnh thổ thuộc Pháp gồm nhiều đảo với tổng diện tích lên tới 4.000 km2 nhưng chỉ có 280.000 dân. Ở đây chỉ có 62 ca bệnh và đã bình phục hoàn toàn.
6. Đông Timor
Đất nước với hơn 1 triệu dân ở Đông Nam Á có 24 ca Covid-19, không có ai tử vong. Ca nhiễm đầu tiên vào 21/3, từ 14/5 tới nay không có bệnh nhân mới.
7. Quần đảo British Virgin
Vùng lãnh thổ thuộc Anh chỉ có 8 trường hợp nhiễm Covid-19, một người tử vong. Từ 15/5, không có người mắc bệnh mới.
8. Vatican
Nằm trong thủ đô Rome của nước Ý, Vatican là quốc gia nhỏ bậc nhất thế giới với chưa đầy 1.000 dân. Vatican chỉ có 12 ca bệnh, đã chữa khỏi hết. Từ 6/5 tới nay, không có bệnh nhân mới.
Trong danh sách còn có các nước và vùng lãnh thổ với số bệnh nhân ít, đã bình phục hết, chưa có người tử vong. Đó là New Caledonia (22 người bệnh), Dominica (18), quần đảo Falkland (13) và Anguilla (3).
An Yên (Theo Worldometer)
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19 |
Bộ TT&TT và Bộ Y tế vừa thống nhất triển khai trên phạm vi toàn quốc ứng dụng Bluezone để phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19. Ứng dụng giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19. Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này. Link tải Bluezone trên Android https://play.google.com/store/apps/details?id=com.mic.bluezone Link tải Bluezone trên iOS https://apps.apple.com/vn/app/bluezone/id1508062685 Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng. |
Bệnh nhân Covid-19 trải qua nhiều biến chứng liên quan tới thần kinh như mất khứu giác, vị giác, đột quỵ, rối loạn chức năng não.
" alt="Các nước và lãnh thổ chữa khỏi hết cho bệnh nhân Covid"/>Để thực hiện được mục tiêu, chương trình đề cao việc tăng cường đào tạo, nâng cao năng lực, phát triển đội ngũ cán bộ các cấp, các ngành đặc biệt là cán bộ làm công tác chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em, giáo viên làm công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em, đội ngũ nhân viên y tế, nhân viên công tác xã hội tại cơ sở giáo dục, cơ sở trợ giúp xã hội, cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và tại cộng đồng về hỗ trợ, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần, chăm sóc nuôi dưỡng và chăm sóc thay thế trẻ em mồ côi.
Bên cạnh đó, phát triển các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em toàn diện và liên tục, tăng cường các dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em; tăng cường chăm sóc sức khỏe ban đầu trong phòng ngừa và phát hiện sớm các rối loạn sức khỏe tâm thần ở trẻ em...
Liên quan đến chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em, trong Chương trình Sức khỏe học đường giai đoạn 2021-2025 cũng đặt ra mục tiêu 100% học sinh được tuyên truyền, giáo dục về sức khỏe và nâng cao kiến thức phòng, chống bệnh, tật học đường, bệnh không lây nhiễm và sức khỏe tâm thần; 50% học sinh phổ thông được phổ biến, tư vấn về sức khỏe tâm thần, tâm sinh lý lứa tuổi; 50% trường học thực hiện việc đánh giá phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ về bệnh không lây nhiễm, sức khỏe tâm thần cho học sinh.
Phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em toàn diện, liên tục
Thực tế, các bác sĩ dự kiến trẻ có khả năng phải thở oxy ngay sau sinh. Nếu trường hợp này không được can thiệp bào thai, trẻ sẽ phải đặt stent hoặc nong động mạch phổi ngay sau khi sinh. Kết quả siêu âm tim trực tiếp tại phòng mổ cho thấy dòng máu qua chỗ hẹp động mạch phổi rất tốt, độ hẹp ở mức trung bình. Điều này có nghĩa là bé không cần can thiệp gì trong giai đoạn đầu đời.
Sau sinh, trẻ sẽ được chuyển về Khoa Hồi sức Sơ sinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM để tiếp tục theo dõi, đánh giá. Ngày mai, các chuyên gia sẽ đánh giá lại tình hình và có kế hoạch điều trị lâu dài cho bé.
Bác sĩ Trần Ngọc Hải, Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ, là phẫu thuật viên chính trong ca mổ. Ông cho biết sau khi trẻ được cắt dây rốn và chuyển cho ê-kíp hồi sức, bé tự thở khí trời như một đứa trẻ bình thường. Trẻ được thực hiện da kề da với mẹ. Thai đạt 37 tuần 4 ngày.
“Các bác sĩ rất xúc động. Những ca trẻ không có van động mạch phổi thường rất nặng nề, tiên lượng rất xấu nhưng hôm nay trẻ đã chào đời rất tốt. Diễn tiến của trẻ sơ sinh sẽ thay đổi từng giờ, chúng tôi sẽ theo sát", bác sĩ Hải nói.
Sự cương quyết của mẹ là động lực cho cả ê-kíp bác sĩ
“Tôi rất xúc động khi nhìn thấy bà mẹ nằm trên bàn mổ, nước mắt giàn giụa. Đây là thành quả của sự dũng cảm của người mẹ, chính sự cương quyết của chị là động lực cho cả ê-kíp vì đây là ca đầu tiên ở Việt Nam. Dù chúng tôi chuẩn bị tất cả mọi thứ để đảm bảo an toàn, nhưng sự cương quyết của gia đình và người mẹ là động lực cho cả ê-kíp”, bác sĩ Hương nói.
Trước đó, ngày 4/1, lần đầu tiên, các bác sĩ tại TP.HCM thực hiện thành công ca thông tim bào thai cho thai nhi 32 tuần bị dị tật tim bẩm sinh nặng. Đây là ca thông tim bào thai đầu tiên ở Việt Nam cũng như Đông Nam Á. Sau rất nhiều năm ấp ủ và chuẩn bị kỹ lưỡng, mong ước cứu trẻ bị tim bẩm sinh từ trong bụng mẹ của bác sĩ Việt Nam đã thành hiện thực.
Theo các chuyên gia, kỹ thuật thông tim bào thai chỉ phát triển trong 5 năm trở lại đây. Trên thế giới chỉ có một số nơi như Brazil, Ba Lan... thực hiện thành công.
Ca bệnh đặc biệt là một sản phụ 28 tuổi ở Đà Nẵng. Khi phát hiện thai có bất thường nặng về tim, sản phụ được chuyển vào TP.HCM theo dõi. Tại Bệnh viện Từ Dũ, khi thai 26 tuần tuổi, thời điểm các bác sĩ quyết định can thiệp bào thai là khoảng thời gian cân não, trải qua 3 lần hội chẩn.
Khi thai được 32 tuần 5 ngày, tính mạng của bé bị đe doạ, Bệnh viện Từ Dũ đã hội chẩn khẩn cấp với Bệnh viện Nhi đồng 1. Các chuyên gia nhận định nếu không can thiệp bào thai để nong van động mạch phổi ngay, thai nhi có thể sẽ chết trong bụng mẹ. Nếu cho sinh ngay, thai nhi có thể tử vong khi vừa chào đời.
Theo Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ, can thiệp trong bào thai là giải pháp cấp bách nhằm cứu sống thai nhi còn trong bụng mẹ. Khi can thiệp được từ trong bào thai, tỷ lệ thành công cao hơn khi trẻ đã chào đời do thai nhi có một cơ chế rất hay là tự lành, tự sửa chữa. Cơ chế này hình thành từ những tế bào gốc, sẽ tự chỉnh sửa, tự lành, không để lại sẹo.
Hai bệnh viện chuyên khoa lớn của TP.HCM lên kế hoạch thành lập các ê-kíp gây mê cho người lớn, can thiệp bào thai, nong tim, hồi sức sơ sinh nếu phải mổ, sản khoa để chuẩn bị mổ lấy thai nếu xảy ra sự cố.
8h sáng ngày 4/1, các bác sĩ rà soát lại một lần các phương án. 9h5 phút, ê-kíp tiến hành can thiệp tim thai trong bào thai. Bác sĩ đã dùng một cây kim 18G để đi xuyên từ thành bụng, xuyên vào thành tử cung, vào buồng ối, xuyên thành ngực của thai nhi vào thẳng buồng tim, đi tới thất phải, tìm đúng vị trí để thông van tim cho bào thai.
Ca can thiệp kéo dài gần 40 phút. Kết quả siêu âm sau đó cho thấy dòng chảy qua van động mạch phổi của thai nhi tốt, không tràn dịch màng ngoài tim. Mọi nỗ lực và chuẩn bị đã được đền đáp, thai nhi và sản phụ đều an toàn. Sáng 8/1, sản phụ được xuất viện.
Em bé đầu tiên ở Việt Nam bị tim bẩm sinh được cứu từ trong bụng mẹ chào đời
Công văn số 3909 của Bộ Xây dựng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương các nội dung trọng tâm cần đẩy mạnh thực hiện để triển khai phát triển đô thị thông minh bền vững. Cụ thể, cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức về phát triển đô thị thông minh bền vững; tập trung triển khai trọng tâm xây dựng theo Đề án 950.
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cũng cần nghiên cứu các nội dung triển khai phù hợp với thực tế và đồng bộ với tiến trình chuyển đổi số ở địa phương mình, có chiến lược dài hạn cho phát triển đô thị thông minh.
Anh Hào
" alt="Quảng Nam rà soát kế hoạch đô thị thông minh"/>