Giữa năm 2009 mới có 3G
Theo điều kiện Bộ TT&TT đưa ra, các mạng di động có giấy phép 2G sẽ được thi tuyển 3G. Với điều kiện này, sẽ có 7 mạng di động được quyền tham gia thi tuyển là Viettel, MobiFone, Vinaphone, S-Fone, EVN Telecom, Hanoi Telecom, GTel. Tuy nhiên, do tài nguyên tần số hữu hạn nên trong số 7 mạng thi tuyển 3G, sẽ chỉ có 4 mạng di động trúng tuyển. Bộ TT&TT cho biết, việc tổ chức thi tuyển cấp phép 3G là hình thức cấp phép viễn thông lần đầu tiên áp dụng cho Việt Nam. Mục đích của việc thi tuyển là để lựa chọn ra 4 nhà khai thác di động xứng đáng nhất cung cấp dịch vụ băng rộng 3G, đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam. Hiện Bộ TT&TT đã hoàn thiện hồ sơ thi tuyển trên cơ sở công khai tham vấn các nội dung thi tuyển với các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý viễn thông trong và ngoài nước. Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Lê Doãn Hợp, việc trọng tâm để đảm bảo sự thành công của thi tuyển là nội dung liên quan đến cam kết đầu tư triển khai cung cấp dịch vụ 3G của các doanh nghiệp, các nội dung cam kết phải được được đảm bảo bằng các cơ chế xử phạt tài chính. Hiện Bộ TT&TT đang cùng các Bộ ngành khác nghiên cứu xây dựng và trình Chính phủ các cơ chế tài chính này. Vì vậy, để đảm bảo lợi ích lâu dài cũng như đảm bảo được mục đích thi tuyển, Bộ TT&TT đã lùi thời gian công bố Hồ sơ thi tuyển so với thời gian dự kiến.
Theo dự kiến, Bộ TT&TT sẽ phát hành Hồ sơ thi tuyển trong tháng 8/2008. Các mạng di động sẽ có 2 tháng chuẩn bị làm hồ sơ thi tuyển. Tháng 11/2008 Bộ TT&TT tiến hành chấm điểm và sẽ báo cáo Thủ tướng Chính phủ vào tháng 12/2008 để cấp giấy phép 3G cho các doanh nghiệp trúng tuyển. Như vậy, phải đến đầu năm 2009, các mạng di động trúng tuyển mới có thể tiến hành triển khai mạng 3G và nhanh nhất đến giữa năm 2009 mới có thể cung cấp ra thị trường dịch vụ này. Bộ trưởng Lê Doãn Hợp khẳng định, các mạng di động không trúng tuyển vẫn có thể hợp tác với các mạng được cấp phép 3G để cung cấp dịch vụ 3G hoặc cung cấp dịch vụ 3G trên dải tần số khác như 450, 800, 900 MHz mà mình đang khai thác. Tuy nhiên, trong môi trường cạnh tranh quyết liệt này, chắc chắn sẽ có mạng di động bị sáp nhập hoặc phá sản chứ không thể cùng tồn tại 7 mạng di động.
Phí thương quyền sẽ được tính ra sao?
" alt=""/>Tính phí thương quyền cho giấy phép 3GDự án Khu nhà ở Tân An Huy (xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè, TP.HCM) được UBND TP.HCM giao đất cho Công ty CP Xây dựng và kinh doanh nhà Tân An Huy (Công ty Tân An Huy) làm chủ đầu tư từ năm 2005.
Đến năm 2007, UBND huyện Nhà Bè phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500 cho dự án. Thời điểm này, Công ty Tân An Huy và doanh nghiệp hợp tác đã huy động vốn của hơn 300 khách hàng thông qua hợp đồng góp vốn – nhận lại đất.
Mặc dù đã góp vốn theo hợp đồng thế nhưng 16 năm qua, nhiều khách hàng vẫn không thể xây dựng nhà vì hàng loạt sai phạm của chủ đầu tư lẫn sự thiếu trách nhiệm của chính quyền địa phương.
![]() |
Khách hàng mua đất tại dự án Khu nhà ở Tân An Huy bức xúc vì không được xây nhà. |
Chia sẻ vớiVietNamNet, bà Nguyễn Thị Thặng (quê Thanh Hóa) cho biết, vì muốn ở gần con cháu sau khi về hưu nên vợ chồng bà đã bán hết nhà đất, ruộng vườn ở quê để gom tiền mua nền đất tại dự án này.
Thế nhưng, hơn chục năm qua, chủ đầu tư hứa hẹn hết lần này đến lần khác. Đến nay, gia đình ba thế hệ của bà vẫn phải ở nhờ trong căn hộ chung cư của chị gái. Bà Thặng lo lắng không biết bà có chờ được đến ngày được sống trong căn nhà của mình không khi giờ đây bà đã 75 tuổi?
Chung cảnh ngộ, bà Hoàng Thị Minh Thu cho hay, để mua được nền đất tại dự án Khu nhà ở Tân An Huy, gia đình bà đã bán nhà và 2 mảnh đất ở Vũng Tàu. Hiện tại, cả gia đình bà vẫn phải đi ở nhà thuê. Cũng vì chuyện này mà gia đình bà bị lục đục, xào xáo.
Tương tự, một khách hàng khác là bà Trần Thị Như Hảo đang rất hoang mang vì nền đất bà mua nằm trong 29 nền đất thuộc phần đất chưa được chủ đầu tư đền bù giải tỏa.
Theo bà Hảo, khi ký hợp đồng mua lại lô đất này bà không hề biết phần đất này chưa được đền bù. Chủ đầu tư bưng bít hết thông tin và hứa hẹn khi hoàn thiện hạ tầng sẽ bàn giao đất.
Theo như quy hoạch 1/500, dự án Khu nhà ở Tân An Huy có quy mô 20,8ha, gồm trường học, bệnh viện, nhà cao tầng và nhà thấp tầng. Trong đó, khu thấp tầng có 313 nền đất mà người dân đã góp vốn để nhận lại đất, sang nhượng có công chứng và thực hiện nghĩa vụ thuế hoàn chỉnh đối với Nhà nước.
Tuy vậy, đến nay mới chỉ có 14 khách hàng xây dựng được nhà ở nhưng không được cấp giấy chứng nhận vì bị cho là xây dựng sai quy hoạch. Với gần 300 trường hợp còn lại, mặc dù chưa hoàn thành cơ sở hạ tầng nhưng chủ đầu tư vẫn “ép” khách hàng thanh toán đủ 100% để nhận nền.
![]() |
Các phương án Công ty Tân An Huy đưa ra không nhận được sự đồng thuận của nhiều khách hàng. |
Một số khách hàng không đồng ý nên chưa được bàn giao đất. Đặc biệt, có 27 khách hàng vẫn chưa nhận được nền đất do chủ đầu tư chưa thanh toán tiền đền bù cho hai hộ dân địa phương có gần 10.000m2 đất thuộc phạm vi dự án.
Đáng nói, có người góp đất để thực hiện dự án nhưng đến nay vẫn “trắng tay”, đó là bà Tạ Thị Tuyết Mai. Cụ thể, Công ty Tân An Huy nhận đất của bà Mai để hợp tác thực hiện dự án. Sau đó, DNTN Phan (đối tác của Công ty Tân An Huy) nhận phần đất này và tiếp tục góp với Công ty Tân An Huy.
Khi tách dự án, Công ty Tân An Huy hoán đổi phần đất này cho Công ty Trần Thái nhưng không có ý kiến của bà Mai. Hiện phần đất của bà Mai thuộc dự án chung cư đang xây dựng của Công ty Trần Thái, trong khi đó chồng bà Mai vẫn đứng tên trên Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất. Giấy chứng nhận này vẫn chưa được cập nhật chỉnh lý biến động hoặc thu hồi.
Trước sự chây ỳ của chủ đầu tư, khách hàng đã nhiều lần gửi đơn kêu cứu đến UBND huyện Nhà Bè, UBND TPHCM và nhiều cơ quan khác. Mặc dù lãnh đạo TP.HCM đã có chỉ đạo thông qua các văn bản cụ thể cũng như đại diện khách hàng đã làm việc với các đơn vị liên quan nhưng đến nay dự án vẫn không có dấu hiệu triển khai.
“Ép” khách hàng xây nhà giá cao, trả nợ thay
Những sai phạm tại dự án Khu nhà ở Tân An Huy từng được Thanh tra TP.HCM chỉ ra trong kết luận từ tháng 1/2018. Mới đây, cuối tháng 12/2020, Thanh tra TP.HCM tiếp tục có thông báo kết luận thanh tra về những tồn tại ở dự án này.
Về việc Công ty Tân An Huy xây dựng 14 căn nhà tại khu thấp tầng không đúng quy hoạch, Thanh tra TP.HCM xác định, quá trình xây dựng diễn ra từ năm 2011 nhưng đến tháng 7/2017 Thanh tra Sở Xây dựng mới phát hiện và bắt đầu xử lý.
Sai phạm này thể hiện sự buông lỏng quản lý, thiếu kiểm tra về hoạt động xây dựng của Thanh tra xây dựng huyện Nhà Bè và Chánh Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM thời kỳ liên quan.
Không những vậy, Công ty Tân An Huy còn đưa ra phương án “ép” khách hàng để cho công ty xây nhà thô với giá gấp 3 lần giá thị trường (8,7 triệu đồng/m2, đã bao gồm thuế VAT) hoặc khách hàng phải đóng thêm khoảng 10 triệu đồng/m2 để công ty trả nợ thuế cho Nhà nước và nhận cổ phần để trở thành cổ đông của công ty.
![]() |
Đã hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng nhưng khách hàng dự án Khu nhà ở Tân An Huy vẫn chưa được xây nhà. |
Theo các khách hàng, đại diện Công ty Tân An Huy nói rằng nếu không thực hiện theo một trong các phương án trên thì công ty không có tiền nộp thuế, khi đó họ sẽ tuyên bố phá sản và khách hàng đứng trước nguy cơ mất trắng tài sản.
Các khách hàng cho rằng, những phương án công ty đưa ra không hợp lý vì họ đã hoàn thành nghĩa vụ đóng tiền, việc đòi họ phải đóng thêm tiền để trả thuế rồi trở thành cổ đông công ty chẳng khác nào “trói buộc” họ.
Trong khi đó, các văn bản chỉ đạo của cơ quan Nhà nước cũng không xác định được các bước đi cụ thể để đảm bảo quyền lợi của khách hàng, Vì vậy, đến nay khách hàng vẫn không biết sẽ phải làm gì để đòi lại quyền lợi chính đáng?
Như vậy, sau nhiều năm chờ đợi mỏi mòn, hàng trăm khách hàng mua đất tại dự án Khu dân cư Tân An Huy chỉ biết trông chờ vào những động thái quyết liệt hơn từ các cấp chính quyền để chủ đầu tư thực hiện cam kết, còn họ sớm được xây nhà để an cư lạc nghiệp.
Trong quá trình triển khai dự án khu nhà ở, không chỉ chủ đầu tư mà hàng loạt doanh nghiệp có liên quan đều dính sai phạm. Các cấp quản lý cũng không làm tròn trách nhiệm.
" alt=""/>Bỏ tiền tỷ mua đất, đằng đẵng 16 năm vẫn chưa xây được nhàCách điều trị bệnh cơ xương khớp
Bệnh rối loạn cơ xương khớp là gì?
3 bệnh lý cơ xương khớp người trẻ dễ mắc phải
Người bị bệnh cơ xương khớp thường cảm thấy đau nhức khiến các hoạt động thường ngày bị cản trở, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Đau cơ học và đau kéo dài
Trong triệu chứng của bệnh cơ xương khớp, người ta phân loại đau thành hai nhóm là đau cơ học và đau kéo dài. Đau cơ học là tình trạng đau khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi.
Đau cơ học là tình trạng đau khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi.
Đau cơ học do vận động mạnh là biểu hiện của các bệnh thoái hóa khớp, chấn thương và thường xuất hiện vào ban ngày. Người bệnh càng sử dụng phần xương khớp bị tổn thương như làm việc, tập luyện thể dục thể thao, xoa bóp quá mức thì triệu chứng đau tăng nặng hơn.
Bên cạnh đó, người bệnh còn có thể có triệu chứng cứng khớp vào buổi sáng, sau khi thức dậy nhưng triệu chứng cứng khớp thường kéo dài chỉ từ 5 - 15 phút (không quá 30 phút).
Những bệnh xương khớp thường gặp khiến người bệnh có triệu chứng đau cơ học là loãng xương, thoái hóa khớp, hoại tử xương, bệnh lý gân và dây chằng,…
Những bệnh xương khớp thường gặp khiến người bệnh có triệu chứng đau cơ học là loãng xương, thoái hóa khớp,…
Loại đau thứ hai là đau vào ban đêm, nhất là khi gần sáng. Càng về đêm người bệnh càng đau hơn. Cơn đau có thể kéo dài suốt đêm khi bệnh đã bước sang giai đoạn nặng. Cơn đau vào ban đêm thường không giảm khi người bệnh nghỉ ngơi như cơn đau dạng cơ học nên người bệnh thường cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, mất ngủ, stress.
Đi kèm với triệu chứng đau là triệu chứng sưng, nóng, đỏ ở các khớp bị bệnh. Triệu chứng cứng khớp xảy ra vào buổi sáng và kéo dài nhiều giờ. Triệu chứng đau này thường xuất hiện ở người bệnh bị viêm khớp dạng thấp, viêm khớp phản ứng, viêm khớp do gout, thấp khớp cấp, nhiễm trùng xương khớp…
Cơn đau vào ban đêm thường không giảm khi người bệnh nghỉ ngơi như cơn đau dạng cơ học.
Bên cạnh đó, nếu cơn đau ban đêm kéo dài, người bệnh nên đến bệnh viện có phòng khám chuyên khoa cơ khớp để khám và điều trị kịp thời vì đây có thể là biểu hiện của các bệnh lý nguy hiểm.
Triệu chứng “không đau” cũng cần chú ý
Bên cạnh cơn đau là triệu chứng các bệnh cơ xương khớp phổ biến, người bệnh đôi khi mất cảm giác nên không nhận biết được cơn đau hay triệu chứng không đau khi bệnh tiến triển.
Đây là dấu hiệu đặc biệt cần được lưu ý và xử lý kịp thời nhằm tránh những thương tổn có thể gây ra cho người bệnh.
Khi xảy ra cơn đau cấp tính ở vùng xương khớp nào đó, người bệnh nên dành thời gian nghỉ ngơi, thả lỏng cơ thể để vùng khớp xương bị đau được thư giãn. Không nên sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
Để giảm đau, người bệnh nên tập luyện thể dục thể thao phù hợp, đều đặn. Cần có chế độ ăn uống phù hợp, đầy đủ các vi chất cần thiết. Biện pháp vật lý trị liệu như xoa bóp, xung điện, các bài tập luyện… cũng rất cần thiết cho người bị bệnh lý cơ xương khớp.
Thành Luân(tổng hợp)
" alt=""/>Các triệu chứng bệnh cơ xương khớp bạn nên lưu ýTại buổi khám, học sinh trường THCS Liên Bảo được bác sĩ khám sàng lọc các bệnh lý về mắt, đo thị lực, soi bóng đồng tử, đo khúc xạ. Kết quả, khoảng 60% học sinh được phát hiện mắc các bệnh về tật khúc xạ mắt như: Cận thị, loạn thị, viễn thị,… trong đó có khoảng 20% được phát hiện mới và 20% học sinh đeo kính sai số, gây ra tình trạng nhìn kém, tăng độ cận, suy giảm thị lực.
Bác sĩ cũng hướng dẫn cho các em về cách chăm sóc, bảo vệ đôi mắt. Những trường hợp học sinh được chẩn đoán tật khúc xạ mắt được giải thích, tư vấn điều trị phù hợp.
Chương trình khám, tư vấn các bệnh lý về mắt giúp các em học sinh ý thức được vai trò quan trọng của việc chăm sóc, giữ gìn đôi mắt, điều chỉnh chế độ sinh hoạt, học tập, nghỉ ngơi hợp lý để bảo vệ đôi mắt sáng, khỏe, nâng cao khả năng học tập và chất lượng cuộc sống cho các em.
Tật khúc xạ học đường là một trong những vấn đề đáng lo ngại hiện nay ở lứa tuổi học sinh, nhất là lứa tuổi từ 11 - 15 tuổi, trong đó phổ biến nhất là cận thị. Chương trình Sức khỏe học đường giai đoạn 2021-2025 đặt mục tiêu 100% học sinh được tuyên truyền, giáo dục về sức khỏe và nâng cao kiến thức phòng, chống bệnh, tật học đường.