Quý Bắc Cầu mang sách đẹp đến cho các em nhỏ trường mầm non Tả Củ Tỷ, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.

Ông Yamada Takio - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản cho biết, ở Nhật Bản, văn hoá đọc, đặc biệt là văn hoá đọc cho thiếu nhi được quan tâm nhiều, vì thế ông mong rằng, thiếu nhi Việt Nam sẽ phát huy được điều này thông qua các cuộc thi viết cho trẻ em như Đoá hoa đồng thoại. Sắp tới Việt Nam và Nhật Bản sẽ kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao, ông tin rằng, việc giao lưu văn hoá đọc giữa hai nước sẽ góp phần hiểu hơn văn hoá, du lịch của hai quốc gia.

Quỹ Bắc Cầu không chỉ tặng sách cho trẻ như cách thông thường mà các cá nhân, tổ chức ở Việt Nam đang thực hiện. Họ còn tổ chức hàng trăm buổi đọc truyện miễn phí cho trẻ em; hướng dẫn phụ huynh, cô giáo chọn sách và đọc sách cho con em mình và tổ chức một cuộc thi viết truyện độc thoại cho đối tượng chính là trẻ em để nuôi dưỡng những mầm tài năng văn chương, và hơn hết là nuôi dưỡng những tâm hồn đẹp thông qua việc mở ra một thế giới rộng lớn của truyện đồng thoại.

Ngay cách thức tổ chức cuộc thi này cũng rất đáng học hỏi cho Việt Nam. Nếu các cuộc thi văn chương ở Việt Nam, kể cả cho thiếu nhi, chỉ tổ chức phát động, thu bài, chấm bài và trao thưởng, thì cuộc thi Đóa hoa đồng thoại còn tổ chức các buổi hướng dẫn cách viết cho các em với những bài tập viết tại chỗ, dưới sự hướng dẫn của những nhà văn thiếu nhi có tiếng của cả hai nước Việt Nam, Nhật Bản (qua trực tuyến).

Nhìn vào cách làm bài bản của những người bạn Nhật Bản này, có thể thấy việc chăm lo văn hóa đọc đang thành phong trào sôi nổi ở Việt Nam cần nhiều nỗ lực hơn ngoài việc đơn giản nhất mà chúng ta mới tạm làm được: tặng sách, mở thư viện.

Hội đồng sách cho thanh thiếu nhi

Tại Hội sách kết nối 2022, ban tổ chức đã ra mắt Hội đồng Quốc tế sách cho thanh thiếu nhi (IBBY) và Hội đồng sách cho thanh thiếu nhi Việt Nam (VBBY) với ban điều hành lâm thời gồm: Nhà văn Lê Phương Liên (Chủ tịch), Tiến sĩ Vũ Dương Thúy Ngà - Nguyên Vụ trưởng Vụ Thư viện, Bộ Văn hoá Thể tha và Du lịch (Phó Chủ tịch)và bà Lê Thị Thu Hiền.

Hội đồng sách cho thanh thiếu nhi Việt Nam sẽ hoạt động dựa trên 6 mục tiêu: Mở ra cho các em thiếu nhi góc nhìn thế giới rộng lớn thông qua những trang sách; Giúp trẻ em ở khắp mọi nơi có cơ hội được tiếp cận với những cuốn sách đặc sắc và chất lượng; Khuyến khích việc xuất bản và phát hành sách có chất lượng cao dành cho trẻ em; Tìm kiếm, hỗ trợ và đào tạo cho những tài năng trong lĩnh vực liên quan đến trẻ em nói chung và văn học thiếu nhi nói riêng; Khuyến khích các công trình nghiên cứu trong lĩnh vực văn học thiếu nhi; Bảo vệ và duy trì Quyền trẻ em theo Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.

Nhà văn Lê Phương Liên chia sẻ, thời gian gần đây, có nhiều người tham gia các cuộc thi sáng tác cho thiếu nhi, nhưng họ thiếu trí tưởng tượng, câu chữ chưa được bay bổng, chất hồn nhiên trong sáng tác không có nhiều. Bên cạnh đó, cũng có nhiều cây viết nhí có viết tốt, tuy nhiên, do môi trường sống của chúng ta chưa có sự khích lệ nên các em chưa có nhiều sáng tạo, vẫn còn viết theo kiểu văn mẫu. "Chúng ta không nên gây áp lực cho các em mà hãy để các em tự nhiên phát triển", Nhà văn Lê Phương Liên chia sẻ.

Bà Liên nhận định, văn học cho thanh thiếu nhi là một dòng văn học mang tính nhân loại. Bà đã có dịp tham gia AFCC (Hội sách thiếu nhi châu Á - Asian Festival of Children's Content) ở Singapore. Tại đây, các nhà xuất bản, nhà văn, nhà giáo đã thảo luận với chủ đề: Văn hóa đọc của trẻ em là tương lai của ngành xuất bản thế giới. Được tham dự cuộc hội thảo đó, bà thấu hiểu nỗi lo chung của toàn cầu.

"Hôm nay VBBY đã được thành lập, tôi rất vui mừng. Văn học viết cho thanh thiếu nhi Việt Nam, nền xuất bản sách cho thanh thiếu nhi Việt Nam và cả nền văn hóa đọc của thanh thiếu nhi Việt Nam đã đi vào chung quỹ đạo của toàn cầu", bà Liên nói.

Nói về Hội đồng sách cho thanh thiếu nhi Việt Nam, nhà văn Lê Phương Liên cho hay: "Hoạt động ban đầu của Hội đồng là tập hợp văn nghệ sĩ có nhiệt huyết với trẻ em, sau đó đến các địa điểm mà các em học sinh, thiếu nhi cần sách, muốn tiếp cận nhiều hơn với ấn phẩm văn hoá. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng vận động các tác giả viết nhiều hơn cho thiếu nhi. Hiện nay tác phẩm dành cho các em học sinh thiếu trầm trọng, vì viết cho thiếu nhi rất khó, vì viết phải hướng đến quỹ đạo chung là chức năng giáo dục, được thể hiện tinh tế, phù hợp với tâm sinh lý trẻ em. Việc này cần những văn nghệ sĩ nhiệt huyết, yêu trẻ em, trong sáng, giỏi tiếng Việt mới viết được. Tìm được những tác giả như vậy không dễ dàng".

" />

Học gì từ việc lan toả văn hoá đọc của người Nhật Bản?

Giải trí 2025-02-05 23:35:51 895

Hội sách kết nối 2022 do Quỹ Bắc Cầu (Nhật Bản) tổ chức vừa diễn ra tại Hà Nội. Chủ đề xuyên suốt chương trình là các hoạt động về sách dành cho trẻ em nói chung và trẻ em Việt Nam nói riêng. 

Học gì từ việc lan toả văn hoá đọc của người Nhật Bản?ọcgìtừviệclantoảvănhoáđọccủangườiNhậtBảtấn công

Hai người bạn tri kỷ Katsu Megumi và Lê Thị Thu Hiền đã đồng sáng lập Quỹ Bắc Cầu năm 2019 và tổ chức Hội sách kết nối vào ngày 20/10 hàng năm, nhằm ngày sinh nhật Hoàn thái hậu Michiko - một người yêu sách và cống hiến nhiều cho việc chăm lo cho tâm hồn trẻ thơ qua những trang sách. Họ mong muốn lan toả văn hoá đọc tới trẻ em trên khắp Việt Nam. Đến nay, họ đã mang đến cho trẻ em Việt Nam hơn 460 nghìn cuốn truyện tranh ehon ở các bệnh viện nhi, cơ sở chăm sóc trẻ em, trẻ em dân tộc thiểu số tại 36 tỉnh thành trên khắp cả nước.

Quý Bắc Cầu mang sách đẹp đến cho các em nhỏ trường mầm non Tả Củ Tỷ, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.

Ông Yamada Takio - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản cho biết, ở Nhật Bản, văn hoá đọc, đặc biệt là văn hoá đọc cho thiếu nhi được quan tâm nhiều, vì thế ông mong rằng, thiếu nhi Việt Nam sẽ phát huy được điều này thông qua các cuộc thi viết cho trẻ em như Đoá hoa đồng thoại. Sắp tới Việt Nam và Nhật Bản sẽ kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao, ông tin rằng, việc giao lưu văn hoá đọc giữa hai nước sẽ góp phần hiểu hơn văn hoá, du lịch của hai quốc gia.

Quỹ Bắc Cầu không chỉ tặng sách cho trẻ như cách thông thường mà các cá nhân, tổ chức ở Việt Nam đang thực hiện. Họ còn tổ chức hàng trăm buổi đọc truyện miễn phí cho trẻ em; hướng dẫn phụ huynh, cô giáo chọn sách và đọc sách cho con em mình và tổ chức một cuộc thi viết truyện độc thoại cho đối tượng chính là trẻ em để nuôi dưỡng những mầm tài năng văn chương, và hơn hết là nuôi dưỡng những tâm hồn đẹp thông qua việc mở ra một thế giới rộng lớn của truyện đồng thoại.

Ngay cách thức tổ chức cuộc thi này cũng rất đáng học hỏi cho Việt Nam. Nếu các cuộc thi văn chương ở Việt Nam, kể cả cho thiếu nhi, chỉ tổ chức phát động, thu bài, chấm bài và trao thưởng, thì cuộc thi Đóa hoa đồng thoại còn tổ chức các buổi hướng dẫn cách viết cho các em với những bài tập viết tại chỗ, dưới sự hướng dẫn của những nhà văn thiếu nhi có tiếng của cả hai nước Việt Nam, Nhật Bản (qua trực tuyến).

Nhìn vào cách làm bài bản của những người bạn Nhật Bản này, có thể thấy việc chăm lo văn hóa đọc đang thành phong trào sôi nổi ở Việt Nam cần nhiều nỗ lực hơn ngoài việc đơn giản nhất mà chúng ta mới tạm làm được: tặng sách, mở thư viện.

Hội đồng sách cho thanh thiếu nhi

Tại Hội sách kết nối 2022, ban tổ chức đã ra mắt Hội đồng Quốc tế sách cho thanh thiếu nhi (IBBY) và Hội đồng sách cho thanh thiếu nhi Việt Nam (VBBY) với ban điều hành lâm thời gồm: Nhà văn Lê Phương Liên (Chủ tịch), Tiến sĩ Vũ Dương Thúy Ngà - Nguyên Vụ trưởng Vụ Thư viện, Bộ Văn hoá Thể tha và Du lịch (Phó Chủ tịch)và bà Lê Thị Thu Hiền.

Hội đồng sách cho thanh thiếu nhi Việt Nam sẽ hoạt động dựa trên 6 mục tiêu: Mở ra cho các em thiếu nhi góc nhìn thế giới rộng lớn thông qua những trang sách; Giúp trẻ em ở khắp mọi nơi có cơ hội được tiếp cận với những cuốn sách đặc sắc và chất lượng; Khuyến khích việc xuất bản và phát hành sách có chất lượng cao dành cho trẻ em; Tìm kiếm, hỗ trợ và đào tạo cho những tài năng trong lĩnh vực liên quan đến trẻ em nói chung và văn học thiếu nhi nói riêng; Khuyến khích các công trình nghiên cứu trong lĩnh vực văn học thiếu nhi; Bảo vệ và duy trì Quyền trẻ em theo Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.

Nhà văn Lê Phương Liên chia sẻ, thời gian gần đây, có nhiều người tham gia các cuộc thi sáng tác cho thiếu nhi, nhưng họ thiếu trí tưởng tượng, câu chữ chưa được bay bổng, chất hồn nhiên trong sáng tác không có nhiều. Bên cạnh đó, cũng có nhiều cây viết nhí có viết tốt, tuy nhiên, do môi trường sống của chúng ta chưa có sự khích lệ nên các em chưa có nhiều sáng tạo, vẫn còn viết theo kiểu văn mẫu. "Chúng ta không nên gây áp lực cho các em mà hãy để các em tự nhiên phát triển", Nhà văn Lê Phương Liên chia sẻ.

Bà Liên nhận định, văn học cho thanh thiếu nhi là một dòng văn học mang tính nhân loại. Bà đã có dịp tham gia AFCC (Hội sách thiếu nhi châu Á - Asian Festival of Children's Content) ở Singapore. Tại đây, các nhà xuất bản, nhà văn, nhà giáo đã thảo luận với chủ đề: Văn hóa đọc của trẻ em là tương lai của ngành xuất bản thế giới. Được tham dự cuộc hội thảo đó, bà thấu hiểu nỗi lo chung của toàn cầu.

"Hôm nay VBBY đã được thành lập, tôi rất vui mừng. Văn học viết cho thanh thiếu nhi Việt Nam, nền xuất bản sách cho thanh thiếu nhi Việt Nam và cả nền văn hóa đọc của thanh thiếu nhi Việt Nam đã đi vào chung quỹ đạo của toàn cầu", bà Liên nói.

Nói về Hội đồng sách cho thanh thiếu nhi Việt Nam, nhà văn Lê Phương Liên cho hay: "Hoạt động ban đầu của Hội đồng là tập hợp văn nghệ sĩ có nhiệt huyết với trẻ em, sau đó đến các địa điểm mà các em học sinh, thiếu nhi cần sách, muốn tiếp cận nhiều hơn với ấn phẩm văn hoá. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng vận động các tác giả viết nhiều hơn cho thiếu nhi. Hiện nay tác phẩm dành cho các em học sinh thiếu trầm trọng, vì viết cho thiếu nhi rất khó, vì viết phải hướng đến quỹ đạo chung là chức năng giáo dục, được thể hiện tinh tế, phù hợp với tâm sinh lý trẻ em. Việc này cần những văn nghệ sĩ nhiệt huyết, yêu trẻ em, trong sáng, giỏi tiếng Việt mới viết được. Tìm được những tác giả như vậy không dễ dàng".

本文地址:http://pay.tour-time.com/html/652b198840.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

'Tê' người ngắm dàn xe máy khủng

Máy tính xách tay nhập khẩu tăng đột biến

Pogea Corvette

Điện thoại dưới 1 triệu đồng thu hút nhiều khách hàng

Vì sao giá rẻ? Đơn giản vì có rất nhiều người cần đến di động chỉ để thực hiện chức năng thoại hoặc nhắn tin chứ không cần đến nhiều tính năng cầu kỳ.

Nokia

Minh chứng hùng hồn cho di động giá rẻ là Nokia 1100 - "dế" đúng nghĩa… nghe, gọi, tương tác SMS, màn hình đơn sắc và có chăng cũng chỉ thêm chức năng đèn pin cho bớt đơn điệu. Có thể nói là thành công đáng kể của "gã khổng lồ" xứ Phần Lan khi model này bán vượt ngưỡng 200 triệu cái trên toàn thế giới và được vinh danh là mẫu điện thoại đứng đầu toàn cầu về số lượng máy bán ra (trong khi RAZR V3 của Motorola đình đám vậy cũng chỉ đạt 50 triệu cái, thiết bị game play station là 115 triệu và 100 triệu là con số đạt được của thiết bị nghe nhạc iPod).

Điều này bắt nguồn từ việc Nokia 1100 được đánh giá là có phần mềm và giao diện thân thiện dễ sử dụng nên luôn là sự lựa chọn hàng đầu của rất nhiều đối tượng: Từ những khách hàng có thu nhập thấp cho đến những người bận rộn, năng động có nhu cầu sử dụng “hai tay hai súng".

Nắm bắt được tiêu chí đó, Nokia khá chú trọng đến phân khúc này. Sau thành công của model 1100, họ chuyển sang xuất xưởng loạt model bình dân Nokia 1110i với các màu xám, đen và xanh giúp khách nhiều lựa chọn hơn, tính năng không thay đổi gì mấy, vẫn kiểu dáng hài hòa hơn và giá bán khoảng 600.000 đồng.

Để cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trường phân khúc giá rẻ Nokia đã tỏ ra khá năng động khi mạnh dạn tích hợp thêm một vài tính năng khác vào những model low-end này, giúp chúng dễ chấp nhận hơn đối với người tiêu dùng. Đơn cử như Nokia 1600, giá 820.000 đồng, nhích hơn 1110i một tí nhưng được trang bị màn hình CSTN 4.000 màu, tính năng báo giờ bằng âm thanh (bấm và giữ phím *), MP3…; Nokia 1200 (màn hình đơn sắc) hay Nokia 1650 (màn hình màu, nhạc chuông MP3). Vẫn mang kiểu dáng tựa như các sản phẩm đi trước và điểm nhấn của chúng là một vài tính năng mới do chính Nokia phát triển như tính năng tiết kiệm điện. Khi pin đã sạc đầy, màn hình sẽ hiện thông báo “pin đã đầy, xin hãy rút phích sạc”.

Motorola

Cách đây vài tháng, kẻ đối đầu chính với Nokia 1600 và 2310 có thể kể đến Motorola C168, model này có ưu thế hơn khi liên tục sánh đôi với hàng loạt khuyến mãi do nhà cung cấp mạng hoặc do hãng và cả kênh bán lẻ tự đưa ra. Thực tế Motorola C168 cũng tỏ ra khá thành công cả về thiết kế lẫn tính năng và được nhiều người đón nhận, từng một thời làm mưa làm gió ở phân khúc giá rẻ. Một số nơi giờ đây đã “tuyệt chủng” C168, nơi nào còn sót lại thì cũng bán giá khá cao so với ban đầu khoảng 950.000 đồng. Sau C168, Motorola cũng đưa ra thêm vài model cho phân khúc điện thoại giá rẻ như F3c giá 549.000 đồng, W208 giá 990.000 đồng hay W209 giá 890.000 đồng.

">

Sắm điện thoại, đâu cần đến… 1 triệu!

Tóm cổ Keylogger - tên trộm vô hình 

Cư dân mạng đã quen với các thông tin về việc ai đó mất cắp tài khoản ngân hàng, game thủ nào đó mất cắp tài khoản, blogger nào đó bị mất cắp hòm thư...

Tất cả các việc trên do rất nhiều nguyên nhân, có thể chính từ sự đãng trí hoặc chủ quan của chủ nhân. Nhưng cũng có thể do sự tấn công có chủ định của hacker và kỹ thuật để các hacker thực hiện được các việc trên cũng rất đa dạng.

Các thủ thuật của chúng là phân tích dòng dữ liệu, lừa người dùng cung cấp thông tin cá nhân trên các trang web giả, các địa chỉ email lừa gạt, đoán và dò tìm mật khẩu bằng chương trình.

Keylogger là các chương trình thu thập những gì người dùng thao tác với máy tính như bàn phím, chuột. Nếu chỉ như vậy bản thân chương trình Keylogger không có hại.

Tuy nhiên lợi dụng tính năng này của Keylogger, các hacker tìm cách cài đặt một cách bí mật nó vào máy của nạn nhân để lấy trộm các thông tin cá nhân như số tài khoản, mật khẩu,...hay các thông tin về máy tính của nạn nhân để phục vụ các cuộc xâm nhập sau này.

Đặc điểm của các chương trình Keylogger là chạy ngầm, kể cả chức năng Task manager của Windows cũng không nhìn thấy nó chạy và như vậy bạn hầu như không thể phát hiện ra có chương trình Keylogger nào đang chạy trên máy của mình không nếu như không dùng các phần mềm Anti-Keylogger chuyên dụng.

Các thông được ăn cắp bởi Keylogger thông thường sẽ được lưu tạm thời vào một file có đuôi DLL và lưu trong một thư mục hệ thống nào đó của Windows mà hacker lựa chọn trước. Và như vậy file DLL vô tình lại được chính Windows bảo vệ rất cẩn mật.

">

Tóm cổ Keylogger

友情链接