Phạm Xuân Hải - 29/06/2024 05:00 Kèo phạt góc tin tức thời tiếttin tức thời tiết、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Thấy gã trai ghẹo bạn gái mình, nam thanh niên chém chết người
2025-04-24 06:42
-
Đưa người tình về nhà, bố giật mình trước câu nói của con trai
2025-04-24 06:39
-
Vốn là người tri thức, hào hoa, ông Phạm Ngọc Thìn đã chiếm được trái tim và lập gia thất với bà Huỳnh Thị Khá, một tài tử nổi tiếng với nghệ danh Quỳnh Khanh.
Ông chủ hotel Trung Kỳ Phạm Ngọc Bình
Một bài viết trên tờ “Phụ nữ Tân văn” xuất bản tháng 11 năm 1934 có đoạn: “... Chúng tôi đến Phan Thiết. Ghé nhà hàng Trung kỳ (hotel Trung Kỳ) ăn điểm tâm.
Nhà hàng Trung Kỳ của ông chủ Phạm Ngọc Bình. Nhà hàng khá to, phòng sạch sẽ và nấu ăn rất khéo. Đẹp nhứt là có cái sân hóng mát trên nóc nhà.
Độ nọ chúng tôi ra Huế có ghé trọ nơi đây. Khi bồi tính tiền ăn, chúng tôi lấy làm lạ vì có nhiều món ăn có tên thật đặc biệt như là Pétards Annammit, Casse Cou....”.
Từ những thông tin trên tờ báo này đã thôi thúc chúng tôi đi tìm hiểu về hotel Trung Kỳ và ông chủ Phạm Ngọc Bình ở Phan Thiết.
Ông Phạm Ngọc Bình. Những năm cuối thập kỷ 20 của thế kỷ trước, tại Bình Thuận nổi lên một nhân vật có tài kinh doanh và là chủ nhiều cơ sở thương mại lớn ở Phan Thiết, đó là ông Phạm Ngọc Bình.
Cùng với bà Chín Lâu (chủ hãng nước mắm Hồng Hương) ông Bình sở hữu nhiều nhà cửa, đất đai, ruộng vườn tại Phan Thiết và là một trong những người giàu nhất Bình Thuận thời ấy.
Tìm hiểu về thân thế của ông Phạm Ngọc Bình chúng tôi được biết ông Phạm Ngọc Bình là con trai thứ bảy của ông Phạm Ngọc Cảnh, người anh em với ông Phạm Ngọc Quát (ông nội bác sĩ Phạm Ngọc Thạch). Ông Bình có vóc dáng bé nhỏ nên mọi người thường gọi ông bằng cái tên Bảy Đẹt.
Mặc dù là người có chữ so với nhiều cư dân thời đó nhưng ông Bình không chọn con đường làm quan như những người thân của mình mà chỉ chú tâm vào công việc kinh doanh.
Do thời ấy, người dân Phan Thiết đã sản xuất nước mắm với sản lượng lớn nhưng chỉ có một vài hộ lớn mới có điều kiện đưa nước mắm ra thị trường ngoài tỉnh bán.
Nắm bắt cơ hội này ông Bình đã mua sỉ lại nước mắm của các hàm hộ nhỏ rồi đem bán ra miền Trung, miền Bắc và mua hàng hóa ở các tỉnh về Bình Thuận bán lại.
Với tài kinh doanh cùng mối quan hệ với chính quyền thuộc địa Pháp và quan lại ở các tỉnh, ông Bình đã xây dựng được kênh kinh doanh phân phối hàng hóa giữa Bình Thuận với khắp nơi. Ông trở thành nhà cung cấp hàng hóa, nhất là các mặt hàng nhu yếu phẩm lớn nhất ở Bình Thuận thời đó.
Từ cuối thập kỷ 20 của thế kỷ trước, đô thị Phan Thiết bắt đầu phát triển từ vài ba con đường nhỏ và những xóm nhà tranh vách đất. Đến năm 1933 mặc dù được công nhận là thành phố nhưng bộ mặt đô thị hầu như không có gì.
Là người từng đi sang Pháp và đặt chân đến các đô thị lớn trong cả nước, ông Bình nhận ra ngay cơ hội kinh doanh bất động sản tại Phan Thiết.
Đặc biệt đây là thời điểm chợ Phan Thiết được chuyển từ ven sông Cà Ty về vị trí hiện nay, chính quyền quy hoạch lại con đường thuộc địa số 1 (QL1) đi ngang qua chợ (đường Nguyễn Huệ ngày nay) và giao cho một công ty người Pháp xây dựng một dãy nhà lầu phía đối diện chợ để bán cho dân.
Ông Bình đã nhanh chóng bỏ tiền mua nguyên một dãy phố từ Ngã bảy đến Ngã tư quốc tế (Nguyễn Huệ - Ngô Sĩ Liên) và cho những hộ kinh doanh thuê lại.
Khu vực ở phía sau dãy nhà này khi đó còn hoang sơ, ông Bình cũng đã mua và xây dựng thành một dãy phố trên đường Nguyễn Tri Phương ngày nay. Do có mối quan hệ làm ăn thân thiết với người Pháp nên các công trình kiến trúc tại Phan Thiết do người Pháp xây dựng đều được bán lại cho ông Bình.
Dãy nhà cổ trên đường Khải Định (Nguyễn Văn Cừ ngày nay), đường Đồng Khánh (Trần Phú ngày nay) ông Bình cũng mua lại từ người Pháp rồi bán lại cho những người giàu có thời đó như Lục Thị Đậu, Thất Ngàn, Hồng Hương và một số người Hoa khác.
Người Bình Thuận thời đó ai cũng biết mối quan hệ khá thân thiết và sau này là sui gia với nhau của ông Bình và bà Hồng Hương. Chính ông Bình là người dẫn dắt bà Hồng Hương vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản.
Tòa nhà UBND TP Phan Thiết ngày nay và 2 dãy phố cổ trên đường Ngô Sĩ Liên và Chu Văn An ở phía hai bên tòa nhà này được ông Bình và bà Hồng Hương mua lại từ ông Langlet, một thương gia người Pháp rất nổi tiếng ở Bình Thuận.
Bà Hồng Hương sở hữu tòa nhà chính và dãy nhà đường Ngô Sĩ Liên, ông Bình sở hữu dãy nhà đường Chu Văn An.
Nhận thấy Phan Thiết thời đó chỉ có một khách sạn lớn của người Pháp ở phía đầu cầu Quan (Tỉnh ủy ngày nay) và chỉ phục vụ người Pháp, trong khi người Việt đến Phan Thiết không có nơi thuê trọ, ông Bình đã mua lại tòa nhà lầu lớn nhất Phan Thiết thời đó ở khu vực Ngã bảy làm khách sạn, nhà hàng và đặt tên “Hotel Trung Kỳ”.
Bài viết về hotel Trung Kỳ trên tờ “Phụ Nữ Tân Văn” năm 1934. Việc một người Việt làm chủ một nhà hàng, khách sạn lớn là một sự kiện gây bất ngờ và thú vị đối với nhiều người Việt và cả người Pháp mà báo “Phụ nữ Tân Văn” có bài viết như phần đầu đã nêu.
Hotel Trung Kỳ có thời gian là trường tiểu học Hoàng Tỷ, bida Anh Đào, bưu điện Phan Thiết và ngày nay là trụ sở chi nhánh một ngân hàng tại Bình Thuận.
Ngoài hotel Trung Kỳ ông Bình còn mua lại rạp hát Bà Đầm của bà Oggéri người Ý trên đường Nguyễn Huệ ngày nay và cho cải tạo, tân trang lại rồi đặt tên là rạp Modern. Rạp Mordern giai đoạn này chỉ phục vụ các đoàn hát chứ chưa chiếu phim như sau này.
Từ năm 1960, do sức khỏe yếu ông Bình không tham gia kinh doanh nữa và giao lại toàn bộ gia sản cho con trai mình là ông Phạm Ngọc Thìn.
Phạm Ngọc Thìn và rạp Ngọc Thúy
Ông Phạm Ngọc Bình có hai người con trai là Phạm Ngọc Thìn và Phạm Ngọc Minh.
Ông Phạm Ngọc Thìn. Ngay khi các con còn nhỏ ông Phạm Ngọc Bình đã chú trọng đầu tư cho việc học của các con. Sau khi học xong tiểu học Pháp Việt tại Phan Thiết, ông Bình cho hai con vào Sài Gòn học tiếp trung học rồi gởi anh em ông Thìn sang Pháp học.
Ông Phạm Ngọc Minh sau khi học xong ở Pháp về lập gia đình với người con gái thứ ba của bà Chín Lâu (chủ hãng nước mắm Hồng Hương) và trở lại Pháp sinh sống.
Riêng ông Phạm Ngọc Thìn sau khi học xong chương trình hành chính ở Pháp thì về Phan Thiết sống cùng với cha.
Không chọn con đường kinh doanh như cha, với kiến thức và bằng cấp học từ Pháp ông Thìn đã được chính quyền mời vào làm công việc quản lý hành chính của tòa tỉnh Bình Thuận.
Ông đảm đương nhiều chức vụ hành chính trong chính quyền và được bổ nhiệm làm thị trưởng Phan Thiết. Sau khi hết nhiệm kỳ thị trưởng, ông Thìn xin thôi công việc trong chính quyền để ra làm dân sự.
Do là người có địa vị, trí thức và tâm huyết với sự học của người Bình Thuận, ông Thìn tham gia thành lập trường Tiến Đức và là vị hiệu trưởng đầu tiên của trường với tên gọi ban đầu là trường Nam Tiến, tọa lạc trong tư thất của ông Thìn ở đường Đồng Khánh (nay là Trần Phú).
Sau đó trường đổi tên là Tiến Đức và chuyển đến tòa nhà thuê lại của bà Hồng Hương trên đường Trần Hưng Đạo.
Vốn là người tri thức, hào hoa ông Thìn đã chiếm được trái tim và lập gia thất với bà Huỳnh Thị Khá hay còn gọi là cô Bê.
Bà Huỳnh Thị Khá là người Phan Thiết nhưng được người dân biết đến là một tài tử nổi tiếng với nghệ danh Quỳnh Khanh.
Bà Huỳnh Thị Khá (tức tài tử Quỳnh Khanh), vợ ông Phạm Ngọc Thìn. Từ thập kỷ 30, nữ tài tử Quỳnh Khanh được cả nước biết đến với những vai chính trong các phim "Cánh đồng ma và trận phong ba", phim trắng đen 16 ly “Trọn với tình” của đạo diễn Nguyễn Tất Oanh từ Pháp về hợp tác với hãng Asia thực hiện năm 1937, phim “Vụ án tình” trong thập niên 50 mà lịch sử điện ảnh Việt Nam ghi nhận.
Sau khi nhận thừa kế tài sản từ cha, khoảng năm 1962 ông Thìn đã tiến hành đầu tư, cải tạo, nâng cấp lại rạp Modern thành rạp chiếu bóng và đặt tên rạp là Ngọc Thúy, tên một người con gái của ông Thìn và bà Bê.
Rạp Ngọc Thúy ra đời là một sự kiện mới làm thay đổi bộ mặt của Phan Thiết vì rạp thiết kế văn minh, hiện đại hơn hai rạp chiếu bóng cũ (rạp Ciné Star và Hồng Lợi). Rạp Ngọc Thúy có ghế nệm rơm bọc simili màu hồng bắt mắt.
Khi rạp bắt đầu hoạt động, cũng là lúc dòng phim võ hiệp Hồng Kông của hãng Gia Hòa ồ ạt trình chiếu. Những diễn viên Hồng Kông Khương Đại Vệ, Địch Long, Trịnh Phối Phối… đã thu hút khán giả đến với rạp.
Rạp Măng Non (tức rạp Ngọc Thúy trước 1975). Do không có người trông coi, đến khoảng năm 1967 ông Thìn sang nhượng lại rạp Ngọc Thúy cho người cháu gọi bằng cậu là ông Trần Văn Long.
Ông Long và gia đình đứng ra kinh doanh, khai thác rạp Ngọc Thúy từ thời gian này đến năm 1975. Sau năm 1975 rạp đổi tên thành rạp Măng Non và hiện nay vị trí này thuộc quản lý của Trung tâm Phát hành phim và chiếu bóng Tỉnh.
Sau năm 1975, ông Thìn và gia đình sang Pháp sinh sống và mất tại Pháp cách đây vài năm.
Điều ít biết về gia tộc của bác sĩ lừng lẫy Phạm Ngọc Thạch
Gia tộc bác sĩ Phạm Ngọc Thạch từng góp phần không nhỏ vào sự hình thành và phát triển của đô thị Phan Thiết.
" width="175" height="115" alt="Gia sản đáng nể của ông chủ khách sạn giàu nhất Bình Thuận" />Gia sản đáng nể của ông chủ khách sạn giàu nhất Bình Thuận
2025-04-24 06:17
-
Vẻ nóng bỏng của các cô gái Nga hút hồn du khách
2025-04-24 04:20


Nếu như mùa 1, khán giả ấn tượng với Shark Hưng bởi sự dí dỏm, hài hước và dễ gần thì mùa 2 sẽ lại càng dễ “gục” trước vị cá mập đến từ Cenland. Vẫn giữ những “gia vị” được yêu thích, lại bổ sung thêm ngoại hình lịch lãm, phong độ trong những bộ suits sang trọng của thương hiệu thời trang nam Aristino, Shark Hưng đang chứng minh sức hút không hề thua kém các nhà đầu tư trẻ tuổi.
![]() |
Bộ suits 3 mảnh với thiết kế kiểu Âu cổ điển với 1 khuy, 2 đường xẻ tà và phần vai độn vừa phải cho ấn tượng sang trọng truyền thống. Được cân bằng bởi họa tiết kẻ chìm tinh tế, vừa giữ được nét sang trọng vốn có, đồng thời vẫn trẻ trung và đậm chất thời trang. Thiết kế đến từ BST Thu Đông 2018 của thương hiệu Aristino giúp Shark Hưng “chào sân” mùa 2 đầy ấn tượng.
![]() |
Xuất hiện tại buổi họp báo bên cạnh dàn cá mập quyền lực, Shark Hưng vẫn đặc biệt nổi bật trong bộ trang phục tone xanh - bộ suits xanh navy 1 khuy cổ điển kết hợp với sơ mi xanh navy đậm. Shark Hưng hoàn thiện bộ cánh nổi bật với chiếc cà vạt xanh họa tiết tinh tế. Không chỉ mang đến diện mạo lịch lãm rất phù hợp với không khí trang trọng của buổi họp báo, bộ cánh còn giúp vị cá mập này phô diễn vóc dáng đáng ngưỡng mộ ở tuổi trung niên.
![]() |
Bộ suits xanh kết hợp với áo sơ mi trắng trong tập 1 mang đến hình ảnh thành đạt, quyền lực nhưng không kém phần thanh lịch. Pocket square màu tím sẫm được thay thế cho cà vạt để giảm bớt tính cứng nhắc của bộ trang phục mà vẫn đảm bảo tính trang trọng cần thiết. Bộ cánh giúp Shark Hưng thoải mái và tự tin trong các thương vụ đầu tiên với Viral works, RU Night, Curnon,…
Một bộ cánh giấu tuổi khác được Shark Hưng diện trong tập 4 của Thương vụ Bạc tỷ mùa 2 cũng được khán giả yêu thích. Đó là sự kết hợp tưởng chừng không hề ăn nhập giữa bộ suits màu ghi xám và cà vạt đỏ bordeaux. Hai sắc màu khó kết hợp này được kết nối một cách khéo léo nhờ sơ mi trắng cổ spread nam tính, thanh lịch. Bộ trang phục đến từ thương hiệu Aristino này một lần nữa giúp Shark Hưng gây ấn tượng trẻ trung hơn, phong cách hơn; sang trọng và đầy nam tính.
![]() |
Khi được hỏi về sở thích thời trang, Shark Hưng thẳng thắn chia sẻ, “Tôi rất ít dùng hàng hiệu đắt tiền. Cũng là thương hiệu nhưng tôi thích mặc đồ của các thương hiệu Việt Nam, vì chất lượng rất tốt, đẹp, giá cả hợp lý mà quan trọng là vừa vặn và rất thoải mái. Gần đây tôi hay mặc đồ của thương hiệu Aristino, cũng là một thương hiệu của người Việt Nam”.
Aristino là thương hiệu thời trang cao cấp dành cho nam giới. Với thiết kế lịch lãm, sang trọng mang phong cách châu Âu trên nền các chất liệu cao cấp, dẫn đầu thị trường. Đặc biệt, form dáng được nghiên cứu vừa vặn với số đo hình thể của đại đa số nam giới Việt là lý do Aristino được yêu thích. Đồng hành cùng Shark Tank Việt Nam - Thương vụ Bạc tỷ mùa thứ 2, Aristino xây dựng phong thái doanh nhân lịch lãm cho các nhà đầu tư - góp phần giúp các nhà đầu tư xây dựng hình ảnh cá nhân rõ nét hơn, ấn tượng hơn và thu hút hơn. Aistino_ Be The Man Website: aristino.com |
Lệ Thanh
" alt="Shark Hưng lịch lãm trong bộ suits Aristino" width="90" height="59"/>
Gợi ý cách chọn hoa ý nghĩa cho ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10
Tư vấn cách chọn quà 20/10 ý nghĩa
MC điển trai người Nga bất ngờ về nước, không hẹn ngày quay lại VTV
![]() |
Có mặt tại trụ sở của xí nghiệp xe buýt Thăng Long (thuộc Tổng công ty vận tải Hà Nội) từ sáng sớm, chúng tôi có một ngày trải nghiệm công việc đầy nhọc nhằn của các nữ phụ xe buýt. |
![]() |
Làm ca từ 5 giờ sáng đến 2 giờ chiều trên tuyến xe số 106 (xuất phát từ TTTM Aeonmall Long Biên (Long Biên) đến KĐT Mỗ Lao (Hà Đông)), chị Lê Thị Ngọc Ánh (SN 1986, xí nghiệp buýt Thăng Long) thường dậy từ lúc 3 giờ sáng, chuẩn bị đồng phục, đồ dùng cho một ngày mới. |
![]() |
Cứ đều đặn khoảng 4 giờ sáng, chị ra khỏi nhà (quận Long Biên) đến xí nghiệp nhận "lệnh". Sau đó, chị và tài xế di chuyển sang TTTM Aeonmall (Long Biên, Hà Nội) chờ khởi hành. 5 giờ sáng, chiếc xe lăn bánh, bắt đầu đón khách. |
![]() |
Sau mỗi điểm dừng, chị Ánh kiểm tra seri vé điền vào "lệnh" (bản thống kê số vé đã bán được trong ca). |
![]() |
Chị Ánh chia sẻ khi xe vắng, việc quản lý số lượng hành khách lên xuống "dễ thở" hơn. |
![]() |
Tuy nhiên vào giờ cao điểm, người từ dưới đường ùa lên như "ong vỡ tổ", người đứng người ngồi chật kín ở khoang xe, đòi hỏi người phụ xe phải nhanh mắt, nhanh tay. Họ phải di chuyển liên tục để thu tiền vé và đảm bảo an toàn cho hành khách suốt hành trình. |
![]() |
Tập vé xe buýt của nữ phụ xe sinh năm 1986. |
![]() |
"Ngày mới vào nghề, tôi phải mất 3 tháng làm quen. Suốt thời gian đó, hễ đặt chân lên xe là tôi có cảm giác buồn nôn, chuếnh choáng. Khi về nhà nằm ngủ vẫn còn cảm giác chao đảo", chị Ánh bộc bạch. |
![]() |
Ngoài việc quan sát, kiểm đếm lượt người lên, xuống xe, chị Ánh còn có nhiệm vụ phát hiện trường hợp khách gặp sự cố. Trong ảnh là một cậu bé đi cùng mẹ. Thấy cháu đang sốt, khuôn mặt tái xanh, nữ phụ xe đề nghị mọi người nhường ghế đồng thời kiểm tra tình trạng vị khách nhí, đề phòng tình huống xấu nhất. |
![]() |
Hầu hết thời gian trên xe buýt, chị Ánh phải đứng. |
![]() |
Hỗ trợ hành khách có con nhỏ xuống xe. |
![]() |
Công việc vất vả, luôn chân luôn tay nhưng nụ cười luôn nở trên môi người phụ nữ này. "Đi làm gặp phải không ít tình huống bức xúc nhưng bên cạnh đó cũng có cơ hội tiếp xúc với những vị khách dễ mến, vui tính. Điều đó là động lực để tôi và các đồng nghiệp gắn bó với công việc này", chị Ánh nói. |
![]() |
Theo chị Ánh, những đồng nghiệp nam khi làm phụ xe buýt đã rất vất vả, với phụ nữ còn khó khăn gấp bội phần. Bởi công việc này áp lực cao, nhiều trở ngại, đòi hỏi về sức khỏe. Đặc biệt, vào những ngày "đèn đỏ", các nữ phụ xe không có chỗ để vệ sinh cá nhân. Nhiều lúc buồn vệ sinh, chị chấp nhận nhịn. |
![]() |
Chị Ánh vất vả làm việc trong không gian chật hẹp, đông người. |
![]() |
Phút thảnh thơi hiếm hoi của chị Ánh khi xe vắng khách. Chị tâm sự, để kiếm thêm thu nhập, đảm bảo cuộc sống cho gia đình, ngoài giờ đi làm, chị thường nhận may rèm cửa và sửa chữa quần áo. |
![]() |
Hôm nào làm ca chiều, chị Ánh cùng tài xế tranh thủ ăn cơm tại quán gần xí nghiệp buýt Thăng Long. Nếu làm ca sáng, chị tranh thủ ăn sáng ở nhà còn bữa trưa có khi đến 3 - 4 giờ chiều mới ăn. Nữ phụ xe buýt chia sẻ: "Mỗi chuyến chỉ được nghỉ 10 phút, cộng thêm '"định mức" 3 phút về bến sớm và 3 phút rời bến muộn, như vậy chúng tôi có 16 phút để ăn trưa. Khoảng cách giữa mỗi lượt xe chạy là 20 phút, mỗi lượt kéo dài khoảng hơn 1 giờ. Tuy nhiên những ngày đông khách, tắc đường hoặc ngập lụt, lộ trình có thể kéo dài đến gần 2 giờ đồng hồ. Khi đó, chúng tôi không còn thời gian nghỉ, đành để hết ca mới đi ăn cơm. Làm nghề xe buýt, bị đau dạ dày là chuyện bình thường". |
![]() |
Bữa cơm của hai nhân viên xe buýt. |
![]() |
Tài xế Vũ Văn Hậu (SN 1980) nói: "Nghề của chúng tôi là làm dâu trăm họ. Lên xe, tài xế thường tập trung tinh thần điểu khiển phương tiện được an toàn. Tất cả những vấn đề xung đột, va chạm trên xe suốt hành trình, các phụ xe đều đứng ra giải quyết. Tôi từng chứng kiến nhiều khách nam thấy phụ xe là nữ có ý gây sự, không tuân thủ theo hướng dẫn của nhà xe. Lúc đó, các chị em đều giữ thái độ mềm mỏng nhưng cương quyết để xử lý". |
![]() |
Trong khi đó, chị Lê Thị Minh Vũ (SN 1977), đồng nghiệp của chị Ánh, bộc bạch: "Người ta vẫn cho rằng, phụ nữ làm công việc nào cũng được ưu ái hơn nhưng đã làm nghề phụ xe, chúng tôi cũng phải chịu những áp lưc, nhọc nhằn không kém đồng nghiệp nam". |
![]() |
Chị Vũ mới làm phụ xe gần 1 năm nhưng đã có rất nhiều trải nghiệm. |
![]() |
Bản thân là phụ nữ có gia đình, chị cũng thấu hiểu được sự vất vả của các bà mẹ có con nhỏ khi đi xe. Bởi vậy dù xe vắng hay đông khách, nếu ai bế con theo chị thường quan tâm, chú ý hơn. |
![]() |
Chỉ đi một chặng đường ngắn nhưng em bé tỏ ra khá quý mến nữ phụ xe sinh năm 1977. |
![]() |
Việc khách đi nhầm tuyến hoặc ngủ quên trên xe diễn ra như cơm bữa. Những lúc đó, chị Vũ hướng dẫn khách xuống bắt xe khác tại những tuyến gần nhất. |
![]() |
Trước khi bàn giao xe cho ca sau, chị chốt lại số lượng vé đã bán và vé tồn. |
![]() |
Vất vả, thu nhập thấp nhưng hai nữ phụ xe vẫn yêu công việc, nếu không họ khó có thể trụ lại lâu dài. Chị Vũ bộc bạch: "Vào dịp lễ, Tết chúng tôi vẫn làm việc bình thường. Ngày 20/10, nhìn những người phụ nữ khác đi chơi cùng chồng con, tôi cũng chạnh lòng nhưng công việc của mình như vậy, biết làm sao được ...". |

Người Việt sang Úc hành nghề mát-xa đấm bóp, kiếm 300 đô mỗi ngày
Sang Australia, anh Cương cố gắng học thêm nghề bấm huyệt. Lấy được bằng nghề, hàng tuần anh mở cửa hàng ở chợ phiên để có thêm thu nhập và để quảng bá cho nhiều người biết.
" alt="Những bóng hồng 'thép' trên xe buýt ở Thủ đô" width="90" height="59"/>
- Lào Cai khẩn tìm người đến quán bar Face Club liên quan tới ca mắc Covid
- ‘Chân gà chín vị’ duy nhất có ở Xóm Nhậu
- TP.HCM hỗ trợ người nghèo mua BHXH tự nguyện
- Mùa thu nước Nga đến muộn vẫn hút hồn bao du khách
- Facebook quyết tâm hất đổ bát cơm của Apple
- Trâm Anh lên tiếng về việc bị dàn hot girl World Cup tẩy chay
- Mẹo vặt hay cho chị em
- Bà cụ 72 tuổi quyết ly hôn vì chồng mang cọc tiền đến quán massage
- Truyện Chồng Tôi Thật Quyến Rũ
