{keywords}Kết quả xếp hạng Chính quyền điện tử của 10/26 sở, ban, ngành tại Phú Thọ năm 2021.

Cụ thể, ở nhóm 26 sở, ban, ngành của tỉnh Phú Thọ, 10 đơn vị có tổng điểm năm 2021 cao hơn cả lần lượt là Cục Thuế tỉnh; Sở TT&TT, Văn phòng UBND tỉnh; Sở Y tế; Sở Tài chính; Sở KH&ĐT; Kho bạc Nhà nước tỉnh; Bảo hiểm xã hội tỉnh; Sở LĐTB&XH; Sở GD&ĐT.

Với nhóm 13 UBND huyện, thị xã, thành phố, trong năm 2021 các cơ quan đều có sự cải thiện điểm số so với năm 2020. Năm cơ quan có điểm số cao là các UBND thị xã Phú Thọ, huyện Tân Sơn, huyện Tam Nông, huyện Yên lập và huyện Thanh Ba.

{keywords}
Kết quả xếp hạng Chính quyền điện tử của 13 huyện, thị xã, thành phố của Phú Thọ năm 2021.

UBND tỉnh Phú Thọ cũng công bố chi tiết điểm số về mức độ phát triển Chính quyền điện tử năm 2021 của 225 xã, phường, thị trấn trên địa bàn.

Tỷ lệ hồ sơ được giải quyết trực tuyến mức 3, 4 chiếm trên 55,7%

Cùng với việc công bố xếp hạng mức độ Chính phủ điện tử cơ quan nhà nước trên địa bàn, UBND tỉnh Phú Thọ còn có đánh giá, nhận định về tình hình phát triển chính quyền điện tử tại địa phương trong năm vừa qua, về mức độ hiện diện, mức độ tương tác, mức độ giao dịch cũng như mức độ chuyển đổi.

Đơn cử như, về mức độ chuyển đổi, 100% cơ quan cấp sở, cấp huyện ứng dụng mẫu biểu điện tử, 3 đơn vị ứng dụng quản lý người dùng và đăng nhập 1 lần cho các phần mềm ứng dụng là Cục Thuế tỉnh, Kho bạc nhà nước tỉnh, Bảo hiểm xã hội tỉnh.

100% các cơ quan nhà nước của tỉnh Phú Thọ đã triển khai đồng bộ hệ thống một cửa điện tử, Cổng dịch vụ công của tỉnh đảm bảo các điều kiện kết nối liên thông chia sẻ dữ liệu với Cổng dịch vụ công quốc gia, các cơ quan, đơn vị đảm bảo cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 trong việc tiếp nhận, xử lý hồ sơ, thủ tục hành chính phục người dân và doanh nghiệp.

Phần mềm quản lý văn bản và điều hành đảm bảo kết nối liên thông từ cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã. 100% các cơ quan nhà nước của tỉnh triển khai gửi nhận văn bản điện tử tích hợp chữ ký số thay thế hoàn toàn văn bản giấy giữa các cơ quan nhà nước (trừ văn bản mật theo quy định). Tỷ lệ văn bản đi ký số thay thế văn bản giấy cấp sở, cấp huyện đạt trên 96,08% tăng 4,79% so với năm 2020; Tỷ lệ văn bản đi ký số thay thế văn bản giấy cấp xã đạt 73,06%, tăng 7,2% so với năm 2020.

{keywords}
Cổng dịch vụ công trực tuyến và hệ thống một cửa điện tử tỉnh được triển khai đồng bộ, thống nhất trong các cơ quan nhà nước của tỉnh (Ảnh minh họa: Sở TT&TT Phú Thọ)

Về mức độ giao dịch, Cổng dịch vụ công trực tuyến và hệ thống một cửa điện tử tỉnh được triển khai đồng bộ, thống nhất trong các cơ quan nhà nước của tỉnh. Hệ thống cung cấp 1.985 thủ tục hành chính, trong đó tỷ lệ dịch vụ công mức 3, 4 đạt 75,36%. Trong năm 2021, hệ thống đã tiếp nhận 940.469 hồ sơ và thực hiện giải quyết 917.118 hồ sơ đạt, tỷ lệ 97,51% hồ sơ giải quyết trước hạn và đúng hạn. Tỷ lệ hồ sơ thủ tục hành chính được tiếp nhận, giải quyết theo hình thức trực tuyến mức 3, 4 là 513.922 hồ sơ, đạt tỷ lệ 55,73%, tăng 25,33% so với năm 2020.

Cùng với đó, 100% các sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành, thị; UBND cấp xã, phường; thị trấn đã mở tài khoản thanh toán không dùng tiền mặt; hoàn thiện triển khai tích hợp thanh toán trực tuyến nghĩa vụ tài chính trong thực hiện thủ tục đất đai trên Cổng Dịch vụ công quốc gia. Đến nay, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có 863 hồ sơ thanh toán trực tuyến nghĩa vụ tài chính trong thực hiện thủ tục đất đai tại thành phố Việt Trì, huyện Thanh Sơn, huyện Tam Nông, huyện Tân Sơn, thị xã Phú Thọ.

Trong năm 2021, hệ thống Hội nghị trực tuyến đã được triển khai đồng bộ đến 100% các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh. Tổng số đã diễn ra hơn 500 cuộc họp trực tuyến được tổ chức với hơn 3.000 điểm cầu, số đại biểu dự họp trên 250.000 người.

Kết quả đánh giá cho thấy, việc tổ chức các cuộc họp trực tuyến đã góp phần tiết kiệm thời gian, kinh phí tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành từ cấp tỉnh về cấp huyện, xã. Tuy nhiên, bên cạnh những huyện triển khai tốt như Tân Sơn, Thanh Thủy… tỷ lệ cuộc họp trực tuyến trên tổng số cuộc họp nội huyện giữa cấp huyện và cấp xã chưa cao, một số đơn vị chưa thường xuyên tổ chức họp giao ban trực tuyến từ cấp huyện về cấp xã như Phù Ninh, Tam Nông.

Vân Anh

Những thay đổi vượt bậc trong xây dựng chính phủ điện tử tại Phú Thọ trong 05 năm qua

Những thay đổi vượt bậc trong xây dựng chính phủ điện tử tại Phú Thọ trong 05 năm qua

Theo đánh giá của lãnh đạo UBND tỉnh Phú Thọ, về Viễn Thông – CNTT giữa tỉnh Phú Thọ và Tập đoàn VNPT là sự hợp tác toàn diện, chặt chẽ và góp phần thay đổi về chất và lượng hạ tầng công nghệ nơi miền Trung du này.

" />

Cục Thuế, thị xã Phú Thọ dẫn đầu về mức độ Chính quyền điện tử trên địa bàn tỉnh

Bóng đá 2025-04-05 22:10:04 73873

Công bố xếp hạng Chính quyền điện tử của 264 cơ quan nhà nước

Kết quả đánh giá,ụcThuếthịxãPhúThọdẫnđầuvềmứcđộChínhquyềnđiệntửtrênđịabàntỉgiải ý hôm nay xếp hạng mức độ Chính quyền điện tử cơ quan nhà nước tỉnh Phú Thọ năm 2021 vừa được UBND tỉnh này chính thức công bố.

Theo đó, việc xếp hạng các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Phú Thọ được thực hiện 3 nhóm gồm các sở, ban, ngành; UBND các huyện, thị xã, thành phố và các UBND xã, phường, thị trấn. Các đơn vị được đánh giá theo 7 tiêu chí chính là hạ tầng CNTT, nhân lực CNTT, môi trường chính sách, mức độ hiện diện, mức độ tương tác, mức độ giao dịch và mức độ chuyển đổi.

{ keywords}
Kết quả xếp hạng Chính quyền điện tử của 10/26 sở, ban, ngành tại Phú Thọ năm 2021.

Cụ thể, ở nhóm 26 sở, ban, ngành của tỉnh Phú Thọ, 10 đơn vị có tổng điểm năm 2021 cao hơn cả lần lượt là Cục Thuế tỉnh; Sở TT&TT, Văn phòng UBND tỉnh; Sở Y tế; Sở Tài chính; Sở KH&ĐT; Kho bạc Nhà nước tỉnh; Bảo hiểm xã hội tỉnh; Sở LĐTB&XH; Sở GD&ĐT.

Với nhóm 13 UBND huyện, thị xã, thành phố, trong năm 2021 các cơ quan đều có sự cải thiện điểm số so với năm 2020. Năm cơ quan có điểm số cao là các UBND thị xã Phú Thọ, huyện Tân Sơn, huyện Tam Nông, huyện Yên lập và huyện Thanh Ba.

{ keywords}
Kết quả xếp hạng Chính quyền điện tử của 13 huyện, thị xã, thành phố của Phú Thọ năm 2021.

UBND tỉnh Phú Thọ cũng công bố chi tiết điểm số về mức độ phát triển Chính quyền điện tử năm 2021 của 225 xã, phường, thị trấn trên địa bàn.

Tỷ lệ hồ sơ được giải quyết trực tuyến mức 3, 4 chiếm trên 55,7%

Cùng với việc công bố xếp hạng mức độ Chính phủ điện tử cơ quan nhà nước trên địa bàn, UBND tỉnh Phú Thọ còn có đánh giá, nhận định về tình hình phát triển chính quyền điện tử tại địa phương trong năm vừa qua, về mức độ hiện diện, mức độ tương tác, mức độ giao dịch cũng như mức độ chuyển đổi.

Đơn cử như, về mức độ chuyển đổi, 100% cơ quan cấp sở, cấp huyện ứng dụng mẫu biểu điện tử, 3 đơn vị ứng dụng quản lý người dùng và đăng nhập 1 lần cho các phần mềm ứng dụng là Cục Thuế tỉnh, Kho bạc nhà nước tỉnh, Bảo hiểm xã hội tỉnh.

100% các cơ quan nhà nước của tỉnh Phú Thọ đã triển khai đồng bộ hệ thống một cửa điện tử, Cổng dịch vụ công của tỉnh đảm bảo các điều kiện kết nối liên thông chia sẻ dữ liệu với Cổng dịch vụ công quốc gia, các cơ quan, đơn vị đảm bảo cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 trong việc tiếp nhận, xử lý hồ sơ, thủ tục hành chính phục người dân và doanh nghiệp.

Phần mềm quản lý văn bản và điều hành đảm bảo kết nối liên thông từ cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã. 100% các cơ quan nhà nước của tỉnh triển khai gửi nhận văn bản điện tử tích hợp chữ ký số thay thế hoàn toàn văn bản giấy giữa các cơ quan nhà nước (trừ văn bản mật theo quy định). Tỷ lệ văn bản đi ký số thay thế văn bản giấy cấp sở, cấp huyện đạt trên 96,08% tăng 4,79% so với năm 2020; Tỷ lệ văn bản đi ký số thay thế văn bản giấy cấp xã đạt 73,06%, tăng 7,2% so với năm 2020.

{ keywords}
Cổng dịch vụ công trực tuyến và hệ thống một cửa điện tử tỉnh được triển khai đồng bộ, thống nhất trong các cơ quan nhà nước của tỉnh (Ảnh minh họa: Sở TT&TT Phú Thọ)

Về mức độ giao dịch, Cổng dịch vụ công trực tuyến và hệ thống một cửa điện tử tỉnh được triển khai đồng bộ, thống nhất trong các cơ quan nhà nước của tỉnh. Hệ thống cung cấp 1.985 thủ tục hành chính, trong đó tỷ lệ dịch vụ công mức 3, 4 đạt 75,36%. Trong năm 2021, hệ thống đã tiếp nhận 940.469 hồ sơ và thực hiện giải quyết 917.118 hồ sơ đạt, tỷ lệ 97,51% hồ sơ giải quyết trước hạn và đúng hạn. Tỷ lệ hồ sơ thủ tục hành chính được tiếp nhận, giải quyết theo hình thức trực tuyến mức 3, 4 là 513.922 hồ sơ, đạt tỷ lệ 55,73%, tăng 25,33% so với năm 2020.

Cùng với đó, 100% các sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành, thị; UBND cấp xã, phường; thị trấn đã mở tài khoản thanh toán không dùng tiền mặt; hoàn thiện triển khai tích hợp thanh toán trực tuyến nghĩa vụ tài chính trong thực hiện thủ tục đất đai trên Cổng Dịch vụ công quốc gia. Đến nay, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có 863 hồ sơ thanh toán trực tuyến nghĩa vụ tài chính trong thực hiện thủ tục đất đai tại thành phố Việt Trì, huyện Thanh Sơn, huyện Tam Nông, huyện Tân Sơn, thị xã Phú Thọ.

Trong năm 2021, hệ thống Hội nghị trực tuyến đã được triển khai đồng bộ đến 100% các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh. Tổng số đã diễn ra hơn 500 cuộc họp trực tuyến được tổ chức với hơn 3.000 điểm cầu, số đại biểu dự họp trên 250.000 người.

Kết quả đánh giá cho thấy, việc tổ chức các cuộc họp trực tuyến đã góp phần tiết kiệm thời gian, kinh phí tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành từ cấp tỉnh về cấp huyện, xã. Tuy nhiên, bên cạnh những huyện triển khai tốt như Tân Sơn, Thanh Thủy… tỷ lệ cuộc họp trực tuyến trên tổng số cuộc họp nội huyện giữa cấp huyện và cấp xã chưa cao, một số đơn vị chưa thường xuyên tổ chức họp giao ban trực tuyến từ cấp huyện về cấp xã như Phù Ninh, Tam Nông.

Vân Anh

Những thay đổi vượt bậc trong xây dựng chính phủ điện tử tại Phú Thọ trong 05 năm qua

Những thay đổi vượt bậc trong xây dựng chính phủ điện tử tại Phú Thọ trong 05 năm qua

Theo đánh giá của lãnh đạo UBND tỉnh Phú Thọ, về Viễn Thông – CNTT giữa tỉnh Phú Thọ và Tập đoàn VNPT là sự hợp tác toàn diện, chặt chẽ và góp phần thay đổi về chất và lượng hạ tầng công nghệ nơi miền Trung du này.

本文地址:http://pay.tour-time.com/html/656e498620.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Ngày 14/3, TAND TP.HCM mở phiên xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Trần Phương Bình (nguyên Tổng giám đốc Ngân hàng Đông Á - DAB), Phùng Ngọc Khánh (Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty CP M&C) và 6 đồng phạm về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.

Trả lời câu hỏi của HĐXX vì sao phải sử dụng pháp nhân của 5 công ty để vay tiền, bị cáo Khánh cho biết, theo quy định về hạn mức cấp tín dụng của ngân hàng, một doanh nghiệp không được vay quá 15% vốn tự có nên dùng 5 công ty để chia nhỏ các khoản vay để vay được số tiền lớn hơn.

Ông Trần Phương Bình. Ảnh: Đình Tuyến

“Việc vay tiền tại DAB là bị cáo có gặp anh Bình để trao đổi phương án cơ cấu các khoản nợ của các công ty, bị cáo không bàn bạc hay trao đổi gì với nhân viên cấp dưới”, bị cáo Khánh khai.

Thừa nhận hành vi phạm tội như cáo trạng đã truy tố, bị cáo Trần Phương Bình khai về chứng thư bảo lãnh và khoản vay 146 tỷ của Công ty M&C. Theo bị cáo Bình, thời điểm đó DAB không đủ vốn để cho vay trung và dài hạn nên chỉ cho vay ngắn hạn. 

Tuy nhiên, sau khi cho vay và đến hạn trả nợ, Công ty M&C không có nguồn tiền để chi trả cho DAB nên đã đi vay tại ngân hàng An Bình bằng hình thức phát hành trái phiếu. Để có thể vay tiền ở ngân hàng An Bình bằng trái phiếu, DAB đã phát hành chứng thư bảo lãnh với trị giá 120 tỷ đồng.

Theo ông Bình, bản chất của việc phát hành chứng thư bảo lãnh cho Công ty M&C là để sau khi M&C vay được tiền từ ngân hàng An Bình thì DAB thu về được số tiền 120 tỷ, qua đó kéo dài thời gian trả nợ cho Công ty M&C.

“Về khoản tiền 146 tỷ đồng DAB cho Công ty M&C vay là do để không bị ảnh hưởng đến uy tín của DAB nên đã chỉ đạo cho Công ty M&C vay bắt buộc 146 tỷ để công ty này trả nợ gốc và lãi trái phiếu cho ngân hàng An Bình”, ông Bình khai.

Cả 2 bị cáo Bình và Khánh đều thừa nhận thời điểm làm thủ tục vay tiền của DAB, Công ty M&C có dùng 18 giấy chứng nhận (đứng tên Công ty M&C) để làm tài sản thế chấp. Tuy nhiên, hai bên chỉ ký hợp đồng thế chấp, sau đó không thực hiện công chứng và cũng chưa đăng ký giao dịch bảo đảm.

Các bị cáo tại tòa. Ảnh: Đình Tuyến

Theo truy tố, ông Trần Phương Bình biết rõ nhóm Công ty M&C không có khả năng tài chính để chi trả cho hoạt động kinh doanh và trả nợ cho DAB, nhưng vẫn đồng ý cho nhóm công ty này vay tiền.

Theo đó, ông Bình đã bàn bạc, thống nhất với ông Phùng Ngọc Khánh tổ chức lập khống hồ sơ và phương án kinh doanh để vay vốn của DAB; chỉ đạo Nguyễn Thị Ngọc Vân (nguyên Phó TGĐ, Phó Chủ tịch HĐTD DAB), Nguyễn Đức Tài (nguyên Giám đốc DAB Sở giao dịch) và các bị cáo nguyên là cán bộ DAB không thẩm định hồ sơ vay và tài sản đảm bảo, lập tờ trình đề nghị phê duyệt cho 5 công ty trong nhóm M&C vay 1.680 tỷ đồng, để ông Khánh sử dụng vốn vay sai mục đích.

Ông Bình còn bảo lãnh thanh toán lỗ trái phiếu (mã MC_BOND2009) với Ngân hàng An Bình, đến thời hạn Công ty M&C không trả được nợ Ngân hàng An Bình nên DAB phải cho Công ty M&C vay 2 khoản, tổng số hơn 146 tỷ đồng để ông Khánh sử dụng trả gốc, lãi của lô trái phiếu trên.

Những sai phạm của ông Bình đã gây thiệt hại cho DAB tổng số tiền trên 5.500 tỷ đồng.

">

Cách thức rút tiền Ngân hàng Đông Á của ông Trần Phương Bình và đồng phạm

Trong việc nuôi dạy con, các ông bố thường không bị mệt mỏi hay căng thẳng như các bà mẹ. Bởi đàn ông thường xuề xòa, dễ dãi hơn khi chăm sóc trẻ. Trong khi đó, mẹ luôn dành cho con sự chăm sóc hoàn hảo nhất có thể. 

12 bức tranh dưới đây cho thấy sự khác biệt giữa bố và mẹ khi nuôi dạy con cái:

{keywords}
Mẹ luôn muốn kiểm soát con chơi đùa một cách an toàn. Tất cả đồ con chơi phải thật sạch sẽ. Nếu thấy con cầm một vật nào đó không phải đồ chơi, chắc chắn mẹ sẽ chạy đến và ngăn lại. Tuy nhiên, nếu bé chơi với bố. Bé sẽ thỏa thích nghịch bẩn, khám phá mọi thứ xung quanh. 

 

{keywords}
Mẹ luôn đảm bảo được công việc khi vẫn phải trông con. Ngược lại, nếu đàn ông rơi vào tình trạng như vậy, chắc chắn họ sẽ kêu trời. Bởi họ cho rằng mình không thể làm hai việc cùng một lúc.

 

{keywords}
Mỗi lần đi dạo cùng mẹ, bé luôn giữ được sự sạch sẽ, gọn gàng và đáng yêu. Vậy nhưng, bé đi dạo với bố, quần áo luôn trong tình trạng vấy bẩn, đầu tóc rối bù vì bố còn chăm chú vào điện thoại. 

 

{keywords}
Các bà mẹ rất chú ý đến chuyện vệ sinh, thay tã cho em bé. Cách 2h, họ lại thay tã một lần. Bố lại thường quên mất việc thay tã hoặc đợi vợ về thay. 

 

{keywords}
Mỗi khi con gặp chuyện buồn, mẹ sẽ bất an, thức trắng đêm. Tuy vậy, bố lại mạnh mẽ, không để việc đó ảnh hưởng đến tinh thần của mình, kể cả việc ngủ. 

 

{keywords}
Khi đi chơi, mẹ chuẩn bị những vật dụng hữu ích, đồ ăn dinh dưỡng cho con. Thế nhưng đi với bố, mọi thứ giản tiện hết mức có thể. 

 

{keywords}
Bé trở thành phụ tá đắc lực cho mẹ khi đi mua đồ. Nếu đi chợ với bố, ngoài việc được thưởng cây kẹo ngọt ngào, bé được thảnh thơi. Vì bố sẵn sàng mang vác hết đồ một mình.

 

{keywords}
Bữa ăn của mẹ luôn đầy đủ dinh dưỡng nhưng lại không hấp dẫn con. Bữa ăn của bố phần lớn là đồ ăn nhanh nhưng luôn được con chén sạch. 

 

{keywords}
Mọi người dành tặng em bé lời khen ngợi, mẹ thường khiêm tốn nhưng bố bày tỏ sự tự hào.

 

{keywords}
Khi đi học, mẹ luôn chuẩn bị cho em bé bộ cánh tươm tất. Bố cho con mặc bất cứ bộ nào con thích, dù trang phục có phần luộm thuộm.

 

{keywords}
Mẹ sẽ chờ con chìm vào giấc ngủ mới chợp mắt, còn bố thường ngủ quên khi đang ru con. 

 

{keywords}
Mẹ chọn đồ chơi phù hợp với lứa tuổi, trong khi bố sẵn sàng rút hầu bao tặng con món đồ theo ý thích. 

 

Chuyên gia giáo dục lý giải vì sao cha mẹ hay nổi nóng, quát mắng con

Chuyên gia giáo dục lý giải vì sao cha mẹ hay nổi nóng, quát mắng con

Không một đứa trẻ nào muốn lớn lên trong một gia đình mà cha mẹ thường xuyên mắng chửi, thóa mạ mình.

">

12 bức hình cho thấy sự khác biệt trong cách dạy con của bố và mẹ

Vì sao nhiều người Việt chưa thể rời bỏ Facebook? Từ bỏ Facebook khó đến như vậy sao? Đó là những câu hỏi mà nhiều người vẫn loay hoay đi tìm câu trả lời, nhất là khi mạng xã hội lớn nhất thế giới này vẫn đang ngày một ăn sâu vào đời sống sinh hoạt của nhiều người.

Không ít người coi Facebook như một công cụ để giao lưu, liên lạc với người thân, bạn bè; là phương tiện để giải trí; là không gian mua bán; là cầu nối với thế giới bên ngoài và các thông tin của thời đại... thay vì gặp gỡ, gọi điện trực tiếp; lên các sàn thương mại điện tử để mua sắm; hay đọc báo chính thống để cập nhật thông tin. Phải chăng chúng ta đã quá lệ thuộc vào Facebook?

\nNh\u1edd \u0111\u00f3, gi\u1edd \u0111\u00e2y, t\u00f4i ch\u1ec9 c\u00f2n l\u01b0\u1edbt Facebook t\u1ea7m 15-30 ph\u00fat m\u1ed9t ng\u00e0y l\u00e0 kh\u00f4ng th\u1ea5y c\u00e1i g\u00ec \u0111\u00e1ng \u0111\u1ec3 xem th\u00eam n\u1eefa. Ch\u00ednh Facebook c\u0169ng kh\u00f4ng c\u00f3 g\u00ec \u0111\u1ec1 xu\u1ea5t cho t\u00f4i nh\u1eefng n\u1ed9i dung \u0111\u00e3 b\u1ecb gi\u1ea3m hi\u1ec3n th\u1ecb. Gi\u1edd Facebook \u0111\u1ed1i v\u1edbi t\u00f4i ch\u1ec9 \u0111\u1ec3 \u0111\u00f3 cho c\u00f3 khi ai \u0111\u00f3 li\u00ean h\u1ec7 m\u00e0 th\u00f4i, ch\u1ee9 kh\u00f4ng ph\u1ea3i ph\u01b0\u01a1ng ti\u1ec7n gi\u1ea3i tr\u00ed, mua b\u00e1n, t\u00ecm ki\u1ebfm th\u00f4ng tin... nh\u01b0 tr\u01b0\u1edbc. Th\u1eadt s\u1ef1 c\u00f3 nh\u1eefng k\u00eanh kh\u00e1c hi\u1ec7u qu\u1ea3, an to\u00e0n, ch\u00ednh th\u1ed1ng h\u01a1n nhi\u1ec1u, sao ch\u00fang ta c\u1ee9 ph\u1ea3i d\u00f9ng Facebook cho nh\u1eefng ch\u1ee9c n\u0103ng m\u00e0 n\u00f3 kh\u00f4ng chuy\u00ean?"}'>">

'Nhận ra Facebook không quan trọng sau khi xóa'

Đăng tải trong thời gian ngắn, bài viết “Đi ăn nhà hàng với con rể, mẹ vợ trút cả nồi lẩu thừa mang về” đã thu hút hàng nghìn bình luận, chia sẻ của các độc giả.

Đa số các ý kiến đều cho rằng, vấn đề mang đồ thừa về nhà sau bữa ăn tại quán, nhà hàng là hoàn toàn bình thường. Thậm chí đó là hành động văn minh khi tôn trọng sức lao động của bản thân và của những nhân viên nhà hàng.

Bởi vậy, hành vi của nhân vật người chồng trong bài viết đã khiến nhiều độc giả “nổi nóng”.

Độc giả Thanh Sơn viết: “Người chồng cũng là người cùng quê, chưa về quê bao giờ hay sao mà mắc bệnh sĩ thế? Ở bên Tây, họ giàu có nhưng ăn thừa đều mang về (ngay tại Thái Lan cũng vậy).

Nếu bạn bỏ lại bàn sẽ bị phạt về tội lãng phí. Chồng em cần phải đi học một lớp về đạo đức văn hóa giao tiếp ứng xử”.

{keywords}
Ảnh: Đức Liên

Tương tự, độc giả Tấn Thành cũng cho rằng: “Người Việt có thói quen phung phí. Vào nhà hàng gọi thật nhiều nhưng ăn chẳng bao nhiêu, có món chẳng đụng đũa rất lãng phí.

Hãy học tập phương Tây, họ ăn món gì gọi món đó và ăn hết để tiết kiệm. Tại Singapore, còn có hình thức xử phạt những ai vào nhà hàng gọi nhiều nhưng không ăn hết, bỏ thừa mứa”.

“Người có trình độ hiểu biết và có ý thức, họ sẽ mang đồ ăn thừa về. Vì ngoài chuyện tiết kiệm, hành động đó còn thể hiện sự tôn trọng nhà hàng và những người đã phục vụ mình. Điều này thể hiện đồ ăn của nhà hàng là ngon, xứng đáng được thưởng thức và giúp cho nhân viên có thời gian phục vụ người khác”, là ý kiến của độc giả Nguyễn Trinh.

Đồng quan điểm trên, độc giả Nam cũng chia sẻ một kỷ niệm của bản thân.

Anh viết: “2 năm trước tôi có dịp sang Mỹ, gia đình bạn cũ định cư lâu năm bên đó mời đi ăn nhà hàng. Có 1 món mới được anh bồi bàn gợi ý, chúng tôi gọi ăn cho biết nhưng cay quá nên còn lại gần nguyên dĩa. Bữa ăn vui vẻ kết thúc, vợ chồng bạn tôi nhờ nhà hàng gói mang về.

Mang về cũng không ai ăn, bạn tôi giải thích: Mình bỏ lại gần nguyên dĩa đồ ăn, người Mỹ họ coi thường mình”.

Các độc giả cũng nhấn mạnh rằng, nếu bỏ thừa đồ ăn, chủ và nhân viên phục vụ nhà hàng sẽ không vui vẻ chút nào.

Không chỉ vậy, nhiều độc giả cũng chia sẻ, họ nhiều lần mang đồ ăn thừa về. Trong đó có độc giả Hoàng Sơn. Anh viết: “Tôi không phải đại gia, tài sản có vài trăm tỷ nhưng đi ăn nhà hàng mà thừa đồ luôn gói mang về. Chồng bạn sẽ có ngày khánh kiệt và ngửa tay xin mẹ vợ từng đồng. Chắc chắn là vậy”.

Bạn đọc có nickname Ong Sinh cũng cho biết: “Tôi làm mỗi tháng 15 nghìn USD nhưng khi đi ăn còn dư vẫn mang về. Lấy đồ ăn về không phải bần tiện mà thể hiện cách sống không phung phí, không chảnh chọe”.

Độc giả Hiếu cũng phân tích thêm, tiết kiệm là đức tính quý để người khác noi theo. Bill Gates giàu nhất thế giới nhưng không đi xe sang, tự đỗ xe vào bãi mà không nhờ nhân viên nhà hàng... Tự dối mình, nghèo mà học làm sang mới đáng chê trách.

Đồng quan điểm, đi ăn lấy đồ thừa về không có gì là xấu. Người phương Tây khi ăn còn thừa họ cũng không bao giờ bỏ, các độc giả cũng hiến kế cho người vợ có cách ứng xử hợp lý hơn.

Độc giả Cao Ba nói: “Em đừng giận chồng, anh ta chỉ sĩ diện một tí thôi. Em phải từ từ tác động để chồng hiểu rằng đồ ăn thừa nhiều lấy về cũng chẳng ai cười đâu, đó còn là một việc làm đúng”.

Bạn đọc Thu cũng đồng tình: “Lấy đồ ăn thừa ở nhà hàng là việc làm đúng, nhưng em nên suy nghĩ cho chồng 1 chút. Trước mặt bạn lâu ngày mới gặp, họ còn chẳng ăn mấy mà chỉ uống thôi, chứng tỏ xã giao là chính. Vậy mà mẹ con em lại cứ xuýt xoa tiếc của, rồi thi nhau trút trút, gói gói, thậm chí cả nước dùng cũng lấy mang về thì đúng là không được lịch sự lắm.

Lần sau đi ăn nhà hàng, nếu thừa thì cứ lấy mang về, nhưng hãy nhờ nhân viên nhà hàng gói giúp với thái độ nhã nhặn, lịch sự, còn mình ra uống trà cùng khách và chồng.

Em cũng không nên vét sạch sành sanh đến cả đồ ăn có nước như thế. Vợ mới cưới thì nên để chồng tự hào giới thiệu với bạn bè”.

Một bạn đọc khác, tên Vinh, cũng tư vấn cho người vợ: “Ngọc thực” nên mẹ bạn tiếc cũng phải, nhưng nếu buổi đi ăn đó có người khác ngoài gia đình, nhất là bạn của chồng mới cưới, thì không nên. Vì chồng mới cưới của bạn cũng sĩ diện, xấu hổ với bạn bè”.

Người này cho rằng: “Việc đã rồi thì hãy chờ đợi chồng lúc bình tĩnh, bạn nói ra những điều cần nói và mong chồng thông cảm cho mẹ. Tôi chắc, anh bạn của chồng bạn cũng không nghĩ gì đâu”.

Đi ăn nhà hàng với con rể, mẹ vợ trút cả nồi lẩu thừa mang về

Đi ăn nhà hàng với con rể, mẹ vợ trút cả nồi lẩu thừa mang về

Lúc thanh toán, thấy đồ ăn còn thừa nhiều, nồi lẩu gọi ra gần như còn nguyên, mẹ em xin nhân viên túi nilon để mang về. Không ngờ, việc làm đó khiến chồng em tức giận.

">

Thu nhập chục nghìn đô mỗi tháng, tôi vẫn xin đồ ăn thừa về nhà

Tiềm năng phát triển từ hạ tầng hoàn thiện

Những năm gần đây, khu Tây nổi lên là điểm sáng của thị trường BĐS TP.HCM khi hàng loạt công trình hạ tầng và tiện ích xã hội được hoàn thiện giúp bộ mặt đô thị trở nên khang trang và rút ngắn khoảng cách di chuyển vào trung tâm.

Võ Văn Kiệt hay còn gọi đại lộ Đông Tây được xem là huyết mạch nối liền 4 khu vực đô thị của thành phố gồm khu đô thị mới ở quận 2, trung tâm hành chính, văn phòng nằm ở quận 1, trung tâm buôn bán, kinh doanh ở quận 5 và cuối cùng là vùng cảnh quan sông nước ở quận 4, 6 và 8.

Nhờ đó, Bình Tân giờ đây cũng được xem như nội thành, người dân có thể dễ dàng đi đến các quận 5, quận 10, Tân Phú trong vòng 5 - 10 phút, thời gian đến trung tâm quận 1, quận 3 chỉ khoảng 15 - 20 phút hay thuận tiện qua quận 4, quận 6, quận 8, Bình Chánh nhờ hàng loạt hệ thống cầu kết nối.

{keywords}
 

Thực tế, bên cạnh Võ Văn Kiệt, các tuyến như Trường Chinh, Kinh Dương Vương, Hồng Bàng, Hậu Giang, … cũng được nâng cấp đã thổi một luồng sinh khí khiến bộ mặt đô thị khu Tây nói chung hay Bình Tân nói riêng thay đổi nhanh chóng. Hệ thống tiện ích cao cấp cũng lần lượt xuất hiện như Aeon Mall, MM Mega Market, Hùng Vương Plaza, siêu thị BigC, Co.opmart, Bệnh viện quốc tế City Hospital, …

Khu Tây trở thành một trong những khu vực có mật độ dân số đông nhất của TP.HCM. Các dự án nhà ở chỉn chu, quy hoạch hạ tầng đồng bộ như khu dân cư Bình Phú 1, Bình Phú 2, khu Tên Lửa … đang được hình thành. Theo một số khảo sát, giá BĐS tại các khu vực thuộc quận 6, Bình Tân, Tân Phú hiện nay đã tăng gấp đôi so với cách nay vài ba năm. Các nhà phố xây sẵn hay nhà riêng lẻ mức tăng còn cao hơn nữa.

Tương lai, khi tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) và metro 3A (Bến Thành - Tân Kiên) hoàn thành còn tạo nên cú hích đột phá mạnh mẽ hơn cho khu Tây, chưa kể nhiều triển vọng từ chục công trình sắp cải tạo, nâng cấp đô thị.

Cơ hội sở hữu nhà với mức giá từ 30 triệu đồng/m2

Với đà tăng tốt và nhiều tiềm năng nhưng một số chuyên gia cho rằng giá BĐS khu Tây hiện nay vẫn ở mức hợp lý và đáp ứng tốt nhu cầu thực về nhà ở của người dân cũng như các nhà đầu tư.

Tuy nhiên, thời điểm này, nguồn cung ở khu Tây đang khan hiếm, chỉ có vài dự án quy mô lớn chào bán các giai đoạn tiếp theo, trong đó có Akari City của Nam Long. Đây là một trong những dự án có sức hút lớn với quy mô lớn, vị trí thuận lợi, quy hoạch tích hợp nhiều tiện ích cao cấp hướng tới không gian sống hiện đại, tiện nghi.

{keywords}
 

Từ giữa tháng 9/2020 Nam Long chào bán những căn hộ cuối cùng của Akari City giai đoạn 1 và dự kiến quý IV/2020 sẽ đưa ra thị trường 14 căn thương mại tầng trệt dọc trục đại lộ thương mại lộ giới 42 m, diện tích trung bình mỗi căn 400 m2, với mức giá khoảng 20 tỷ đồng/căn.

Akari City được Nam Long hợp tác phát triển cùng hai đối tác Nhật là Hankyu Hanshin và Nishi Nippon Railroad. Đây là một tổ hợp có quy mô 8,5 ha thiết kế quy hoạch theo ý tưởng “thành phố an cư đa tiện ích”, cung cấp 5.000 căn hộ cao cấp và khoảng  23.000 m2 diện tích thương mại, văn phòng cùng chuỗi tiện ích phong phú. Hệ thống trường tiểu học, THCS, THPT Ngô Thời Nhiệm đang thi công kế bên cũng mang đến những giá trị cộng hưởng cho Akari City.

Tháng 8/2020 dự án đã cất nóc chỉ sau 11 tháng tổng thầu Coteccons khởi công xây dựng và bắt đầu hoàn thiện nội thất cũng như tiện ích nội khu. Theo chủ đầu tư, hầu hết số căn hộ này đã được thị trường hấp thụ, những căn cuối cùng đang chào bán với giá từ 30 - 32 triệu đồng/m2 kèm chính sách thanh toán linh hoạt, chiết khấu 2% cho trên 97 m2.

Nam Long dự kiến sẽ bắt đầu bàn giao nhà từ quý III/2021. Như vậy trong khoảng 12 tháng tới, người mua chỉ cần thanh toán 50% với nhiều đợt chia nhỏ, điều này giúp giảm áp lực tài chính và thêm thời gian cân đối tài chính. Đồng thời, Akari đang được các ngân hàng cung cấp các gói vay lãi suất cố định 7,9 % mỗi năm trong 12 tháng đầu hoặc 8,6 % cho 24 tháng đầu tiên với tối đa 70%, thời hạn tối đa 20 năm.

An Khánh

">

Bất động sản phía tây TP.HCM  ‘đắt khách’

Khuyến khích trẻ giúp đỡ việc nhà

Bằng cách khuyến khích con bạn giúp đỡ các công việc nhà, chẳng hạn như rửa bát hoặc tưới cây, bạn sẽ tạo ra môi trường để trẻ học về lòng biết ơn. Khi cùng bạn làm những công việc chân tay trong gia đình, trẻ nhận ra rằng mình cũng cần nỗ lực và không nên coi mọi thứ là điều hiển nhiên.

Mặt khác, bạn càng làm mọi thứ cho con mình mà không nói cho trẻ biết về những nỗ lực đã bỏ ra thì con bạn càng có nhiều cơ hội coi rằng đó là điều hiển nhiên mà cha mẹ phải làm.

Khuyến khích trẻ giúp đỡ người khác

Một cách khác để dạy trẻ về lòng biết ơn đó là cha mẹ hãy cùng trẻ giúp đỡ những người khác khó khăn hơn mình. Tích trữ những món đồ không dùng đến như sách, đồ chơi, quần áo và quyên góp cho những người cần giúp đỡ là một ví dụ tuyệt vời để thúc đẩy sự rộng lượng, hào phóng ở trẻ. Hãy đưa con bạn đến thăm những người có điều kiện khó khăn để trẻ có cơ hội nhìn thấy thực tế cuộc sống và từ đó trở nên tử tế, tốt bụng với mọi người.

10 cach hieu qua giup cha me day tre ve long biet on hinh 2

Đưa ra ví dụ cụ thể về lòng biết ơn

Cha mẹ hãy đưa ra ví dụ về những trường hợp thực tế để từ đó trẻ học được cách đánh giá cao về những gì mình nhận được và dần dần bồi dưỡng lòng biết ơn. Ví dụ như bạn có thể chia sẻ cho trẻ tin tốt lành chẳng hạn như: “Hôm nay, bố/mẹ có máy tính mới tại nơi làm việc đấy. Thật may mắn biết bao khi bố/mẹ được thay cái máy tính cũ”.

Khuyến khích trẻ nói lời “cảm ơn”

Nhiều khi, lời cảm ơn chỉ đơn giản là một mảnh giấy với một bông hoa trên đó. Trẻ em thích thể hiện cảm xúc bằng những chữ cái và hình vẽ nhỏ. Hãy khuyến khích con bạn nói lời “cảm ơn” với mọi người bất cứ khi nào họ cần được cảm ơn. Ví dụ, trẻ có thể viết thư cho ai đó đã tặng trẻ một món đồ chơi đáng yêu vào ngày sinh nhật chẳng hạn.

10 cach hieu qua giup cha me day tre ve long biet on hinh 3

Biết nói “không” với đòi hỏi của trẻ

Hầu hết trẻ em đều muốn có kẹo bánh hay những món đồ chơi, trò chơi điện tử mới nhất trên thị trường và đòi bố mẹ mua cho. Và các bậc phụ huynh thì lại có xu hướng đáp ứng mọi mong muốn của con mình. Một số người còn có thể mua bất cứ thứ gì để trẻ thôi giận dữ, khóc lóc vì đòi món đồ mình muốn có. Thái độ này của cha mẹ sẽ làm ảnh hưởng đến việc nuôi dưỡng lòng biết ơn ở con bạn.

Cha mẹ cần thấy rằng, nói “không” nhiều lần với trẻ sẽ khiến việc nói “có” nghe ngọt ngào hơn nhiều. Bằng cách này sẽ giúp dạy trẻ kiên nhẫn chờ đợi thứ mình muốn có và trân trọng, biết ơn về điều đó.

Hãy kiên nhẫn

Cha mẹ phải hiểu rằng, trẻ sẽ không đột nhiên thấm nhuần thói quen về lòng biết ơn. Trẻ có thể mất vài ngày, vài tuần, vài tháng hoặc nhiều năm để dần xây dựng thói quen biết ơn và nhiều khi việc nghe thấy từ “không” của cha mẹ đối với đòi hỏi của mình sẽ khiến trẻ rơi nước mắt. Lúc này, cha mẹ hãy bình tĩnh và giúp trẻ hình thành thói quen về sự cảm kích, biết ơn với những thứ mình nhận được.

Cảm ơn những người đã phục vụ bạn

Hầu hết chúng ta có xu hướng coi công việc do người giúp việc gia đình thực hiện là điều hiển nhiên. Và con cái của chúng ta cũng sẽ làm như vậy. Hãy dạy trẻ về lòng biết ơn ngay từ những điều này. Cha mẹ hãy làm gương cho con cái bằng cách cảm ơn những người đã phục vụ chúng ta.

Ví dụ như, người phục vụ xe buýt, người lao công trong trường, người lái xe hoặc người giúp việc ở nhà bạn cần được cảm ơn về những dịch vụ họ đã cung cấp, giúp đỡ bạn. Và cha mẹ phải dạy cho trẻ cần tôn trọng và nói lời cảm ơn với những người như vậy.

10 cach hieu qua giup cha me day tre ve long biet on hinh 4

Duy trì thói quen biết ơn hàng ngày

Hãy bảo trẻ ghi những điều mà chúng thấy biết ơn hàng ngày vào một cuốn sổ nhỏ. Vào cuối tuần, có thể bảo trẻ đọc to những điều đó lên. Duy trì thói quen này hàng ngày sẽ khuyến khích trẻ suy nghĩ về mọi khía cạnh của cuộc sống và đếm những niềm hạnh phúc, may mắn của mình chứ không phải những bất hạnh, những thứ mình không có.

Ăn mừng sinh nhật với sự biết ơn

Thông thường, sinh nhật được coi là dịp mà trẻ xem như mình đương nhiên sẽ có mọi thứ mình muốn. Cha mẹ hãy tận dụng cơ hội này để dạy trẻ về lòng biết ơn. Hãy tổ chức một ngày sinh nhật vui vẻ và hãy làm cho trẻ hiểu rằng trẻ may mắn thế nào khi có những người yêu thương, chúc mừng trong ngày này. Đồng thời, cha mẹ hãy dạy trẻ gửi lời cảm ơn đến những vị khách đã đến dự tiệc sinh nhật và tặng quà cho trẻ nữa./.

Tại sao không nên dạy trẻ cách chia sẻ quá sớm

Tại sao không nên dạy trẻ cách chia sẻ quá sớm

Chia sẻ là điều tốt nhưng bạn nên chọn độ tuổi phù hợp để dạy con đức tính này.

">

10 cách hiệu quả giúp cha mẹ dạy trẻ về lòng biết ơn

Trao đổi với phóng viên, ông Lê Văn Nam, Trưởng phòng Tài nguyên Môi trường huyện Vĩnh Linh, cho biết sự việc xảy ra từ 16/10. Nguyên nhân do điều kiện tự nhiên, hoàn toàn không phải yếu tố con người tác động.

mui treo quang tri anh 1
mui treo quang tri anh 2

Mỏm đá sống ảo ở Mũi Trèo đã bị gãy. Ảnh: Vĩnh Linh 24h, Gnarthtoh.12.

Trước đó, nhiều trang mạng đã chia sẻ thông tin này, đồng thời bày tỏ sự tiếc nuối khi mất đi một điểm chụp ảnh đẹp ở Quảng Trị.

"Mình chưa kịp chụp ảnh ở chỗ này mà giờ đã không còn. Thật sự rất hiếm nơi có những mỏm đá hướng ra biển đẹp như vậy", Linh Anh chia sẻ.

"Tôi từng đến đây một lần. Cảm giác gió biển lồng lộng rất thích. Tôi cũng kịp lưu lại một vài bức ảnh ở đây. Hôm nay, nhìn ảnh mỏm đá bị gãy vừa buồn vừa sợ. Mọi người nên lưu ý khi chụp ảnh ở những địa điểm thế này", Tuấn Mạnh nói.

Mũi Trèo là một khu du lịch hoang sơ, cách thành phố Đông Hà (Quảng Trị) hơn 40 km. Nơi này có những bãi đất trống, rừng... thích hợp cho các nhóm đi cắm trại. Điểm nổi bật của khu Mũi Trèo là một mỏm đá chênh vênh, nhô ra ngoài, nằm ở độ cao khoảng 30 m so với mực nước biển. Các du khách thường ra đầu mỏm đá chụp ảnh với khung cảnh biển xanh phía sau.

Người đầu tiên du lịch khắp thế giới trong 72 ngày

Người đầu tiên du lịch khắp thế giới trong 72 ngày

Chuyến đi này được hoàn thành bởi một nữ nhà báo Mỹ. Cuộc hành trình của cô đã gây sự chú ý khắp xứ cờ hoa vào năm 1889.

">

Mỏm đá sống ảo ở Quảng Trị bị gãy

友情链接