Điều kiện và thủ tục thành lập doanh nghiệp
- Tôi chuẩn bị thành lập một doanh nghiệp về xây lắp và thi công điện. Xin nhờ luật sư tư vấn giúp về điều kiện và thủ tục thành lập doanh nghiệp.
当前位置:首页 > Nhận định > Điều kiện và thủ tục thành lập doanh nghiệp 正文
- Tôi chuẩn bị thành lập một doanh nghiệp về xây lắp và thi công điện. Xin nhờ luật sư tư vấn giúp về điều kiện và thủ tục thành lập doanh nghiệp.
标签:
责任编辑:Thời sự
Tính từ 13h ngày 14/7 đến 13h ngày 15/7, Đà Nẵng ghi nhận tổng cộng 27 ca dương tính nCoV. Trong số này có 18 ca tại Công ty Điện tử Việt Hoa.
Sáng nay, Trung tâm Y tế quận Liên Chiểu đã tổ chức lấy mẫu cho khoảng 2.800 người làm việc ở công ty Việt Hoa, hiện vẫn chưa có kết quả.
Tại công ty này xác định có 66 F1 đã được đưa đi cách ly tập trung. Ngoài ra, ngành y tế tổ chức truy vết, lấy mẫu xét nghiệm những người liên quan ở những khu vực khác.
Hồ Giáp
Công ty TNHH Điện tử Việt Hoa (KCN Hòa Khánh) vừa phát hiện thêm 14 ca nhiễm Covid-19, đều đã được cách ly trước đó.
" alt="Thêm 13 ca dương tính Covid"/>Thiết bị được đăng lên không phải là một Nexus 5, thậm chí không phải là điện thoại từ Moto và nó cũng không hiển thị bất kỳ thương hiệu nào.
Chính vì vậy, rất có thể đây chính là Nexus 6 như những thông tin mà nhiều nguồn đăng tải trước hoặc có thể là Moto X Plus cũng đang rò rỉ mới đây. Tuy nhiên, Motorola đang nằm trong tay của Lenovo vì vậy mà Moto X Plus là điều khó có thể xảy ra.
Điện thoại này cũng có thể là Android Silver, một chiếc smartphone thay thế dòng Nexus sẽ được sản xuất bởi LG. Dù thế nào thì đây cũng là một sản phẩm đáng để mong đợi bởi nó luôn tốt và có giá rất phải chăng.
" alt="Lộ ảnh smartphone Google cực đẹp mới"/>Họ là những ai?
Khác với những game được phát hành bởi các đơn vị trong nước vốn được “rao” ầm ầm trên các trang tin lớn nhỏ. Họ tìm đến những tựa game lớn, kinh điển và có hơi hướng “hardcode” hơn. Có thể kể đến những cộng đồng lớn như Dota, Dota 2; cộng đồng của những game kinh điển như counter strike, AOE; hay những game nổi đình nổi đám mới như Hearthstone hoặc game mobile như Clash of Clans...
Đặc điểm chung dễ nhận thấy của những cộng đồng này đầu tiên phải nói tới sự gắn bó gần như tuyệt đối của họ với game đã chọn. Bởi trong đó họ đầu tư rất nhiều thời gian, công sức và cả tâm huyết. Điều mà những game online theo kiểu thị trường không thể nào có được. Cũng chính bởi vậy mà những game thủ này có rất nhiều thứ để nói về tựa game của mình từ đó đồng cảm và gắn kết với nhau tạo thành một cộng đồng vô cùng vững chắc.
Họ có cả số lượng lẫn chất lượng
Họ đủ đông để các giải đấu tổ chức đều đặn luôn kín người xem, họ gắn bó tới cả chục năm không rời niềm đam mê. Hãy lấy ví dụ như cộng đồng AOE, tồn tại từ cái thời quán net chỉ có Hafl life với AOE đến nay. Mặc dù đã qua thời hoàng kim nhưng bao lâu nữa AOE mới biến mất?
Hay như tựa game HeathStone, dù ít người biết đến nhưng cộng đồng này đã tự tổ chức giải Vietnam Hearthstone Solo Cup đến mùa thứ 3 liên tiếp. Ngoài ra còn những giải như toàn sao đang diễn ra. Và dù là giải do game thủ tự đứng ra làm nhưng được tổ chức không kém phần chuyên nghiệp và công phu. Đủ thấy sức mạnh của cộng đồng này lớn như thế nào.
Quả thực, sở hữu những cộng đồng như thế là mơ ước của bất cứ nhà phát hành nào. Nhưng điều đó không dễ thành hiện thực, thậm chí họ còn rất ghét các nhà phát hành trong nước.
Và họ sẽ mãi tồn tại như những “thế lực ngầm”
Nếu những game kể trên được nhà phát hành trong nước mua về thì cộng đồng “ngầm” kia sẽ mở cửa đón bàn dân thiên hạ? Còn nhớ việc một số nhà phát hành trong nước tìm cách đưa Dota 2 về hồi cuối năm ngoái. Tưởng như đây là tin vui cho cộng đồng Dota 2 Việt Nam nhưng thực tế hoàn toàn khác. Khi thông tin phi vụ Dota 2 ở Việt Nam đổ bể, cộng đồng này đã tỏ ra rất vui mừng.
Lý do được họ đưa ra là không muốn tựa game mình gắn bó rơi vào tay nhà phát hành Việt Nam để rồi “tàn tạ” với lối vận hành ngắn hạn, tìm mọi cách thu tiền nhanh chóng. Thêm vào đó là sự quấy phá bởi nhiều người chơi ý thức kém cũng là điều khiến họ dị ứng. Bởi vậy, những cộng đồng này có thể sẽ tiếp tục lớn mạnh nhưng có lẽ sẽ ngày một tách biệt để đi theo con đường riêng, tránh xa thị trường game online xô bồ trong nước.
Theo Playpark
" alt="'Thế giới ngầm' của làng game Việt"/>Báo cáo cũng cho biết những đối tượng trên là các game thủ, những người chơi đã đánh mất sự tự chủ của mình cũng như ngày càng phụ thuộc một cách phi lý vào game, nhất là các sản phẩm game online. Trong khi những báo cáo về người chơi game tại Trung Quốc tránh dùng những từ ngữ như "bại não" hay "tổn thương thần kinh" thì chúng ta đều biết rằng họ đang ám chỉ đến những dấu hiệu dẫn đến chứng nghiện game, một trong những vấn đề xã hội nhức nhối của xã hội Trung Quốc ngày nay.
Enfodesk and Eguan tập hợp các dữ liệu trên thông qua việc đặt câu hỏi trắc nghiệm, phỏng vấn trực tiếp và các kết quả thử nhiệm trong nhiều lĩnh vực khác. Thông qua khảo sát, có đến 67,5% game thủ nói rằng họ biết bạn bè của mình đang gặp các rắc rối về mặt tâm lý khi dính vào game, nhưng chỉ 0,02% game thủ đó tự nhận biết mình có những dấu hiệu của việc nghiện game.
Bảng khảo sát còn tiết lộ rằng đa số những con nghiện game tập trung chủ yếu ở các tỉnh vùng Đông Bắc Trung Quốc, vùng lãnh thổ hiện có 29,7% dân số đang sống trong diện khó khăn. Tỉnh Hà Nam chiếm 17,2%, trong khi vùng tiếp giáp giữa Phúc Kiến và Thượng Hải chiếm 12,9%. 40,2% còn lại được trải đều ra các tỉnh thành trên khắp Trung Quốc.
Bên cạnh đó được biết, game thủ nam là những người bị ảnh hưởng nhiều hơn đến 30% so với các game thủ nữ. Và nếu như so sánh số lượng chênh lệch giữa người chơi nam và nữ thì con số này có lẽ vẫn còn hơi thấp.
Các nhà quản lý tại Trung Quốc mặc dù đã cố gắng "bắt buộc" các công ty phát triển game tại đây thực hiện những biện pháp, hệ thống nhằm ngăn chặn tệ nạn nghiện game tuy nhiên đến nay nó vẫn như giọt muối bỏ biển.
Với khoản lợi nhuận khổng lồ thu được từ ngành công nghiệp game các nhà phát triển vẫn ngày đêm ra sức lôi kéo khách hàng về phía mình bất chấp luật pháp cũng như những vấn đề về đạo đức xã hội.
Đó cũng chính là nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của các nhà quản lý trong việc ngăn chặn vấn nạn này của Trung Quốc như chúng tôi đã đưa tin trước đây.
Những game thủ "bại não" hiện tại đã gióng lên một hồi chuông cảnh báo hết sức nghiêm trọng với chính quyền Trung Quốc, và nếu sắp tới vẫn chưa có những thay đổi hợp lý cũng như "cơn bão" console chuẩn bị đổ bộ đất nước tỉ dân này thì hậu quả để lại sẽ còn hơn thế nữa.
Và không nói đâu xa, tại Việt Nam, nơi thừa hưởng "nền văn hóa" game online Trung Quốc, không ít thì nhiều cũng sẽ gánh chịu những hậu quả không nhỏ tiếp theo bên cạnh những chỉ trích hiện tại của xã hội đối với ngành game online nước nhà.
Theo EndGame
" alt="Trung Quốc có hơn 100 triệu game thủ 'bại não'"/>Theo cáo buộc, ngày 20/11/2018, bà Thành vay của anh Nguyễn Tiến Dũng (ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) 24,5 tỷ đồng trong 7 ngày.
Đến hạn, không có tiền trả nợ, bà Thành bàn bạc với các cựu cán bộ Ngân hàng VAB phương án vay tiền để trả nợ anh Dũng và thu hồi nợ. Bị cáo Đặng Thị Quỳnh Hương (Trưởng bộ phận khách hàng cá nhân) là người tìm mối khách hàng cho bà Thành vay.
Bị cáo Quỳnh Hương biết anh Nguyễn Văn Đức có gửi tiết kiệm 22,7 tỷ đồng tại VAB nên đã đề nghị anh này cho vay và chỉ vay trong vài tiếng. Do bà Thành cần 25 tỷ đồng, bị cáo Quỳnh Hương cho vay thêm 2 tỷ đồng để đủ số mà bà Thành cần.
Sau khi vay được tiền trả lại cho anh Dũng, bà Thành vay lại số tiền này để gửi vào tài khoản của Công ty MHD (do bà Thành đứng tên đồng chủ tài khoản) để chứng minh năng lực tài chính. VAB sẽ phát hành Giấy xác nhận phong tỏa tài khoản trong 10 ngày, chỉ anh Dũng mới được quyền giải tỏa và dùng séc rút tiền.
Để yên tâm, anh Dũng gặp bị cáo Quản Trọng Đức (Giám đốc chi nhánh VAB) để hỏi xem phương thức trên có an toàn không. Nhận được sự đảm bảo của cựu giám đốc chi nhánh, anh Dũng đã đồng ý cho bà Thành vay tiền.
Trên thực tế, bị cáo Quản Trọng Đức chỉ ký phong tỏa trên giấy, không thực hiện phong tỏa trên hệ thống, nên khi anh Dũng đến rút tiền mới hay tiền trong tài khoản của Công ty MHD không còn.
Cáo buộc cho rằng, chính việc bị cáo Đức chỉ ký xác nhận tạm khóa trong “Giấy đề nghị kiêm xác nhận tạm khóa tài khoản” cho khách hàng mà không thực hiện trách nhiệm phê duyệt trên hệ thống đã tạo sơ hở cho bà Thành lợi dụng rút 2 séc với số tiền hơn 24,9 tỷ đồng trong tài khoản Công ty MHD.
Loạt đại gia bị "nhốt tiền"
Về phần mình, sau khi biết tài khoản của MHD không còn tiền, anh Dũng đã dùng sức ép từ đám đông (khoảng 30 người) mang mầu sắc, hành vi “xã hội đen” tìm đến phòng giao dịch Đông Đô, trụ sở chính của VAB uy hiếp, gây áp lực với nhân viên VAB…
Ngày 11/12/2018, VAB đã buộc phải tạm ứng 25 tỷ đồng cho Công ty MHD để trả cho anh Dũng số tiền trên. Số tiền này được cơ quan tố tụng xác định là thiệt hại của VAB, do hành vi thiếu trách nhiệm của bị cáo Quản Trọng Đức gây ra.
Trong khi đó, anh Nguyễn Văn Đức có đơn trình bày rằng, khoản tiền tại các sổ tiết kiệm đang gửi tại VAB là tài sản hợp pháp của anh. Anh được cán bộ ngân hàng VAB thông báo, tài khoản cá nhân và 5 quyển sổ tiết kiệm của anh đã bị ngân hàng phong tỏa.
Anh Nguyễn Văn Đức đề nghị Tòa buộc VAB chấm dứt việc phong tỏa tài khoản cá nhân và sổ tiết kiệm mang tên anh, do anh không liên quan đến hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của bị cáo Thành tại VAB và những sai phạm, thiếu trách nhiệm của nhân viên ngân hàng.
Trong số những người đứng tên đồng sở hữu với “siêu lừa” Nguyễn Thị Hà Thành gửi tiền tiết kiệm đã phải khốn khổ vì không rút được hàng chục tỷ đồng do tài khoản bị ngân hàng phong toả còn có anh Triệu Hùng Cường.
Trả lời thẩm vấn của luật sư về việc giữ tiền của khách hàng là đồng sở hữu với bị cáo Thành, đại diện VAB giải thích: "Chúng tôi không phải là tạm giữ, hay tất toán tiền của ai cả. Khi có dấu hiệu phạm tội, chúng tôi có trách nhiệm báo lên, trình lên các cơ quan pháp luật để điều tra".
Khi luật sư hỏi: "Vậy theo ông các dấu hiệu đó là gì?", đại diện VAB đáp: "Tôi không trả lời".
Trước phiên xét xử, VietABank có văn bản gửi các cơ quan điều tra, tố tụng, thông báo ngân hàng "đã rút tất toán toàn bộ số tiền" trong các sổ tiết kiệm của các khách hàng này để khắc phục hậu quả cho vụ án.
Cho rằng việc này là không đúng, luật sư hỏi: "VietABank dựa vào đâu để làm vậy?". Đại diện VAB không hồi đáp.
Trong vụ án này, còn một loạt các đại gia khác cũng lâm vào cảnh bị ngân hàng “nhốt tiền” như anh Cường. Trong đó, bà Triệu Thị Tuyết Trinh cho hay, bị VAB giam 3 sổ tiết kiệm, tổng giá trị 75 tỷ đồng.
Ông Đặng Nghĩa Toàn có một sổ tiết kiệm 20 tỷ đồng ở VietABank, 4 sổ tiết kiệm khác trị giá 50 tỷ đồng ở NCB và 4 sổ trị giá 52 tỷ đồng tại PVcomBank.
Loạt đại gia bị ‘nhốt tiền’ trong vụ siêu lừa Nguyễn Thị Hà Thành